1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số biện pháp uốn nắn học sinh lớp 4 vào nền nếp để nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp

34 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 290,42 KB

Nội dung

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1 Lời giới thiệu Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói “Một năm khởi đầu từ mùa xuân Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ là mùa xuân của xã[.]

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Một năm khởi đầu từ mùa xuân Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xuân xã hội” Giáo dục nhà trường tuổi trẻ, từ hệ trẻ Vì giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học trung học sở Giáo dục q trình tồn vẹn hình thành nhân cách, tổ chức có mục đích, có kế hoạch, thông qua hoạt động quan hệ nhà giáo dục người giáo dục nhằm chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội loài người Giáo dục trình tác động tới hệ trẻ đạo đức, tư tưởng, hành vi nhằm hình thành niềm tin, lí tưởng, động cơ, thái độ, hành vi, thói quen ứng xử đắn xã hội Khi bàn vai trò yếu tố giáo dục phát triển nhân cách người, Bác Hồ viết: “Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Theo quan niệm Hồ Chí Minh người ta sinh vốn chất tốt, sau ảnh hưởng giáo dục môi trường sống phấn đấu, rèn luyện cá nhân mà hình thành người thiện, ác khác Câu nói người xưa Tam Tự Kinh: “Nhân chi sơ, tính thiện” Người nhắc lại nhiều lần viết, nói chuyện Theo Người người sinh chất tốt, song xã hội ln có thiện có ác nên thân người có thiện ác Cái ác có ảnh hưởng xã hội biến đổi người Do đó, giáo dục làm nhiệm vụ vô cần thiết rèn luyện, biến đổi tính cách người, hướng người ta đến hoàn thiện nhân cách tốt đẹp, xây dựng xã hội với người có ích hướng thiện Chính lẽ đó, Đảng Nhà nước ta xác định sự nghiệp trồng người không nghiệp tồn nhân loại nói chung mà cịn toàn Đảng, toàn dân ta nói riêng Đối với nước ta, giáo dục xác định “quốc sách hàng đầu”, là vô cùng quan trọng và cấp thiết bởi sự thành đạt của một người, sự phát triển của một thế hệ, sự hưng thịnh của đất nước đều phụ thuộc vào kết quả của hoạt đợng giáo dục “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” Hơn thế, thời đại hội nhập kinh tế quốc tế, thời đại công nghệ thông tin phát triển vũ bão, đặc biệt là c̣c cách mạng 4.0 giáo dục lại vô cần thiết Làm thế nào để những người chủ tương lai của đất nước có đủ đức lẫn tài? Làm thế nào để sự nghiệp giáo dục mang lại hiệu quả tốt? Đây chính là trách nhiệm chung của toàn xã hội, của tất cả những người làm công tác giáo dục, đặc biệt là của người giáo viên chủ nhiệm lớp - Người trực tiếp thường xuyên tiếp xúc với em học sinh Bởi vậy, người gần gũi nhiều nhất với các em học sinh, người ở bên cạnh giải đáp mọi khó khăn thắc mắc của các em, người mà các em kính trọng và yêu quý nhất, người skkn mà được các em xem là cha, là mẹ khơng khác là người giáo viên chủ nhiệm lớp Là một giáo viên chủ nhiệm lớp rất mong muốn học trò của mình là ngoan, trò giỏi, tài đức vẹn toàn để lớn lên em tự tin, động, lĩnh bước vào đời, trở thành người công dân có ích cho xã hội Về bản thân, rất mong muốn mình là người được đồng nghiệp tin yêu, được phụ huynh tin tưởng gửi gắm em đến để giáo dục, dạy dỗ, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho em Trong xã hội hiện nay, kinh tế thị trường làm cho đời sống, ý thức của người dân được cải thiện hơn, ai cũng từ chỗ “cơm no áo ấm” dần dần tiến tới “ăn ngon mặc đẹp”, chăm lo cho tương lai nhiều