Sáng kiến kinh nghiệm môn Âm nhạc MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC LỚP 4 PHẦN I MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục thẩm mỹ cho con người không thể thiếu được trong mục đí[.]
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC LỚP PHẦN I MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục thẩm mỹ cho người khơng thể thiếu mục đích giáo dục Việc giáo dục người tồn diện khơng giáo dục cho họ có đạo đức tốt, có trình độ hiểu biết, nắm kiến thức khoa học xã hội, có sức khoẻ, biết lao động, sẵn sàng lao động mà cịn phải giáo dục cho họ biết nhìn nhận, phân biệt, biết thưởng thức đẹp biết làm đẹp cho sống Một đường giáo dục thẩm mỹ nhanh hiệu giáo dục thơng qua mơn học nghệ thuật Trong có mơn Âm nhạc Âm nhạc phương tiện hiệu giáo dục thẩm mỹ, đặc biệt bậc tiểu học, thông qua môn học hình thành cho em kiến thức ban đầu ca hát, kiến thức Âm nhạc, đặc biệt trang bị cho em có giới tinh thần thoải mái hơn, giúp em phát triển tồn diện hơn, từ giúp em học tốt môn học khác Học Âm nhạc em yêu thích mơn nghệ thuật cảm thụ cảm nhận hay đẹp âm qua hát tập đọc nhạc mà em học trực tiếp làm cho em thêm yêu quý trân trọng sản phẩm văn hóa tinh thần cha ông để lại dân ca, đồng dao… Ở lớp 1, 2, phương pháp dạy học Âm nhạc tương đối giống phân môn học hát phát triển khả nghe nhạc Sang đến lớp em bắt đầu chuyển sang giai đoạn mới, học hát em cịn có thêm phân mơn tập đọc nhạc, học hát học ký hiệu ghi chép nhạc đọc tập đọc nhạc Âm nhạc cho học sinh tiểu học nói chung lớp nói riêng khơng nhằm đào tạo em thành người hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp mà chủ yếu giáo dục văn hóa Âm nhạc, làm cho em yêu thích nghệ thuật Âm nhạc, bước đầu giúp em làm quen số kỹ đơn giản ca hát thói quen tập hát nhằm phát triển trí tuệ, bồi dưỡng tình cảm sáng lành mạnh, hướng tới tốt đẹp, góp phần làm thư giãn cân nội dung học tập khác tiểu học Vậy làm để em hát giai điệu, độ cao, trường độ, tiết tấu tính chất hát? Muốn làm điều đó, người giáo viên phải biết xác định giọng (tone) cho phù hợp lứa tuổi học sinh, giúp em có chút kiến thức nhạc lý em hiểu phân biệt âm cao, thấp, dài, ngắn hình nốt nốt móc đơn nốt đen, nốt trắng…tốc độ thể khác để phát triển lực nghe nhạc cảm thụ Âm nhạc Ngoài người giáo viên phải biết tạo cho em tâm thoải mái, tự tin hứng thú tràn đầy học Âm nhạc Là giáo viên qua thời gian trực tiếp giảng dạy mơn Âm nhạc, với lịng yêu nghề mến trẻ nỗ lực học hỏi mình, tơi mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Âm nhạc lớp skkn II PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1/ Phạm vi nghiên cứu: Từ năm học 2019- 2020 2/ Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối III ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI: Đề tài này nhằm ghi lại những kinh nghiê ̣m, những biê ̣n pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Âm nhạc lớp mà bản thân đã áp dụng có hiê ̣u quả những năm học qua cách triển khai dạy phân môn Tập đọc nhạc, cách gõ đệm sáng tạo Hệ thống giải pháp mà đưa hoàn toàn mới, áp dụng lần đầu phạm vi huyện Vấn đề đề tài nêu vấn đề chưa có đề tài, sáng kiến trước nghiên cứu; đề xuất hay phương pháp nêu mang tính thực tiễn q trình dạy học Vấn đề nghiên cứu tơi hồn tồn phù hợp với đặc điểm tình hình giảng dạy Âm nhạc địa bàn Lệ Thuỷ nói riêng tồn tỉnh nói chung Kết nghiên cứu đạt với điều kiện, trường hợp Đây kết phù hợp với quy luật với xu chung, khơng phải ngẫu nhiên Và có khả ứng dụng được, nhà giáo học sinh khác dễ hiểu sử dụng vào cơng việc có kết quả, áp dụng hiệu cơng việc cao nhất, sử dụng thời gian sức lực nhất, tiết kiệm skkn PHẦN II NỘI DUNG I THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HIỆN NAY 1.Thuận lợi: a) Về phía giáo viên: - Đa số giáo viên đào tạo chuyên môn, thường xuyên bồi dưỡng chuyên nghành âm nhạc có kinh ngh iệm giảng dạy - Thường xuyên tham gia lớp tập huấn thực đổi phương pháp dạy học nhà trường Phòng giáo dục đào tạo tổ chức - Giáo viên ln tham khảo chương trình Âm nhạc trước lên lớp, điều chỉnh chương trình cho phù hợp đối tượng học sinh lớp áp dụng phương pháp dạy học tích cực gây hứng thú cho học sinh b) Về phía học sinh - Học sinh có kiến thức tốt, nhiều em có khiếu âm nhạc trội - Kĩ giao tiếp hợp tác học tập thành thạo - Các em có mặt chung trình độ tốt, tiếp thu nhanh, sáng tạo thể ca khúc dành cho thiếu nhi đặc biệt em thích biểu diễn c) Về chương trình, nội dung dạy học mơn Âm nhạc lớp Cấu trúc chương trình nội dung dạy học Âm nhạc lớp Bộ giáo dục Sở giáo dục bạn hành có tính khoa học, chặt chẽ phù hợp với lứa tuổi học sinh Chương trình Âm nhạc lớp