1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số giải pháp nhằm lồng ghép di sản trong dạy học bộ môn âm nhạc ở trường thcs đạt hiệu quả

14 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 154,1 KB

Nội dung

PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU I Lý do chọn đề tài Âm nhạc là bộ môn nghệ thuật dùng âm thanh và nhịp điệu để diễn tả tư tưởng tình cảm của con người, âm nhạc xuất hiện từ rất lâu đời và gắn bó mật thiết với con[.]

1 PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài: Âm nhạc môn nghệ thuật dùng âm nhịp điệu để diễn tả tư tưởng tình cảm người, âm nhạc xuất từ lâu đời gắn bó mật thiết với người Âm nhạc có tính truyền cảm trực tiếp nên người sử dụng âm nhạc phương tiện để làm phong phú thêm đời sống tinh thần người, âm nhạc có khả truyền bá rộng lớn “ Khi ngơn ngữ bất lực âm nhạc lên tiếng’’ Mơn học Âm nhạc trường THCS không nhằm đào tạo người làm nghề âm nhạc, diễn viên, nhạc sĩ, ca sĩ…mà qua mơn học để tác động vào đời sống tinh thần em góp phần với mơn học khác nhằm thực mục tiêu giáo dục nhà trường phổ thơng nói chung mục tiêu bậc THCS nói riêng Xuất phát từ mục tiêu giáo dục phổ thơng nói chung mục tiêu mơn âm nhạc nói riêng giúp học sinh phát triển tồn diện, khơng có hiểu biết kiến thức văn hóa mà cần phát huy lực cảm thụ âm nhạc Xuất phát từ đặc trưng mơn nghệ thuật địi hỏi ln có thân giáo viên giảng dạy cần tìm tịi, học hỏi, sưu tầm kiến thức, phương pháp để phù hợp với xu hướng tiếp cận Đặc biệt, năm gần việc giáo dục thẩm mỹ nhà trường lại quan trọng tồn diện mặt: Đức - Trí- Thể -Mĩ Cái đẹp nghệ thuật âm nhạc xuất phát từ tác phẩm, từ nghệ thuật trình diễn tạo nên hình tượng âm nhạc có tác dụng truyền cảm mạnh mẽ làm rung động lòng người, hướng người tới Chân- Thiện -Mĩ…Xuất phát từ đặc trưng mơn thuộc phạm trù nghệ thuật địi hỏi hứng thú cao, xuất phát từ yêu cầu việc đổi phương pháp phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Có em có điều kiện để khắc phục khó khăn tiếp nhận kiến thức Xuất phát từ tâm lý lứa tuổi học sinh THCS lứa tuổi nhạy cảm hiếu động, yêu thích ca hát Nếu giáo viên gây hứng thú học tập thông qua hình thức tổ chức dạy học dạy tạo cho học sinh phấn chấn, hào hứng để tiếp thu học cách có hiệu Từ thực tiễn giảng dạy việc học học sinh, nhiều năm qua trị gặp khơng khó khăn qúa trình sử dụng di sản dạy học âm nhạc Vì skkn thực ra, việc sử dụng di sản vào dạy học chưa giáo viên học sinh hào hứng đón nhận, tiết dạy diến khuôn khổ lớp học vừa hạn chế thời gian, vừa hạn chế hình thức tổ chức thân cố gắng điều kiện để nâng cao chất lượng dạy-học, điều quan trọng mà tơi nhận thấy rõ giáo viên tìm tịi đưa thêm yếu tố vào minh họa cho dạy di sản tạo hứng thú em, kích thích sáng tạo, ý học, muốn khám phá kho tàng kiến thức liên quan đến môn… vậy, chắn đem lại kết học tập cao hơn, học sinh u thích mơn học Từ lý nói trên, thân tơi nhận thấy việc gây hứng thú cho học sinh học tập môn âm nhạc thông qua việc dạy học có “Sử dụng di sản’’ giải pháp quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Vì vậy, động lực giúp mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm lồng ghép di sản dạy học môn Âm nhạc trường THCS đạt hiệu ’’ II Điểm đề tài: Cũng