hơn; chính sách mở cửa, giao lưu kinh tế, văn hoá giữa các nước thế giới cũng rất đa dạng Điều đó tác động ít nhiều đến sự nhận thức, hiểu biết của các học sinh chúng ta Cho nên ta dễ dàng nhận thấy rằng học sinh ngày thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo và hiểu biết Đúng ông cha ta đã từng nói: “Hậu sinh khả uý” Đây là điều đáng mừng vì: “Con cha là nhà có phúc” Tuy nhiên ta không thể không bàn tới mặt trái của nền kinh tế thị trường Những cái xấu đã và len lỏi vào thế hệ trẻ chúng ta Nó làm lu mờ lí trí, bôi đen nhân cách khiến những người làm công tác giáo dục, các bậc phụ huynh phải băn khoăn, lo lắng Qua thực tế, ta nhận thấy đạo đức học sinh đà xuống, đạo hiếu, truyền thống “Tôn sư trọng đạo” dường bị xem nhẹ, Thực trạng này là rào cản, gây khó khăn cho những người làm công tác chủ nhiệm lớp Bởi vì người giáo viên chủ nhiệm vừa phải tham gia vào trình trang bị kiến thức cho học sinh để đảm bảo yêu cầu mục tiêu nhiệm vụ giáo dục, vừa phải quan tâm tới mặt học sinh lớp mình chủ nhiệm, giúp đỡ em rèn luyện ý thức, thái độ, hình thành phẩm chất, tình cảm sáng, đắn Xây dựng cho em hồi bão, lí tưởng sống cao đẹp, có lĩnh đề kháng với cám dỗ, ảnh hưởng tiêu cực diễn xung quanh Vậy làm để lúc vừa hồn thành tốt nhiệm vụ chun mơn lại vừa làm tốt công tác chủ nhiệm? Tôi thiết nghĩ, để trở thành người giáo viên giỏi chuyên mơn khó, cịn để trở thành người giáo viên chủ nhiệm giỏi lại khó khăn nhiều Bởi ta trở thành người giáo viên chủ nhiệm tốt ta thực gương mẫu mực sống, giải tốt mối quan hệ không học sinh lớp chủ nhiệm mà cịn gia đình, đồng nghiệp, với người cộng đồng nơi tồn xã hội Khơng thế, người giáo viên chủ nhiệm giỏi cần giỏi chun mơn mắt học sinh, thường giáo viên chủ nhiệm lớp phải người tồn diện Trong khn khổ đề tài này, không bàn lĩnh vực chuyên môn, xin bàn việc làm để người giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm Tên sáng kiến Để khắc phục tình trang trên, từ ngày 03/9/2017 mạnh dạn nghiên cứu và trình bày đề tài “Một số biện pháp uốn nắn học sinh lớp vào nếp để nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp” đúc kết kinh nghiệm từ skkn trình chủ nhiệm lớp thân năm học vừa qua, đặc biệt năm học 2018 - 2019 Rất mong góp ý chân thành cấp q bạn đồng nghiệp để tơi ngày có thêm nhiều kinh nghiệm quý báu công tác chủ nhiệm lớp, giúp tơi hồn thành cơng tác tốt hồn thiện thân Tác giả sáng kiến - Họ và tên: Lê Thị Thu - Địa chỉ: Trường tiểu học Thanh Vân - Tam Dương - Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0385563875 E-mail: minhthu19701976@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Lê Thị Thu Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Đối tượng cụ thể: 40 em học sinh lớp 4A Trường Tiểu học Thanh Vân năm học 2017 - 2018 và 38 em học sinh lớp 4D Trường Tiểu học Thanh Vân năm học 2018 - 2019 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Từ ngày 03 tháng năm 2017 Mô tả bản chất của sáng kiến 7.1 Nội dung của sáng kiến Tôi viết sáng kiến kinh nghiệm với mong muốn: - Ghi lại biện pháp làm để suy ngẫm, để chọn lọc đúc kết thành kinh nghiệm thân - Được chia sẻ với đồng nghiệp việc làm thành công công tác chủ nhiệm lớp - Nhận lời góp ý, nhận xét từ cán quản lí nhà trường, từ Ban Giám khảo Phòng Giáo dục từ bạn đồng nghiệp, để phát huy mặt mạnh, điều chỉnh, khắc phục thiếu sót cho hồn thiện - Rèn luyện tinh thần động; giữ lửa lòng say mê, sáng tạo; cố gắng học tập, tự cải tạo để theo kịp tiến thời đại a) Nhiệm vụ nghiên cứu Khảo sát tình hình học sinh trường