Gồm có 13 hát, Trong đó: - Học hát hát thiếu nhi Việt Nam - Học hát hát dân ca - Học hát hát nước Và Tập đọc nhạc, nghe nhạc kể chuyện Âm nhạc d) Về sở vật chất phương tiện dạy học: - Đa số trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia nên điều kiện dạy học nói chung mơn Âm nhạc nói riêng đảm bảo đầy đủ Nhiều trường có phịng Nghệ thuật trang trí xếp cách khoa học, thân thiện theo mơ hình trường học - Phương tiện đồ dùng dạy học đàn Organ, Piano, phách, tranh ảnh phục vụ dạy học trang cấp đầy đủ Khó khăn a) Về phía giáo viên Một số giáo viên trường nên kinh nghiệm giảng dạy hạn chế Giáo viên cịn xem mơn Âm nhạc “môn phụ” nên thiếu đầu tư quan tâm mức b) Về phía học sinh - Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh lớp động, đọc nhạc chưa biết kiềm chế âm gây ồn cho lớp - Mức độ cảm nhận âm nhạc trẻ không đồng skkn - Các em lần làm quen với cao độ tiết tấu, lớp em làm quen với tên nốt hình nốt mà chưa giải đến phần đọc cao độ Chính việc đọc nhạc em chưa tốt - Bằng việc quan sát thực tế học nhận thấy việc tiếp thu kiến thức Âm nhạc yêu thích học tập mơn rơi vào số em gọi có khiếu Còn lại em khác học theo phải học nên có sáng tạo vận dụng kiến thức Bên cạnh em lúng túng việc hát kết hợp gõ đệm, chưa phân biệt cách gõ đệm theo tiết tấu, theo nhịp, theo phách khác hát Vì thế, em hát cịn tuỳ tiện lúc nhanh, lúc chậm dẫn đến việc hát sai giai điệu hát Sau số liệu thống kê đầu năm học sinh khối năm học 20192020 BẢNG KHÁO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC ĐẦU HỌC KÌ NĂM HỌC 2019-2020 Lớp/khối Số HS Hát giai Hát kết hợp Kĩ điệu, lời ca gõ đệm đọc nhạc SL % SL % SL % 4A 29 18 62.1 17 58.6 15 51.2 4B 34 16 47.1 15 44.1 14 41.2 Khối 63 34 53.9 32 50.8 29 46.0 c) Về CSVC, phường tiện dạy học Một số trường học địa bàn xem nhẹ môn Âm nhạc nên điều kiện sở vật chất phục vụ dạy học hạn chế Đồ dùng dạy học không bảo quản cách dẫn đến hư hỏng II MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC LỚP 1/ Giải pháp1: Dạy học đảm bảo chất KT-KN: Xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung, thực tốt chương trình dạy học Âm nhạc Để có tiết dạy học Âm nhạc hiệu quả, gây hứng thú cho học sinh trước tiên người giáo viên phải xây dựng nề nếp học tập từ học Ở lớp em làm quen với kỹ ca hát, phát âm quan sát nghe, cảm thụ hát tập hát truyền cảm, tập gõ đệm kiểu cho nhịp nhàng Sang lớp kỹ thuật trì nâng cao Ở lớp 4, em làm quen với chương trình Âm nhạc riêng biệt Vậy, để đáp ứng với u cầu chung mơn học sinh phải nắm bắt kĩ thuật nhạc Đồng thời, giáo viên phải nắm vững phương pháp bước giảng dạy để truyền thụ lại cho em kiến thức học phát triển kỹ sẵn có em học sinh cách tốt *.Xác định xây dựng phương pháp dạy hát theo chuẩn KT-KN: Trong trình dạy học áp dụng tiến trình phương pháp dạy hát sau: - Giới thiệu hát skkn - Nghe hát mẫu - Đọc lời ca, chia đoạn, chia câu - Khởi động giọng - Tập hát câu - Hát - Kết hợp gõ đệm, vận động, phụ họa - Củng cố, kiểm tra Tuy nhiên, trình lên lớp bước trình tự dạy hát nên vận dụng linh hoạt, không nên áp dụng cứng nhắc theo khuôn mẫu cố định phân chia thời gian hợp lí Giáo viên cần chuẩn bị bước cho hát cụ thể theo nội dung sau: a) Giới thiệu hát: Ngoài giới thiệu tên bài, tên tác giả, xuất xứ, nội dung, chủ đề…Nếu dân ca, nên có giới thiệu vùng, miền b) Nghe hát mẫu: Giáo viên (GV) tự trình bày hát với chuẩn bị chu đáo cho Học sinh (HS) nghe qua băng đĩa Khi trình bày hát, Giáo viên cần trình bày chuẩn xác, kết hợp động tác minh họa kèm theo làm cho HS thấy thích thú Nếu cho HS nghe qua băng, đĩa phải chuẩn bị cẩn thận đĩa nhạc, máy nghe tránh để HS chờ đợi gây ức chế tâm lí Việc hát mẫu cho HS có ưu điểm mà người giáo viên cần khai thác như: Giúp HS cảm nhận đầy đủ, trọn vẹn cách hát giáo viên gần gũi em so với đĩa nhạc HS cảm thấy hào hứng nghe thầy cô hát Thể lực âm nhạc cảm xúc giáo viên c) Đọc lời ca, chia đoạn, chia câu: GV hướng dẫn HS đọc lời sau chia đoạn, chia câu để thuận lợi cho việc luyện tập câu d) Khởi động giọng: Giúp HS khởi động giọng trước tập hát GV cho HS luyện theo đàn dùng nguyên âm ghép phụ âm Ví dụ: mẫu “mi……ma” Cao độ lên dần xuống dần e) Dạy hát câu: GV đàn cho HS nghe nhẫm tập hát hòa giọng theo đàn Những câu hát khó, luyến láy nhiều GV cần hát mẫu HS nghe đàn khơng thể thể rõ nghe giọng hát Đôi khi, GV nên định HS giỏi hát mẫu thay cho GV nhằm phát huy tính tích cực HS đồng thời làm cho môi trường học tập trở nên gần gũi thân thiện Trong dạy câu, GV cần cho HS nhận xét kết hợp sửa sai cho em g) Hát bài: GV cho HS hát theo giai điệu đàn, ý chổ ngân, nghỉ sửa sai cho em, lưu ý HS cách phát âm, hát