số môn học khác, âm nhạc mơn học có nhiều liên quan nên khả sử dụng di sản dạy học phong phú Với mơn âm nhạc, di sản văn hóa dạng vật thể hay phi vật thể sử dụng tốt q trình dạy học Việc dạy học có sử dụng di sản mơn có điểm như: - Giúp học sinh phát triển kĩ tự học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức: Di sản văn hóa phương tiện quan trọng giúp học sinh rèn luyện số kĩ học tập kĩ quan sát, thu thập, xử lí thơng tin, thảo luận nhóm…qua tự lĩnh hội kiến thức thơng qua q trình tiếp cận với di sản; kĩ vận dụng kiến thức học để giải thích tượng, vật có di sản - Phát triển trí tuệ học sinh: Nếu cho học sinh tiếp cận di sản mục đích, lúc phương pháp kích thích tư duy, khả quan sát, phân tích, tổng hợp so sánh qua phát triển trí tuệ em - Giáo dục nhân cách học sinh: Di sản văn hóa phương tiện dạy học đa dạng sống động nhất, có khả tác động mạnh tới tình cảm, đạo đức, skkn nhân cách em Nghiên cứu di sản cách nghiêm túc, kĩ lưỡng rèn cho em tác phong làm việc nghiêm túc, nghiêm túc, khoa học - Góp phần hình thành kĩ sống cho học sinh: Dạy học với di sản tạo điều kiện phát triển số kĩ sống như: Kĩ giao tiếp, kĩ trình bày ý tưởng, kĩ lắng nghe, kĩ hợp tác, kĩ đảm nhận trách nhiệm, kĩ quản lí thời gian, kĩ tư phê phán, kĩ quản lí thời gian, kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin… Sáng kiến “Một số giải pháp nhằm lồng ghép đưa di sản dạy học Âm nhạc trường THCS đạt hiệu quả’’ nhằm đáp ứng phong trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực, hoạt động dặt ra tổ chức cho học sinh tham gia chăm sóc di sản mà chủ yếu di tích mang tính lịch sử địa phương Sáng kiến đưa những giải pháp nhằm lồng ghép đưa di sản dạy học âm nhạc mà lâu giáo viên giảng dạy chưa thật chú trọng, có giới thiệu sơ qua cho có Đờng thời đề cao tính tự chủ, tự lập của chủ thể học sinh, người thầy làm vai trò hướng dẫn, áp dụng tính ưu việt mơ hình trường học quá trình dạy học, phát huy tối đa tính tích cực, sáng tạo, chủ động người học Học sinh được giáo dục và phát triển kĩ để trở thành chủ nhân tương lai động, sáng tạo, tự tin PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG I Thực trạng việc sử dụng di sản dạy học âm nhạc trường THCS Thực trạng của học sinh: Trường giảng dạy nằm vùng trung du, nguồn thu nhập người dân chủ yếu dựa vào nông nghiệp, đời sống kinh tế xã hội năm trở lại có nhiều cải thiện chưa thật nghèo khó, trình độ văn hóa nhận thức của nhân dân khơng đồng nên việc học học sinh nơi điều trăn trở Phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập em, phó mặc cho nhà trường giáo dục, dẫn đến công tác phối hợp gia đình nhà trường gặp khơng khó khăn đa số phụ huynh làm xa năm gần dây, trường tơi trường có tỉ lệ học sinh bỏ học cao Thực trạng của cha mẹ học sinh: skkn Nhận thức số phụ huynh hạn chế Điều kiện kinh tế của địa phương còn khó khăn Mợt sớ gia đình thu nhập còn thấp, chủ yếu dựa vào trồng trọt, chăn nuôi nhỏ lẻ Phụ huynh phải bươn chải với sống nên có thời gian quan tâm đến em giao phó hết trách nhiệm cho nhà trường Cha mẹ học sinh mới chỉ quan tâm cái học hành mơn văn hóa như: Tốn, văn, sinh, sử, địa, lí, hóa thế nào quan tâm đến việc học mơn khiếu em như: Âm nhạc, mĩ thuật , thể dục nào? Học