rõ lời cảm xúc hát, tránh gào thét lỗi hay mắc phải HS tiểu học, sau kết hợp nhạc đệm, nhạc đệm GV chuẩn bị lưu sẳn đàn GV hướng dẫn HS trình bày hát với nhiều hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… h) Kết hợp gõ đệm, vận động phụ họa: GV hướng dẫn cho HS thực gõ đệm, cách gõ đệm tùy thuộc vào cụ thể Lưu ý hát có nhịp lấy đà Phần kết hợp vận động phụ họa khơng địi hỏi thiết HS phải thực thật thành thạo vận động phụ họa tiến hành tiết phần ôn tập hát Tiết học hát chủ yếu HS biết kết hợp gõ đệm, GV hướng skkn dẫn vài động tác cho em làm quen với nhịp tiết thuộc lời ca em kết hợp thực vận động phụ họa dễ dàng k) Củng cố, kiểm tra: Cho em trình bày theo cá nhân, nhóm theo tổ, GV tranh thủ kiểm tra mức độ tiếp thu em Tùy vào hát mà GV áp kết hợp trị chơi để học thêm phong phú sinh động *.Xác định mục tiêu dạy hát: Học hát chiếm thời lượng nhiều Mỗi hát dạy tiết, sau ôn tập tiết Cho nên, GV phải xác định rõ mục tiêu việc học hát kế hoạch học vừa đảm bảo theo chuẩn KT-KN vừa đảm bảo phát huy theo lực HS Cần xác định mục tiêu cần đạt dạy hát sau: a) Mục tiêu kiến thức: Dạy hát nhằm phát triển lực nhận thức HS, học hát giúp em biết thêm vấn đề, tác giả đặc điểm riêng hát Sự phong phú mặt nội dung hát giúp em có thêm hiểu biết sống Các hình tượng âm nhạc giúp nâng cao khả nhận thức hiểu biết HS Bên cạnh đó, dạy hát cịn phát triển lực ngôn ngữ, lời ca hát làm vốn từ HS trở nên phong phú sinh động Tùy vào hát cụ thể, dựa vào yêu cầu chuẩn KTKN, GV chọn lọc truyền đạt theo điều kiện đối tượng cụ thể b) Mục tiêu kĩ năng: Đây mục tiêu trọng tâm việc học hát Dạy hát nhằm phát triển lực âm nhạc HS, giúp em hát giai điệu lới ca, biết cách hát tự nhiên, biết lấy hơi, hát rõ lời thể sắc thái, tình cảm hát Dạy hát cịn giúp HS trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca, biết hát kết hợp hoạt động như: gõ đệm, vận động theo nhạc, nhảy múa, biểu diễn trò chơi… Khơng nên địi hỏi q cao HS, cần bám sát chuẩn KT-KN ý phát triển HS có khiếu, tạo điều kiện cho em bộc lộ khiếu c) Mục tiêu tình cảm thái độ: Dạy hát nhằm giáo dục HS tình cảm tốt đẹp, giúp em thêm yêu âm nhạc (yêu quê hương đất nước, người…), có khả tham gia ca hát nhà trường Những mục tiêu đạt HS trải qua trình học tập lâu dài hướng, học 1-2 hát khơng thể đạt điều Vì dạy hát cụ thể, GV phải lựa chọn cách diễn đạt mục tiêu ngắn gọn rõ ràng kế hoạch dạy để từ áp dụng có hiệu lên lớp Đối với cấp học, điều thực thuận lợi nội dung truyền tải đến HS liên tục có hệ thống Càng thuận lợi GV đảm nhiệm tất khối lớp bậc học GV có tiếp cận nắm bắt đa số đối tượng HS trình dạy học từ lớp đến lớp 5, từ GV dễ dàng đặt nội dụng yêu cầu phù hợp cho HS khối lớp 2/ Giải pháp 2: Giúp học sinh hát giai điệu, lời ca Giáo viên nên giới thiệu nội dung nhạc nói sắc thái thể vui hay êm dịu…Nhất hát phải thể giai điệu, tiết tấu hát phải đưa tâm hồn hịa quyện vào lời hát, phải có cảm xúc hát thể skkn tâm hồn vào nội dung tác phẩm (tình bạn bè, cha mẹ, thầy q hương, mái trường…) Hướng dẫn em phát âm rõ lời, xác gọn tiếng chỗ luyến lên hay luyến xuống phải thể Trong lúc tập hát tập đọc nhạc không nên cho em hát to gây khan tiếng mệt giọng ảnh hưởng đến giọng hát nội dung tập Giáo viên bắt giọng cho học sinh đọc nhạc hát giáo viên nên bắt giọng cho chuẩn xác bắt giọng sử dụng nhạc cụ để bắt giọng vào cho chuẩn xác đàn organ kèn Melodion…tiếng hát không bị cao thấp.… Về tư đứng hát phải cho em đứng đầu thẳng, hai tay buông thả tự nhiên đứng lắc người nhún nhẹ nhàng thân người thật thoải mái Tư ngồi hát đứng hát giáo viên ý đến em lưng không tựa vào phía sau, khơng ngồi ngả nghiêng dựa dẫm vào tỳ ngực vào bàn, ngồi thẳng thoải mái, hai tay để đùi bàn cách tự nhiên để dùng tay vỗ tay gõ đệm loại nhạc cụ cho tiếng hát Trong hai tư đứng hát ngồi hát nên cho em tư đứng hát tốt Nhưng lưu ý điều không nên cho em đứng lâu không làm cho em mệt mỏi gây ảnh hưởng đến chất lượng tiết học, nên linh động luân phiên tư đứng hát ngồi phân bố thời gian cho hợp lý Giới thiệu hát cách sinh động, gây ý, tò mò cho học sinh Các em nghe hát mẫu đọc lời ca, giải nghĩa từ khó để giúp em hiểu ý nghĩa lời ca Ví dụ: Bài Cị lả, Từ “Phủ” đơn vị hành ngày xưa, tương đương quận huyện ngày Việc hiểu ý nghĩa từ giúp học sinh thấy gần gũi với hát Để em đọc tiết tấu, giáo viên bảng phụ hướng dẫn em đọc câu theo mẫu Sau giúp học sinh đọc lời ca giáo viên phải hướng dẫn em khởi động giọng Khi tập hát cần đồng hoà giọng xác diễn cảm với trạng thái khác Để em cảm nhận giai điệu câu hát, giáo viên đàn, hát mẫu Việc tập hát câu kết nối theo lối móc xích giúp em mau nhớ lời ca hát chuẩn xác