sinh gặp nhiều khó khăn tìm hiểu di dản có địa phương nhận quan tâm giúp đỡ phụ huynh để em hoàn thành giáo viên giao nhà, phụ huynh chưa tâm đến việc hình thành và phát triển lực cho các em, nhận thức chưa giáo dục, chưa nắm được cách đánh giá học sinh theo hướng đổi mới, hiểu biết trình độ cịn hạn chế,… Nhiều gia đình cịn phó thác hồn tồn việc học, kĩ giao tiếp ứng xử ngày em mình cho cô giáo, thầy giáo, chưa chú trọng rèn luyện sự mạnh dạn, tự tin, kĩ tự phục vụ, kĩ sống cho cái, chưa phối hợp giáo viên kịp thời động viên, dạy bảo thêm để giúp các em phát triển cách tồn diện Đức-trí-thể-mĩ Để hình thành phát triển nhân cách cách tốt nhất, toàn diện mặt lực, kĩ cho học sinh đòi hỏi phụ huynh phải quan tâm, trao đổi, kiểm tra quá trình học tập của học sinh, cùng nhà trường giáo dục các em, xóa bỏ tâm lí ỷ lại, phó mặc cho nhà trường Đây khó khăn khơng nhỏ mà gặp phải thực giáo dục học sinh Thực trạng của giáo viên: Năm học 2016-2017 là năm học thứ ba thực hiện “Sử dụng di sản dạy học trường phổ thông’’ Tuy nhiên, q trình dạy học, nói người giáo viên cịn chưa có ý đến việc làm để lồng ghép di sản vào dạy học, đưa vào học,vào tiết học mức, chưa có thay đổi phương pháp dạy học Việc dạy học cịn mang tính chung chung hay có đưa di sản vào dạy qua loa cho có, chưa định hình cho học sinh kiến thức cần nắm, chưa pháy huy hết lực tự học, tự tìm tịi khám phá em Giáo viên chưa thấy được vai trò của mình việc giúp học sinh hình thành khái niệm di sản, chưa tạo điều kiện skkn hội cho em quan sát, nhận xét, tham quan, phán đoán di sản, chưa giao tập nhà cho học sinh, chưa tạo điều kiện cho học sinh thảo luận di sản, chưa cho em tự trình bày di sản thực tiết học diễn lớp nên thời gian hạn chế qua cho thấy thân thầy chưa tạo được môi trường học tập thân thiện mục tiêu dạy học đề Hơn nữa, quen với phương pháp cũ, ngại khó đổi mới, chưa muốn thay đổi thực muốn thay đổi cần có thời gian dài để tìm hiểu, để soạn bài, lên kế hoạch, tham mưu với nhà trường tạo điều kiện cho tham quan di sản, học tập di sản, phân loại dạng cho hợp lí để lồng ghép di sản vào giảng dạy khỏi bị gượng gạo hay dư thừa không cần thiết II Một số giải pháp nhằm lồng ghép di sản dạy học Âm nhạc trường THCS đạt hiêu cao Di sản phương tiện để hỗ trợ nội dung chương trình âm nhạc hành, dạy di sản Như vậy, nội dung chương trình, chuẩn kiến thức, kĩ mơn âm nhạc không thay đổi thay đổi phương tiện cách thức tổ chức dạy học… Việt Nam có nhiều di sản, dạy học âm nhạc trường THCS, chủ yếu dùng di sản gắn liền với văn hóa âm nhạc là: Nhã nhạc cung đình Huế, khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, dân ca quan họ Bắc Ninh, ca trù hát xoan Các loại tư liệu di sản thường đưa vào dạy học môn là: - Hình ảnh tư liệu di sản: Hình ảnh kinh Huế, hình ảnh lễ hội cồng chiêng, nhà rơng, hình ảnh hội lim, trang phục… - Âm di sản: Đĩa nhạc, video ca trù, hát xoan, quan họ Bắc Ninh, nhã nhạc cung đình Huế… - Thơng tin di sản: Bài viết, câu chuyện, xuất xứ hay lịch sử, thông tin nhã nhạc, cồng chiêng, ca trù, hát xoan… - Hiện vật di sản: Các loại nhạc cụ dàn nhạc nhã nhạc, trang phục hát ca trù, hát quan họ… Có nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Âm nhạc sử dụng di sản