giai điệu Việc củng cố luyện tập đoạn hát giúp em cảm nhận giai điệu lời ca, tự tin Đặc biệt giúp em loại bỏ chán nản chưa thực tập *Có nhiều lỗi mà giáo viên cần tránh dạy hát, tiêu biểu lỗi như: - Dạy sai kiến thức, giáo viên dạy học sinh không nhạc lời hát skkn - Giáo viên không thuộc hát - Dạy hát theo lối truyền khẩu, giáo viên hoàn toàn sử dụng giọng hát, không sử dụng nhạc cụ - Xác định giọng không phù hợp, làm học sinh phải hát giọng cao thấp, giáo viên liên tục thay đổi giọng - Phân chia độ dài câu hát không phù hợp với khả học sinh - Xác định khơng trọng tâm, trình bày lan man tác giả tác phẩm, làm bước giới thiệu hát vừa rườm rà, vừa thời gian Chỉ nên thực bước (giới thiệu hát, tìm hiểu hát, nghe hát mẫu, khởi động giọng) khoảng 10-12 phút, kéo dài làm học sinh hứng thú học hát - Không sửa sai, không yêu cầu học sinh thể sắc thái, tình cảm hát - Chưa hoàn thành mục tiêu tiết học mà chuyển sang hoạt động khác Ví dụ mục tiêu quan trọng tiết dạy hát hướng dẫn học sinh hát giai điệu, lời ca Tuy nhiên, mà hầu hết học sinh chưa hát giai điệu, giáo viên vội hướng dẫn em tập gõ đệm, vận động, thi đua, trò chơi biểu diễn - Bắt nhịp cho học sinh hát giọng (khi bắt nhịp khơng dùng đàn), sau đệm đàn giọng khác - Giáo viên không làm chủ thời gian, dạy thừa thiếu nhiều thời gian 3/ Giải pháp 3: Giúp học sinh hát kết hợp gõ đệm tốt Việc sử dụng nhạc cụ để gõ đệm theo hát làm cho hát sinh động, gây hứng thú, giúp em giữ nhịp độ mà không bị nhanh Thông thường, có cách gõ đệm để luyện tập củng cố hát là: Hát gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca Tuy nhiên tuỳ theo hát cụ thể mà vận dụng cho phù hợp Ví dụ: Câu đầu " Em u hồ bình" Nhạc lời Nguyễn Đức Tồn, sử dụng cách gõ đệm theo phách gõ đệm theo tiết tấu viết sẵn vào bảng phụ khuông nhạc chia làm cách gõ đệm khác *Gõ theo nhịp: x x x x skkn *Gõ đệm theo phách: x * Gõ đệm theo tiết tấu lời ca: x x x x x x x x x x x x x x x Mỗi nốt khuông nhạc giáo viên đánh dấu x tương ứng với tiếng gõ nhịp Khơng giải thích nhận xét cách gõ Sau hướng dẫn học sinh cách tự xác định nhịp, phách câu lại hát Để phân biệt hai cách gõ giáo viên chia lớp thành hai nhóm, nhóm thực gõ cách, gõ nghe em nhận biết điểm khác hai cách gõ Để củng cố kĩ gõ đệm giáo viên tổ chức trò chơi thi đua nhóm Bằng cách chia lớp thành nhóm, nhóm chịu trách nhiệm cách gõ Hát theo kiểu nối tiếp đến câu hát nhóm có cách gõ riêng nhịp, tiết tấu hay phách Nhằm tạo khơng khí sơi động em hát tạo điều kiện cho học sinh nắm vững giai điệu Những hát có sử dụng đảo phách thuộc loại khó Để dạy cho học sinh nắm tiết tấu, nhịp, phách hát, giáo viên phải tạo cho học sinh tư chủ động, hướng dẫn học sinh biết cách xác định nhịp, phách 4/ Giải pháp 4: Giúp em học tốt phân môn Tập đọc nhạc Ở lớp em học nhạc lý khng nhạc, khóa son, dịng kẻ, khe nhạc, hình nốt nhạc….Để học tập đọc nhạc tốt phải nắm rõ kiến thức nhạc lý nhìn vào tập đọc nhạc em đọc nhạc tốt a/ Giáo viên hướng dẫn lý thuyết cho học sinh Giáo viên cần ôn tập lại kiến thức cũ cho học sinh.Cho học sinh nhận biết lại hình nốt nhạc nốt đen, nốt trắng, nốt móc đơn dấu lặng đen, lặng đơn Có thể ơn tập với nhiều hình thức thơng qua trị chơi nhận biết nốt nhạc tên nốt nhạc (Đô, rê, mi, pha, son, la, si) cho học sinh đọc tên nốt nhạc trị chơi khng nhạc bàn tay học lớp Cho học sinh lên bảng đính tên nốt nhạc theo yêu cầu giáo viên ví dụ: giáo viên nói son đen, la trắng, mi móc đơn …học sinh đính nốt nhạc bảng nam châm đính nốt nhạc vào khng nhạc vị trí từ khắc sâu kiến thức trí nhớ vị trí nốt nhạc cho em Hoặc cho em nhớ lại vị trí nốt nhạc khng nhạc bàn tay học lớp skkn Giáo viên giới thiệu cách đánh nhịp, vạch nhịp, vạch kết thúc dấu luyến, dấu quay lại… b/ Thực cao độ trường độ Học sinh tiểu học chưa có kiến thức nhạc lý nhiều nên việc dạy tập đọc nhạc tránh nhồi nhét cho học sinh kiến thức trừu tượng mà phải ý đến thực hành Thông thường người ta tách yếu tố độ cao, độ dài âm để luyện riêng thục ghép lại độ cao độ dài cho học sinh *Luyện tập cao độ Học sinh tiểu học chưa quen với độ cao nốt nhạc nên luyện tập cao độ khó em Giáo viên dùng đàn organ đánh giai điệu lần cho học sinh nghe sau đàn câu học sinh nghe nhìn nốt nhạc để đọc.Với em phải tiến hành từ âm dễ đọc phù hợp tầm cử giọng em mở rộng thành âm, âm Trước hết tập vần âm với âm son làm trung tâm (mi son la son đô) đến quãng (Rê mi pha son la hay Đơ rê mi pha son) Sau hình thành thang âm ta dạy tiếp quãng ghép lại (Đô rê mi pha son la) tùy vào tập đọc nhạc mà ta luyện cao độ cho phù hợp Giáo viên ghi chữ theo tên nốt ví dụ : Đô Đ, son S, mi M…cho học sinh dễ nhìn nhớ đọc chưa quen