nhà trường THCS Nhưng theo tôi, giải pháp nhằm lồng ghép đưa di sản vào dạy học môn Âm nhạc đạt hiệu là: skkn Một số giải pháp giáo viên: a Thứ nhất: Cần đảm bảo mục tiêu chương trình giáo dục mục tiêu giáo dục di sản thông qua học cụ thể: Trong học có sử dụng di sản giáo viên cần xác định rõ mục tiêu học việc lựa chọn di sản phải hướng vào mục tiêu dược xác định Ví dụ: Giúp học sinh có thêm hiểu biết đời di sản, ý nghĩa di sản đời sống tinh thần, vật chất người dân địa phương có di sản… từ giáo dục thái độ cần tơn trọng di sản, cần có hành vi giữ gìn chăm sóc di sản….Giáo viên tăng tính trải nghiệm cho em cách thực hành với di sản, giúp em trở thành người chất lượng nâng cao cách toàn diện kiến thức-kĩ năng- thái độ - Ví dụ 1: Tiết 13- Âm nhạc lớp (Phần âm nhạc thường thức): Một số nhạc cụ dân tộc + Mục tiêu: Giáo dục học sinh có ý thức tìm hiểu, bảo vệ gìn giữ nhạc cụ dân tộc Việt Nam, đặc biệt không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên di sản văn hóa phi vật thể giới Việt Nam Unesco công nhận + Các tư liệu đưa vào học hình ảnh di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên (Tranh ảnh cồng, chiêng; tranh ảnh lễ hội ); tư liệu di sản “Di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên- định hướng bảo tồn phát huy’’; Âm di sản video lễ hội văn hóa… - Ví dụ 2: Tiết âm nhạc lớp 7: Học hát lí đa + Mục tiêu: Giáo dục học sinh có ý thức tìm hiểu, bảo vệ tuyên truyền di sản giới Việt Nam đặc biệt dân ca quan học Bắc Ninh + Các tư liệu sử dụng vào dạy là: Hình ảnh di sản hát quan họ Bắc Ninh- Bắc Giang, hội Lim, trang phục biểu diễn…video vài trích đoạn dân ca quan họ như: Xe luồn kim, hoa thơm bướm lượn… - Ví dụ 3: Tiết 11 âm nhạc lớp 6: Phần âm nhạc thường thức: Sơ lược dân ca Việt Nam skkn + Mục tiêu: Qua học giúp học sinh có số kiến thức ca trù, hát xoan hay hát thể loại cần có nhạc cụ hỗ trợ, cách hát sao, hình thức biểu diễn, trang phục… + Các tư liệu liên quan đến dạy sử dụng như: Tư liệu di sản “Giới thiệu số thể loại âm nhạc truyền thống (Ca trù, ca Huế, ca quảng, tuồng, chèo, cải lương…) b Thứ hai, cần xác định nội dung thực bước chuẩn bị chu đáo: Dù lựa chọn hình thức dạy học di sản hay lớp giáo viên cần chuẩn bị kỹ nội dung phương tiện dạy học…Nhưng dù đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng, với phương pháp dạy học môn, cần sử dụng lồng ghép di sản vào học phương tiện dạy học hỗ trợ thành công cho tiết học c Thứ ba, cần phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm: - Giáo viên phải tạo điều kiện tối đa để học sinh tham gia vào hoạt động với di sản, từ nhỏ việc lập kế hoạch, người thực hiện-báo cáo hay việc tìm hiểu tới việc cụ thể viết, thảo luận đưa thơng tin từ giúp em tìm tịi, khám phá kho tàng kiến thức cách chủ động, tích cực tránh thụ động, áp đặt - Nếu cho học sinh ngoại khóa thơng qua hoạt động giáo dục nhà trường, điều thường giúp học sinh có cảm nhận chân thực, đắn Mặt khác em trải nghiệm thực tế giúp hoàn chỉnh số kĩ sống d Thứ tư, cần kết hợp đa dạng hình thức tổ chức thực dạng có sử dụng di sản: Trong mơi trường sống xung quanh tồn nhiều loại di sản, bao gồm di sản vật thể lẫn di sản phi vật thể Mỗi di sản có đặc điểm riêng hình thức giá trị nên: - Khi sử dụng di sản phương tiện dạy học, tổ chức dạy học nhiều hình thức khác nhau: Cho học sinh quan sát, lắng nghe qua phim ảnh, băng đĩa, giáo viên thuyết minh cho em tìm hiểu nhà… - Bên cạnh việc dạy học môn với di sản, nhà trường cần tổ chức nhiều loại hình hoạt động tạo điều kiện cho học sinh tìm hiểu di sản nhà trường như: Tổ skkn chức sinh hoạt chuyên đề tìm hiểu di sản địa phương có, tổ chức câu lạc Hị Khoan Lệ Thủy, tổ chức thăm nói chuyện di sản địa phương chùa Hoằng Phúc, Di tích lịch sử ngã tư Thạch Bàn… e Thứ năm, giáo viên cần lên cho kế hoạch dạy học học có sử dụng di sản tiết dạy lớp - Thống kê học có sử dụng di sản dạy học cho khối/ lớp - Lập kế hoạch làm việc với cán bảo tàng, cán di tích, di sản, nghệ nhân… để sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, vật di sản có liên quan đến nội dung học nhằm phục vụ công tác thiết kế học - Cùng trao đổi với tổ/ nhóm chun mơn thống di sản sử dụng để dạy chương trình nội dung, học cụ thể - Trong giáo án, cần ý: Nội dung di sản sử dụng, phương pháp dạy học sử dụng di sản, thiết bị đồ dùng dạy học cần thiết, tăng cường hoạt động học tập thể để học sinh khai thác, sử dụng di sản sưu tầm vào học tập g Thứ sáu, cần tích cực sưu tầm để khai thác triệt để tài liệu di sản nhằm phục vụ cho học lớp - GV cần tiến hành chọn lọc kĩ xác minh tính chân thực tài liệu di sản nhằm đưa vào học cách cụ thể xác - Tài liệu di sản có nhiều thời gian tiết học lớp có hạn ( 45 phút) nên địi hỏi giáo viên phải biết chọn lọc tài liệu điển hình nhất, xếp tài liệu thành hệ thống phù hợp với tiến trình học kết hợp với phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật đại làm cho dạy trở nên sinh động hơn, thúc đẩy em tham gia vào hoạt động cách có hiệu Tùy vào nội dung học mà giáo viên khai thác tài liệu khác ( có dùng tranh ảnh, có dùng vật kết hợp với miêu tả, thuyết minh di sản, nhân vật lịch sử, có giao câu hỏi cho học sinh tìm hiểu - thảo luận nhà đến lớp báo cáo, nhận xét ) - Để giảng sinh động, hấp dẫn hơn, gây hứng thú học tập cho học sinh giáo viên phải sử dụng phương tiện trực quan giảng, kênh hình có sẵn SGK việc sưu tầm tài liệu di sản vào dạy học điều cần thiết skkn Song vấn đề dăt làm để sưu tầm tài liệu di sản cách tốt nhất, hiệu + Sau sưu tầm tài liệu di sản, giáo viên cần phân loại cho phù hợp với nội dung học cụ thể thành hồ sơ dạy học Khi tiến hành soạn giáo án, giáo viên phải chọn tài liệu điển hình nhất, cần thiết để đưa vào giảng, tránh tình trạng đưa nhiều tài liệu, không phân biệt đâu tài liệu cần thiết, điển hình, sử dụng khơng lúc, chổ, làm loãng nội dung học Những tài liệu di sản sử dụng hình thức phương tiện trực quan, nguồn kiến thức, cần kết hợp chặt chẽ với trình bày miệng phương tiện khác Song phải đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh Ví dụ: Giáo viên sử dụng chụp ảnh di sản kết hợp với miêu tả khái qt, có phân tích kiến thức liên quan, giáo viên sử dụng tranh ảnh di sản kết hợp với mẫu chuyện để cụ thể hóa kiến thức hay kết hợp sử dụng tranh ảnh di sản với trao đổi đàm thoại nhằm giúp học sinh hiểu sâu sắc kiến thức học + Bài học có để lại dấu ấn sâu đậm tâm hồn học sinh hay khơng, có làm cho học sinh u thích vấn đề học biết vận dụng