Giáo viên ghi thang âm tập đọc nhạc vào bảng phụ sau đàn lần cho học sinh nghe cho học sinh đọc nốt thang âm theo đàn học sinh đọc tốt giáo viên cho học sinh đọc cao độ tập đọc nhạc, cho học sinh đọc theo cao độ từ thấp lên cao, từ cao xuống thấp, cho đọc theo cặp nốt phạm vi quãng tám Quan trọng tập cao độ giai điệu tập đọc nhạc học để em dễ dàng bắt vào cao độ tập đọc nhạc *Luyện tập trường độ Học sinh tiểu học kết hợp đọc cao độ tiết tấu lúc làm cho học sinh lúng túng học sinh khơngcó khiếu Để học sinh tiếp thu cách dễ dàng, giáo viên dạy luyện tập trường độ riêng cách gõ tiết tấu lấy đơn vị phách làm sở vỗ tay theo phách theo tiết tấu Giáo viên ghi tiết tấu tập đọc nhạc vào bảng phụ cho học sinh luyện tập tiết tấu Có thể cho học sinh vỗ tay dùng phách nhạc cụ để gõ Để học sinh thích thú tạo khơng khí sinh động giáo viên cho em gõ tiết tấu đọc tiếng tượng ví dụ như: rinh, tùng, cắc, ếch, ộp… Hoặc đọc âm với tên gần gũi với ký hiệu Âm nhạc nốt đen đọc “đen”, nốt móc đơn đọc “đơn”, dấu lặng đọc “lặng”, nốt trắng đọc “trắng” Luyện tập tiết tấu giúp em biết độ dài nốt nhạc, luyện tập tiết tấu dựa vào tập đọc nhạc Luyện tập đọc tiết tấu âm tượng kết hợp vỗ tay gõ đệm nhạc cụ làm cho lớp học sinh động học sinh khắc sâu kiến thức 10 skkn Khi học sinh luyện tập tiết tấu tốt học sinh áp dụng vào tập đọc nhạc tốt Trong trình giảng dạy thực hành luyện tập tiết tấu giáo viên phải vận dụng phương pháp linh hoạt dạng trị chơi tổ chức nhóm, tổ, bàn …học sinh luyện tập phù hợp với Ví dụ: Đơn đơn đen đơn đơn đen đơn đơn đơn đơn trắng Rinh rinh tùng rinh rinh tùng rinh rinh rinhrinh tùng Phải nói có nhiều cách cho học sinh tiếp cận với hình nốt tập thể mối quan hệ trường độ âm tiết tấu cụ thể Điều người giáo viên có suy nghĩ sáng tạo thêm biện pháp nhằm giúp học sinh tiếp thu nhanh luyện tập tiết tấu tốt Muốn thực tốt tập đọc nhạc ta cần phải thực quy trình tập đọc nhạc c/ Thực quy trình dạy tập đọc nhạc Việc giúp học sinh tập đọc tập đọc nhạc muốn thu kết tốt phải thực bước theo trình tự định Ở lớp có tổng cộng tập đọc nhạc từ tập đọc nhạc số đến tập đọc nhạc số tập đọc nhạc có lời ca dài khơng q 16 nhịp tất viết nhịp 2/4.Vì tiếp cận nên giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành tập đọc nhạc riêng cho cao độ, tiết tấu phải thực hành quy trình tập nhạc - Trước vào tập đọc nhạc giáo viên giới thiệu tập đọc nhạc - Học sinh xác định âm cao, thấp, trung bình tập nói tên nốt nhạc ví dụ son đen, la trắng (chưa đọc cao độ nốt) -Tập tiết tấu Tùy theo tập đọc nhạc mà tập hình tiết tấu khác Ví dụ: Bài TĐN số 1: “Son la son” hình tiết tấu phải tập là: Đen đen trắng đen đen trắng Bài TĐN số “Đồng lúa bên sơng” hình tiết tấu : 11 skkn Đen đơn đơn trắng đen đơn đơn trắng Giáo viên gõ tiết tấu tập đọc nhạc học sinh nghe thực lại, miệng đọc tay gõ theo tiết tấu… Nói tên nốt theo tiết tấu học sinh nói tên nốt nhạc có tập đọc nhạc theo tiết tấu kết hợp gõ đệm theo tiết tấu - Đọc cao độ Giáo viên đàn cao độ nốt có tập đọc nhạc, hoc sinh nghe đọc theo( đọc từ thấp lên cao, từ cao xuống thấp đọc theo cặp nốt, hoạt động thay cho luyện Giáo viên đàn giai điệu chuỗi âm ngắn khoảng đến lần học sinh lắng nghe đọc nhẩm Học sinh đọc cao độ theo thang âm lên thang âm xuống Học sinh đọc nhạc câu ngắn giáo viên đàn chuỗi âm ngắn khoảng đến lần học sinh lắng nghe nhẩm theo Khi giáo viên bắt nhịp học sinh hịa giọng vào với đàn Với cách làm giáo viên đọc mẩu mà tự học sinh lắng nghe âm tự đọc theo em cảm nhận Các em thích thú tự khám phá giai điệu tập đọc nhạc tự ghép lời ca thích thú em nghe trọn vẹn hát có đoạn trích tập đọc nhạc mà em vừa học, giáo viên nghe nhận xét sửa sai học sinh đọc chưa yêu cầu Giáo viên đàn giai điệu tập đọc nhạc để học sinh tự đọc nhạc hòa với tiếng đàn, vừa đọc kết hợp gõ đệm theo tiết tấu Học sinh đọc nhạc lần giáo viên không sử dụng nhạc cụ mà lắng nghe học sinh đọc để phát chỗ sai hướng dẫn em sữa sai Học sinh ghép lời ca, giáo viên đàn giai điệu tập đọc nhạc để học sinh tự đọc nhạc hát lời chia dãy đọc nhạc dãy hát lời cho tổ luân phiên Đọc nhạc gõ đệm, học sinh đọc nhạc hát lời tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách nhịp nhàng loại nhạc cụ sẳn có quen thuộc( Đến khơng gõ theo tiết tấu mà chuyển sang gõ phách, phách đơn vị trường độ) Củng cố kiểm tra giáo viên cho tổ nhóm hay định cá nhân trình bày tập đọc nhạc, giáo viên nhận xét khen học sinh thực tốt nhẹ nhàng động viên sửa sai học sinh thực chưa yêu cầu Để thực hiên điều giáo viên cần : - Chuẩn xác cao độ, không chênh phơ, tiết tấu phải xác - Kết hợp âm đàn để kiểm tra xác cao độ học sinh đọc tập đọc nhạc - Kết hợp trò chơi đọc tiết tấu theo âm nhạc cụ thi đua đọc nhạc theo tổ để tạo khơng khí sơi lớp học 12 skkn Củng cố kiểm tra giáo viên định tổ nhóm cá nhân tập đọc nhạc giáo viên hướng dẫn học sinh đọc sửa sai học sinh đọc chưa đạt Cần lưu ý dạy tập đọc nhạc học sinh tự lắng nghe tiếng đàn mẫu giáo viên để cảm âm từ vận dụng để tập đọc nhạc ,giáo viên đừng dạy cách truyền hát nốt nhạc ngoại trừ học sinh chậm khơng có khiếu tuyệt đối khơng để học sinh đứng tiết học d /Hướng dẫn học sinh đọc nhạc ghép lời ca giọng, diễn cảm rõ lời Các em đọc nhạc ghép lời ca không em không tập trung lắng nghe giáo viên bắt giọng em bị nhịp không đọc nhịp không giữ nhịp độ ban đầu có xu hướng nhanh dần lên Muốn học sinh đọc nhạc hát lời ca giọng diễn cảm giáo viên phải ý bắt giọng tạo ý học sinh Dạy học sinh xác cao độ trường độ ,cho học sinh đọc nhạc hát lời ca kết hợp gõ đệm theo phách ,tiết tấu lời ca xác giúp học sinh hát lời xác nhịp.Kết hợp với âm đàn để kiểm tra xác cao độ học sinh đọc Học sinh nghe nhận xét bạn giáo viên nhận xét chung sửa sai uốn nắn kịp thời động viên học sinh hát sai để giúp em hát Ở số câu đọc nhạc cuối câu có chỗ ngân dài phách giáo viên nên đếm phách để học sinh ngân cho đủ kết hợp vỗ tay theo phách học sinh hát ngân cho đủ, kết hợp vỗ tay theo phách học sinh hát trường độ Sau tập đọc nhạc xong muốn ghép lời ca diễn cảm trước hết em phải thực cao độ, trường độ nêu Giáo viên nên giới thiệu nội dung tập đọc nhạc nói sắc thái thể vui hay êm dịu…Nhất hát phải thể giai điệu tiết tấu hát phải đưa tâm hồn hịa quyện vào lời hát, phải có cảm xúc hát thể tâm hồn vào nội dung tác phẩm (tình bạn bè, cha mẹ, thầy cô quê hương, mái trường…) Hướng dẫn em phát âm rõ lời ,chính xác gọn tiếng chỗ luyến lên hay luyến xuống phải thể Trong lúc tập hát tập đọc nhạc không nên cho em hát to gây khan tiếng mệt giọng ảnh hưởng đến giọng hát nội dung tập đ /Ôn tập tập đọc nhạc Chương trình Âm nhạc tiểu học khơng tách biệt tập đọc nhạc thành tiết học riêng mà thường kết hợp nội dung tiết học ôn tập hát kết hợp học tập đọc nhạc, ôn tập hát với ôn tập tập đọc nhạc, học hát với phát triển khả nghe nhạc, kể chuyện Âm nhạc Ở tiết ôn tập tập đọc nhạc cho học sinh nhớ lại tên nốt nhạc đọc yêu cầu tập đọc nhạc trường độ cao độ tập đọc nhạc ghép lời ca diễn cảm kết hợp múa vận động phụ họa Giáo viên gõ tiết tấu học sinh nghe thực lại 13 skkn Cho học sinh nghe lại giai điệu tập đọc nhạc Giáo viên đàn giai điệu học sinh đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm theo phách theo tiết tấu, theo nhịp Giáo viên định học sinh trình bày cá nhân, theo nhóm, tổ….u cầu học sinh tập đọc nhạc thể tính chất mềm mại giai điệu học Cho học sinh tập đọc nhạc nhóm đối đáp nối tiếp nhau, tập đọc nhạc kết hợp với trò chơi Để nâng cao cảm thụ âm nhạc giáo viên đàn chuỗi âm ngắn (4 đến nốt) học sinh ý lắng nghe nhận biết giai điệu câu nhạc đọc câu Học sinh đọc nhạc hát lời nói lên cảm nhận giai điệu lời ca tập đọc nhạc.Và nâng cao giáo viên yêu cầu học sinh tập đặt lời ca cho tập đọc nhạc Ví dụ :giáo viên đàn nốt (son –mi – mi – son – la) giai điệu tập đọc nhạc số 5: Hoa bé ngoan – nhạc lời Hoàng Văn Yến Học sinh nhận ca từ Hoa mẹ yêu qua em tập đặt lời ca cho nốt nhạc ví dụ như: em bạn vui hát… Cho học sinh tập đặt lời ca theo nhóm lên trình bày trước lớp Giáo viên nhận xét khen 5/ Giải pháp : Sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu Một số trường địa bàn huyện có trang cấp thiết bị dạy học việc đáp ứng cho viêc dạy học chưa đầy đủ.Bên cạnh việc sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên lúng túng Vì làm để sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu trước hết giáo viên cần phải: a) Lựa chọn chuẩn bị - Phù hợp với nội dung dạy học: thân phương tiện phải chứa đựng thơng tin cần thiết, góp phần hỗ trợ cho nội dung dạy học - Phù hợp với phương pháp dạy học: phương tiện yếu tố hỗ trợ, giúp phương pháp dạy học trở nên tích cực hiệu - Phù hợp với lực giáo viên: không nên sử dụng phương tiện mà giáo viên chưa có khả khai thác phát huy Điều làm giáo viên cảm thấy lúng túng, thời gian dạy học Phương tiện dạy học không làm giáo viên học sinh vất vả việc chuẩn bị sử dụng Sau tiết học, giáo viên chuyển từ lớp sang lớp khác, phải mang đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, máy nghe, băng đĩa, tranh ảnh, bảng phụ, cặp sách… vất vả Vì giáo viên phải tính tốn sử dụng phương tiện phù hợp, cần thiết đem lại hiệu cao - Phù hợp với lực học sinh: phương tiện cần phải gần gũi có ích cho học sinh, sử dụng phương tiện lạ, làm em phân tán tập trung, kết học tập bị hạn chế - Phù hợp với điều