chúng cách động, sáng tạo để giải vấn đề xúc sống hay không tùy thuộc vào phương pháp người thầy Bởi tiến hành học cách sử dụng sáng tạo, đa dạng, nhuần nhuyễn phương pháp dạy học cuả giáo viên có tác dụng lớn việc bồi dưỡng, khắc sâu kiến thức, giáo dục đạo đức, tư tưởng tình cảm rèn luyện lực nhận thức, lực thực hành môn cho học sinh Một biện pháp quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn sử dụng di sản tiến hành học lớp h Thứ bảy, cần đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT vào dạy học: - Hiện nay, dạy học môn trường học đảm bảo yêu cầu nghe nhìn học sinh, bên cạnh đồ dùng trực quan truyền thống, giáo viên cần thiết phải sử dụng máy vi tính với phần mềm thơng dụng mà phổ biến phần mềm Microsoft Powoint Ứng dụng CNTT vào dạy học trường học có tác dụng việc tạo hứng thú học tập tích cực hóa hoạt động em để góp phần đạt skkn 10 mục tiêu giáo dục, nhiên sử dụng CNTT vào dạy học cần ý vấn đề sau: + Sử dụng CNTT phải đảm bảo mục tiêu giáo dục, mục tiêu môn học thể qua mục tiêu học + Sử dụng CNTT góp phần đảm bảo tính trực quan dạy học Khả trình bày đa phương tiện tương tác phần mềm phải gây hứng thú học tập cho học sinh - Tuy nhiên, không nên lạm dụng việc sử dụng CNTT vào dạy học, biến học thành trình diễn hình ảnh, âm học sinh đóng vai trị khán giả nghe-nhìn cách say mê song bị động khơng có tác dụng nhiều việc lĩnh hội tri thức - Sử dụng di sản dạy học âm nhạc tranh ảnh, âm thanh, video, đoạn phim tài liệu nói đời nhã nhạc cung đình Huế, hay nói trang phục hát quan họ, hát xoan… j Thứ tám, cần trọng khâu kiểm tra đánh giá sử dụng di sản dạy học âm nhạc THCS - Đánh giá kết học tập học sinh hoạt động quan trọng cơng tác giáo dục Đó q trình thu thập xử lí thơng tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập học sinh nhằm tạo sở để kiểm tra hoạt động dạy học giáo viên Tuy nhiên cách đánh giá phải đảm bảo tính khách quan, tồn diện, khoa học trung thực Giáo viên cần vào chuẩn kiến thức kĩ yêu cầu thái độ môn học, hoạt động giáo dục lớp khối, dựa vào mục tiêu giáo dục di sản xác định bài, cần phối hợp giáo viên đánh giá tự đánh giá học sinh, kết hợp hình thức đánh giá khác như: Tự luận, trắc nghiệm khách quan, quan sát, sản phẩm… - Trong đánh giá kết học tập học sinh, dạy học với di sản cần ý thêm đánh giá kết giáo dục hiểu biết di sản theo mục tiêu đặt Vì vậy, cần đánh giá việc hồn thành nhiệm vụ phải học sinh thể qua việc trình bày miệng giấy hay trình bày thuyết minh sản phẩm, báo cáo ngắn, trả lời câu hỏi phiếu….quan sát việc thực nhiệm vụ em skkn 10 11 với sản phẩm làm cụ thể giúp ta nhận biết mức độ hoàn thành nhiệm vụ em nhận biết thái độ em trước hoạt động với di sản - Trong câu hỏi kiểm tra định kì, thường xuyên giáo viên nên thiết kế số câu hỏi có nội dung liên quan đến di sản mà học sinh tiếp cận - Dạy học với di sản, tổ chức cho học sinh tìm hiểu di sản, giáo viên nên sử dụng phương pháp đánh giá quan sát trực tiếp hoạt động em suốt qúa trình học tập với di sản Như đối tượng quan sát giáo viên học sinh, trình học tập, làm việc em với di sản, tương tác học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên, nhóm học sinh, quan sát kĩ nhận thức, kĩ thực hành, thao tác, hành vi, thái