kiện mơi trường dạy học: ví dụ giáo viên khơng thể sử dụng máy chiếu, máy tính phịng học chưa có điện… Hạn chế dùng phương tiện chiếm nhiều không gian lớp học, học sinh chỗ múa hát, biểu diễn… Để tạo điều kiện cho học sinh học đa giác quan, chuẩn bị, giáo viên cần xem có phương tiện để giúp em học tập thính 14 skkn giác (nhạc cụ, máy nghe, băng đĩa), thị giác (tranh ảnh, video) xúc giác (nhạc cụ, nốt nhạc để gắn lên khuông) hay chưa Nếu chưa có nên chuẩn bị phương tiện cho phù hợp b) Sử dụng phương tiện - Sử dụng phương tiện lúc: giáo viên sử dụng vào thời điểm phù hợp nhất, học sinh muốn nghe nhìn, nhớ lại hình dung, em muốn thay đổi trạng thái học tập… - Sử dụng phương tiện chỗ: giáo viên để phương tiện vị trí thích hợp, giúp học sinh nhìn thấy, nghe thấy Phải đảm bảo an toàn giáo viên, học sinh giữ gìn phương tiện q trình dạy học… Ví dụ: giáo viên khơng nên treo tranh ảnh vị trí mà học sinh khó quan sát, khơng nên dùng máy chiếu hình mà chiếm hết khơng gian lớp học, khơng nên để học sinh tiếp xúc với nguồn điện… - Mức độ sử dụng phù hợp: phương tiện có mức độ sử dụng khác giáo viên phải sử dụng với mức độ phù hợp, tránh hình thức tránh lạm dụng Khi sử dụng phương tiện dạy học không làm hạn chế hiệu phương pháp dạy học phát vấn, thuyết trình… Đây mô tả cách sử dụng phương tiện tiết dạy hát Ví dụ dạy bài Bạn lắng nghe, dân ca Ba na Hoạt động Sử dụng phương tiện Giới thiệu hát Giáo viên dùng đồ giới thiệu vị trí địa lí tỉnh Kon Tum, dùng tranh ảnh giới thiệu đời sống đồng bào Ba na Kon Tum, dùng tranh minh họa bài Bạn lắng nghe Đọc lời ca Giáo viên chép lời lên bảng dùng bảng phụ chép sẵn lời ca để hướng dẫn học sinh đọc lời Nghe hát mẫu Giáo viên dùng máy nghe, băng đĩa nhạc cho học sinh nghe hát, dùng đàn phím điện tử để đệm tự trình bày hát Khởi động giọng Giáo viên dùng đàn phím điện tử giúp học sinh khởi động giọng Tập hát câu Giáo viên dùng đàn phím điện tử giúp học sinh tập hát câu Hát Giáo viên dùng đàn phím điện tử đệm cho học sinh hát Học sinh dùng nhạc cụ gõ để gõ đệm hát Củng cố, kiểm tra Giáo viên cho học sinh xem đĩa hình, để em thấy bạn thiếu nhi biểu diễn hát 15 skkn Ngày nay, đàn phím điện tử phương tiện dạy học Âm nhạc phổ biến, sử dụng, giáo viên cần thực yêu cầu như: - Thể giai điệu hát, Tập đọc nhạc có phần đệm (tiết điệu hồ âm) - Giáo viên đệm đàn để tự trình bày hát đệm cho học sinh tập hát - Đàn giai điệu câu hát, câu nhạc dạy học sinh tập hát, tập đọc nhạc câu Khi bắt nhịp cho học sinh hát, giáo viên nên dựa vào đàn để lấy cao độ cho phù hợp, tránh trường hợp, bắt nhịp cho học sinh hát giọng, sau đệm đàn giọng khác - Trình bày số tác phẩm nhạc khơng lời, dùng cho học sinh nghe nhạc dạy phân môn Âm nhạc thường thức - Biết chọn âm sắc phù hợp với đặc điểm hát nhạc Khi đàn cho học sinh tập hát tập đọc nhạc câu, giáo viên nên chọn âm sắc piano, không sử dụng phần đệm Khi đệm đàn cho học sinh hát, chọn âm sắc kèn, sáo ghi-ta… kết hợp với phần đệm Nếu đệm cho dân ca, nên chọn âm sắc mang màu sắc dân tộc tiếng sáo, đàn tranh… Bên cạnh tơi tự làm nốt nhạc nam châm nhạc cụ gõ đệm, hoa, thẻ âm nhạc với vật liệu đơn giản để bổ sung vào đồ dùng dạy học như: Vỏ chai nước suối, vỏ hộp thuốc vỏ lon bia, bi xe đạp cũ sỏi, đá nhỏ VD: Khi dạy tập nhận biết nốt nhạc khng Dùng kí hiệu âm nhạc nam châm gắn lên bảng để thực giới thiệu khng nhạc, khóa son, hình nốt Những nhạc cụ tự tạo có âm vui dễ chịu, dù em sử dụng với số lượng đông không gây tiếng ồn làm ảnh hưởng tới lớp học bên cạnh III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC, BÀI HỌC KINH NGHIỆM Kết đạt Các đồng nghiệp cán quản lý tán thành với giải pháp mà thực Bản thân tơi khơng cịn lúng túng lên lớp hiệu tiết dạy nâng cao rõ rệt Về phía học sinh sau tơi áp dụng biện pháp thấy em yêu thích môn âm nhạc Các em biết hát kết hợp gõ đệm, phân biệt cách gõ đệm hát Các em thể tốt giai điệu tình cảm hát cách thuyết phục Các em khơng cịn rụt rè ngại ngùng trước mà thay vào trao đổi , hợp tác học tập em ngày phát huy Các em có đam mê học mơm Âm nhạc, cảm nhận tinh tế môn học biết rung động trước đệp sống thiên nhiên, người thông qua lời ca Dưới bảng số liệu thống kê thời điểm sau áp dụng giải pháp trên: 16 skkn KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẾN THỜI ĐIỂM CUỐI HK1 NĂM HỌC 2019-2020 Lớp/khối Số HS Hát giai Hát kết hợp Kĩ điệu, lời ca gõ đệm đọc nhạc SL % SL % SL % 4A 29 29 100 29 100 26 89,6 4B 34 34 100 34 100 26 76,5 Khối 63 63 100 63 100 52 82.3 Xếp loại HK 1theo Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT Số học sinh xếp Hoàn thành tốt: 30 HS Tỉ lệ 47,6%; Hoàn thành: 36 HS Tỉ lệ 