độ, hứng thú học tập với di sản học sinh…ngoài ra, giáo viên quan sát biểu cụ thể thơng qua lời nói, hành động, thái độ, việc làm học sinh để đánh giá mức độ đạt mục tiêu dạy học với di sản - Kết học tập với di sản thể qua sản phẩm học sinh tạo thông qua trình thu thập xử lí thơng tin di sản Đó báo cáo cá nhân, nhóm thực theo nhiệm vụ giáo viên giao cho học sinh trước tiến hành học ( làm việc nhà) Khi đánh giá giáo viên nên nhớ : + Cần phân định theo nội dung tìm hiểu + Mức độ sâu sắc đầy đủ trình phân tích xử lí thơng tin + Cách trình bày lơgic, lơi hay khơng? - Trong q trình dạy học với di sản, giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết học tập thơng qua số câu hỏi gợi mở như: + Có thể cho tơi biết em làm tiến hành học địa điểm có di sản? + Em thích phần trình bày di sản nhóm mình? + Em làm tiếp theo? Từ giúp học sinh biết đâu điểm mạnh, điểm yếu thơng qua câu trả lời trên, giáo viên đáp ứng nhu cầu học tập em giúp đỡ em cần thiết - Trong q trình học tập giáo viên u cầu học sinh đánh giá viết, báo cáo bạn khác, nhóm khác để từ em học tập nhóm bạn điều chỉnh hoạt động nhóm skkn 11 12 - Giáo viên yêu cầu học sinh kể khó khăn gặp phải trình học tập, tìm hiểu di sản để giáo viên tháo gỡ giúp trình học tập, hoạt động tìm hiểu di sản học diễn suôn Giải pháp học sinh: - Học sinh cần mạnh dạn, tự tin trình lĩnh hội kiến thức Đa số em học sinh trường tơi cịn ngại ngùng, rụt rè tham gia hoạt động nhóm, chưa thật chủ động hoạt động, ỷ lại vào số bạn tham gia hoạt động bạn nhóm trưởng - Sau hồn thành học với di sản, thân nhiều em chưa nắm bài, mơ hồ nên việc giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn, bảo vệ di sản đất nước hạn chế Do đó, q trình học cần có kèm cặp động viên nhắc nhỡ, phân công nhiệm vụ rõ ràng bạn nhóm trưởng để giúp tất em nhóm tham gia vào hoạt động học tập giúp việc tiếp thu đạt hiệu cao Giải pháp phụ huynh - Cần quan tâm việc học tập học sinh Nhiều phụ huynh khó bày vẽ cho học tập thường xuyên kiểm tra, động viên em để em có động lực hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập - Giúp đỡ em hồn thành viết tìm hiểu hay có thơng tin cần thiết giúp học sinh hồn thành tập - Khơng nên có phân biệt mơn học mơn học phụ thực mơn học lại rèn luyện cho học sinh phát triển cách toàn diện nhất, giúp em có kĩ cần thiết để sau bước vào sống đỡ ngỡ ngàng - Cần có mối quan hệ gắn bó giáo viên dạy học mơn phụ huynh để nắm tình hình học tập em PHẦN III: KẾT LUẬN Ý nghĩa của sáng kiến: Qua ba năm vận dụng giải pháp để lồng ghép sử dụng di sản dạy học môn âm nhạc, thân nhận thấy: Việc sử dụng di sản dạy học âm nhạc cần thiết Qua trình thực mang lại kết tốt đẹp skkn 12 13 Trong tiết học có sử dụng di sản dã giúp cho trình học học sinh trở nên hấp dẫn hơn, tạo hứng thú học tập, hiểu sâu sắc, phát triển tư độc lập, sáng tạo, phát triển số kĩ như: Kĩ giao tiếp, kĩ hợp tác, kĩ khai thác xử lí thơng tin….Đối với giáo viên, giúp thực đổi phương pháp dạy học, thực đa dạng hóa hình thức tổ chức góp phần nâng cao chất lượng dạy học, hiệu giáo dục, phát bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho học sinh Phát huy lực tổ chức hoạt động dạy học nhà trường, nâng cao hiểu biết di sản văn hóa Việt Nam giới Giáo dục trình cần nỗ lực kiên trì thầy cô giáo Giáo viên biết lựa chọn kết hợp sử dụng biện pháp phù hợp với đối tượng học sinh Bằng lòng yêu nghề mến trẻ, vị tha, bao dung, độ lượng, cái “tâm” nghề nghiệp… chắn thành công việc sử dụng di sản vào dạy học mơn đạt hiệu cao, giúp học sinh hình thành phát triển lực tự học cho học sinh, từ hồn thành mục tiêu giáo dục âm nhạc thơng qua thái độ Giáo viên có vai trị người cha, người mẹ thứ hai của các em, gần gũi, quan tâm, chia sẻ với tất cả học sinh bởi mỗi em có một hoàn cảnh khác đích cuối giáo viên cần học sinh tiếp thu bài, nắm kiến thức biết cách vận dụng kiến thức vào sống thực tế Để giúp học sinh hình thành và phát triển lực, giáo viên cần làm tốt các giải pháp sau: - Thứ nhất, cần đảm bảo mục tiêu chương trình giáo dục mục tiêu giáo dục di sản thông qua học cụ thể - Thứ hai, cần xác định nội dung thực bước chuẩn bị thật chu đáo - Thứ ba, cần phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm - Thứ tư, cần kết hợp đa dạng hình thức tổ chức thực dạng có sử dụng di sản - Thứ năm, giáo viên cần lên cho kế hoạch dạy học học có sử dụng di sản tiết dạy lớp - Thứ sáu, cần tích cực sưu tầm để khai thác triệt để tài liệu di sản nhằm phục vụ cho học lớp - Thứ bảy, đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào dạy học: skkn 13 14 - Thứ tám, cần trọng khâu kiểm tra đánh giá sử dụng di sản dạy học âm nhạc THCS Phạm vi áp dụng: Sáng kiến giới hạn phạm vi nghiên cứu giải pháp nhằm lồng ghép sử dụng di sản dạy học âm nhạc trường THCS cho tất khối lớp 6,7,8,9 áp dụng đơn vị công tác Với sáng kiến kinh nghiệm này, tơi khơng có nhiều tham vọng mà nhằm mục đích đóng góp phần cơng sức vào cơng tác giảng dạy giáo dục học sinh, giúp các em phát triển toàn diện theo hướng đổi mới Với sáng kiến này, mong muốn có giải pháp hữu hiệu, học kinh nghiệm để áp dụng vào thực tiễn dạy học, thực tốt việc sử dụng di sản dạy học âm nhạc trường phổ thơng nói chung bậc THCS nói riêng, đặc biệt áp dụng trường mà tơi cơng tác nói riêng, ngành giáo dục huyện nhà nói chung Điều có ý nghĩa đề tài thành công thì việc sử dụng di sản dạy học âm nhạc trường THCS mang lại hiệu cao việc giữ gìn, bảo tồn phát huy di sản đất nước giới Thời gian thực hiện việc sử dụng di sản dạy học chưa dài, thân chưa được trải nghiệm nhiều, mạnh dạn chia sẻ những giải pháp của mình việc lồng ghép sử dụng di sản dạy học âm nhạc nói Tơi rất mong sự góp ý chân thành của các đồng nghiệp để sáng kiến hoàn thiện hơn, xin chân thành cảm ơn! skkn 14 ... nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Âm nhạc sử dụng di sản nhà trường THCS Nhưng theo tôi, giải pháp nhằm lồng ghép đưa di sản vào dạy học môn Âm nhạc đạt hiệu là: skkn Một số giải. .. di sản? ??’ giải pháp quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Vì vậy, động lực giúp mạnh dạn lựa chọn đề tài ? ?Một số giải pháp nhằm lồng ghép di sản dạy học môn Âm nhạc trường THCS đạt. .. kĩ quản lí thời gian, kĩ tư phê phán, kĩ quản lí thời gian, kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin… Sáng kiến ? ?Một số giải pháp nhằm lồng ghép đưa di sản dạy học Âm nhạc trường THCS đạt hiệu quả? ??’ nhằm

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w