57,1% ; Chưa hoàn thành môn học: HS Tỉ lệ 0% So sánh đối chiếu với chất lượng đầu năm học HS hát giai điệu, gõ đệm đọc nhạc tiến rõ rệt theo Bảng khảo sát Bài học kinh nghiệm Khả nhận thức người nói chung, học sinh Tiểu học nói riêng lớn sẵn có Điều người giáo viên giảng dạy phải nắm đối tượng, tìm hiểu cụ thể sở thích em để tìm phương pháp, biện pháp giảng dạy thích hợp giúp em tiếp thu kiến thức cách dễ dàng tạo say mê việc vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Để dạy tốt môn Âm nhạc khối lớp nói chung lớp nói riêng thân người giáo viên phải thường xuyên học hỏi tu dưỡng chuyên môn Âm nhạc đổi phương pháp dạy học, học hỏi đồng nghiệp rút kinh nghiệm thực tế bục giảng qua tiết dạy Giáo viên phải tìm hiểu kỹ học phân phối chương trình sưu tầm thêm tài liệu tham khảo tạp chí giáo dục tiểu học nâng cao hiểu biết cho thân Lắng nghe ý kiến đạo chuyên viên để rút phương pháp giảng dạy tốt Chuẩn bị đồ dung phương tiện dạy học nhạc cụ, băng cassett, đĩa CD, máy hát tranh ảnh minh họa, bố trí thời gian hợp lý cho phân mơn Điều chỉnh chương trình cho phù hợp cho đối tượng học sinh Khi giảng dạy giáo viên cần vận dụng phương pháp cách linh hoạt sáng tạo để giúp học sinh tiếp thu kiến thức đầy đủ tiết học Nhưng tùy vào trình độ học sinh mà có phương pháp truyền thụ kiến thức phù hợp 17 skkn PHẦN III Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI VÀ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT Ý nghĩa đề tài: Âm nhạc mơn học mang tính nghệ thuật cao nên việc dạy học môn Âm nhạc trường tiểu nói chung học sinh lớp nói riêng Với khả nhận thức em qua môn Âm nhạc đưa vào thực tế biện pháp để học sinh thực tốt học Âm nhạc thu kết đáng khích lệ Để nâng cao chất lượng dạy học Âm nhạc, trước hết giáo viên phải xác định KT-KN cho học để xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung Khâu chuẩn bị hát mẫu phải chu đáo, (giáo viên, học sinh, hoặc) nghe qua băng đĩa) Khi trình bày hát, Giáo viên cần trình bày chuẩn xác, kết hợp động tác minh họa kèm theo làm cho HS thấy thích thú Nếu cho HS nghe qua băng, đĩa phải chuẩn bị cẩn thận đĩa nhạc, máy nghe tránh để HS chờ đợi gây ức chế tâm lí Khi tập hát cần đồng hồ giọng xác diễn cảm với trạng thái khác Để em cảm nhận giai điệu câu hát, giáo viên đàn, hát mẫu Việc tập hát câu kết nối theo lối móc xích giúp em mau nhớ lời ca hát chuẩn xác giai điệu Việc sử dụng nhạc cụ để gõ đệm theo hát làm cho hát sinh động, gây hứng thú, giúp em giữ nhịp độ mà không bị nhanh Những hát có sử dụng đảo phách thuộc loại khó Để dạy cho học sinh nắm tiết tấu, nhịp, phách hát, giáo viên phải tạo cho học sinh tư chủ động, hướng dẫn học sinh biết cách xác định nhịp, phách Trong trình giảng dạy thực hành luyện tập tiết tấu giáo viên phải vận dụng phương pháp linh hoạt dạng trị chơi tổ chức nhóm, tổ, bàn …học sinh luyện tập phù hợp với Ngày nay, đàn phím điện tử phương tiện dạy học Âm nhạc phổ biến, giáo viên cần sử dụng thành thạo phong cách tốt cho người dạy Học sinh yêu mến môn học, em mạnh dạn tự tin đứng trước lớp để biểu diễn, bước đầu thể tình cảm hát em hào hứng tham gia học tập nhiên trình giảng dạy người giáo viên phải biết linh hoạt, tùy theo đối tượng học sinh mà ta tạo cách 18 skkn thức, biện pháp giảng dạy thích hợp để đạt hiệu cuối học sinh hiểu bài, nắm kiến thức, tiếp thu thực tốt học nói riêng đạt mục tiêu chương trình Âm nhạc nói chung Qua năm triển khai thực hiện, thấy giải pháp nêu thực đem lại hiệu việc nâng cao chất lượng dạy-học mơn âm nhạc Các phương pháp có sở khoa học phù hợp với loogic tư lứa tuổi, vậy, đề tài áp dụng rộng rãi cho giáo viên dạy học môn Âm nhạc lớp tiểu học Kiến nghị, đề xuất: Để sáng kiến kinh nghiệm phát huy hiệu cao hoạt động dạy học Âm nhạc cho học sinh Tiểu học, đề nghị lãnh đạo trường ngành giáo dục tiếp tục trang bị phương tiện dạy học cần thiết như: tranh ảnh, băng đĩa hình múa hát dân ca dân tộc Việc dạy học Âm nhạc đạt hiệu cao thực giáo án điện tử, điều giúp học sinh học đa giác quan: nghe, nhìn, cảm nhận, vận động… 19 skkn ... sở vật chất phục vụ dạy học hạn chế Đồ dùng dạy học không bảo quản cách dẫn đến hư hỏng II MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC LỚP 1/ Giải pháp1 : Dạy học đảm bảo chất. .. % SL % SL % 4A 29 18 62.1 17 58.6 15 51.2 4B 34 16 47 .1 15 44 .1 14 41.2 Khối 63 34 53.9 32 50.8 29 46 .0 c) Về CSVC, phường tiện dạy học Một số trường học địa bàn cịn xem nhẹ mơn Âm nhạc nên điều... em qua môn Âm nhạc đưa vào thực tế biện pháp để học sinh thực tốt học Âm nhạc thu kết đáng khích lệ Để nâng cao chất lượng dạy học Âm nhạc, trước hết giáo viên phải xác định KT-KN cho học để