tiểu học dạy số lượng, chất lượng, tâm lí, nguyện vọng… đồng thời đánh giá thực trạng để tìm cách thức, giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu công việc Tìm nguyên nhân chủ quan, khách quan, thuận lợi, khó khăn cơng tác chủ nhiệm lớp Từ đưa giải pháp, đề xuất, kiến nghị để nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp b) Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tổng hợp vấn đề lí thuyết - Phương pháp sử dụng: Giáo dục trực quan, làm mẫu, tranh ảnh, tín hiệu, băng nhạc, âm thanh… - Phương pháp thống kê số liệu, điều tra thực tế - Phương pháp tài liệu, sách báo… skkn - Phương pháp vấn, trò chuyện với học sinh 7.2 Cơ sở lí luận của đề tài Trong nhà trường tiểu học, hoạt động giáo dục tiến hành không gian (trong lớp, lớp, trường, trường) thời gian (hàng ngày, hàng giờ) cách thường xuyên liên tục Quá trình giáo dục tiểu học trình tác động giáo viên, học sinh tự giác, tích cực, độc lập hình thành hành vi, thói quen phù hợp với chuẩn mực quy định Như nói q trình giáo dục tiểu học coi trình giáo dục tổng thể, viên gạch móng hình thành nhân cách người Nhiệm vụ giáo dục hình thành cho học sinh sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học lên lớp góp phần phát triển tồn diện nhân cách em Môi trường nhà trường môi trường thứ hai sau gia đình Các em tờ giấy trắng, thầy cơ, bạn bè gia đình em vẽ, tô Nếu giáo dục môi trường tốt em trở thành người có lối sống sáng, lành mạnh, lịch sự, biết sống cho người Bởi việc xây dựng môi trường sư phạm nhiệm vụ đặc biệt quan trọng người giáo viên chủ nhiệm Chúng ta cần nhận thức rõ: Giáo dục người q trình khơng có điểm cuối Đó cơng việc kéo dài đời người chuyện ngày một, ngày hai Vì người giáo viên chủ nhiệm khơng chủ quan, nóng vội Ở bậc tiểu học, học sinh học lên lớp 4, trẻ có kĩ sống, ứng sử Song trẻ hiếu động, hành động đơi theo cảm xúc, cảm tính, thói quen Để tất điều trở thành hành động mang tính tích cực, thói quen tốt nên bắt đầu uốn nắn trẻ từ việc làm, hành động, chi tiết nhỏ Muốn học sinh học tập tốt, đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm lớp phải xây dựng lớp chủ nhiệm thành tập thể lớp có nếp, có tinh thần thương u, đồn kết, giúp đỡ lẫn có nâng cao chất lượng dạy học Vì vậy, bên cạnh việc đổi nội dung, phương pháp dạy học việc xây dựng nếp lớp cơng việc quan trọng giáo viên chủ nhiệm lớp Để từ học sinh tự xác định cho ý thức học tập đắn, thi đua với bạn, điều đem lại hiệu cho công tác dạy học Người giáo viên chủ nhiệm lớp đóng nhiều vai trị: Vừa thầy dạy học, vừa người cha, người mẹ có lúc phải người bạn tốt em Từ uốn nắn em theo quỹ đạo Đối với người giáo viên chủ nhiệm lớp không dạy em kiến thức, văn hố mà cịn dạy em nếp, cách sống, cách làm người làm chủ tương lai đất nước 7.3 Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm Tuyên truyền chủ trương, đường lối, sách pháp luật Nhà nước, nội quy, quy chế quy định khác trường cho học sinh Nắm tư tưởng, tinh thần, thái độ, kết học tập rèn luyện học sinh, phối hợp với gia đình đồn thể để giúp đỡ học sinh học tập, rèn skkn luyện Dựa vào tình hình thực tế, giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế hoạch giúp lớp tổ chức thực chương trình, kế hoạch đào tạo (học tập, rèn luyện) tháng, học kì năm học Khi có định định giáo viên chủ nhiệm giáo viên phải nắm tình hình lớp, nhận bàn giao, cần có sổ để ghi chép hàng ngày tình hình lớp Giáo viên chủ nhiệm phải quản lí loại hồ sơ, sổ sách lớp Giáo viên chủ nhiệm định tập thể lớp bầu Ban Cán lớp (lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng) Tích cực tham gia hội thảo, hội nghị công tác chủ nhiệm lớp nhà trường tổ chức nhằm trao đổi chia sẻ kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm cơng tác quản lí, sinh hoạt, theo dõi, đánh giá định hướng hoạt động chung lớp Thực chế độ báo cáo định kì hàng tuần với tổ trưởng, với Ban Giám hiệu tình hình học sinh lớp phụ trách 7.4 Quyền hạn giáo viên chủ nhiệm Được quyền tham gia phiên họp Hội đồng khen thưởng, kỉ luật, xét lên lớp nội dung khác liên quan đến chế độ học sinh Được quyền kí giải cho học sinh nghỉ học ngày có lí tháng Trường hợp nghỉ học từ hai ngày trở lên giáo viên chủ nhiệm trình Ban Giám hiệu giải Được quyền liên hệ với gia đình học sinh để phối hợp giáo dục học sinh cần thiết, sau có ý kiến chấp thuận Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn Được quyền tiếp xúc, phê bình hành vi vi phạm học sinh Học sinh vi phạm nội quy học tập, nội quy rèn luyện, tuỳ tính chất mức độ vi phạm, giáo viên chủ nhiệm tiến hành kiểm điểm, phê bình trước tập thể lớp ghi vào hồ sơ cá nhân, sổ liên lạc hàng tháng Công tác phê bình, nhắc nhở học sinh, có tác dụng răn dạy, giáo dục, tạo điều kiện cho học sinh nhận thấy sai nỗ lực sửa chữa, khắc phục để tiến Kết thúc thời gian chủ nhiệm lớp, thực công tác bàn giao hồ sơ công tác chủ nhiệm lớp cho trưởng khối bàn giao tình hình lớp cho giáo viên chủ nhiệm 7.5 Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp * Đặc điểm chung trường - Trường công tác trường thuộc vùng đồng bằng Trường có bề dày lịch sử công tác xây dựng phát triển giáo dục địa phương - Năm học 2017 - 2018 trường có 941 học sinh với tổng số 23 lớp học, đội ngũ cán giáo viên, nhân viên gồm 41 đồng chí - Học sinh trường nằm địa bàn nông thôn, hầu hết em nhà nơng khiết Việc tích lũy kĩ sống em nhiều hạn chế skkn - Vậy làm để uốn nắn em vào nếp, có kĩ vận dụng sống, tập luyện, tích cực, có chiều sâu? Đây vấn đề lớn mà phải quan tâm * Đặc điểm chung lớp - Năm học 2018 - 2019 phân công chủ nhiệm giảng dạy học sinh lớp 4D Số học sinh: 38 em (18 nam 20 nữ) Các em học độ tuổi khơng có học sinh lưu ban - Ban cán lớp bao gồm: + Lớp trưởng: Nguyễn Việt Dũng (nam) + Lớp phó học tập: Nguyễn Tuấn Hưng (nam) + Lớp phó văn nghệ: Nguyễn Tuyết Nhung (nữ) + Lớp phó lao động: Nguyễn Anh Khoa (nam) + Tổ trưởng tổ 1: Trần Châu Anh (nữ) + Tổ tưởng tổ 2: Hà Thu Thuỷ (nữ) + Tổ trưởng tổ 3: Đỗ Anh Vũ (nam) + Tổ trưởng tổ 4: Vũ Ngọc Thảo Hương (nữ) 7.6 Khảo sát thực trạng * Thuận lợi - Trong q trình giáo dục ln cấp, ngành, chi lực lượng xã hội quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ Được đạo sâu sát, kịp thời lãnh đạo cấp Nhà trường trang bị tương đối đầy đủ sở vật chất, trường khang trang tiện lợi cho việc dạy học Xây dựng sở hạ tầng thoáng mát, rộng rãi tạo môi trường đẹp cho học sinh vui chơi học tập - Giáo viên chủ nhiệm lớp có trình độ tổ chức điều khiển q trình giáo dục phù hợp với lứa tuổi đặc điểm tâm sinh lí học sinh với hoạt động vừa mang tính nghệ thuật vừa có tính sáng tạo, khéo léo với học sinh - 100% học sinh lớp độ tuổi, đa số em em nông thôn sống tập trung địa bàn xã, gần trường nên việc đến trường có nhiều thuận lợi - 100% học sinh học buổi/ngày * Khó khăn - Ở lứa tuổi này, em có nhiều thay đổi nhận thức, tâm sinh lí, tình cảm mối quan hệ xã hội Nhưng em chưa có đủ khả tự bảo vệ Vì vậy, em cần giáo dục rèn luyện nhiều kĩ sống để tự tin học tập sống - Học sinh lứa tuổi mải chơi, hiếu động, thường xuyên nghịch ngợm, phá phách, chọc ghẹo bạn, đặc biệt học sinh nam - Đa số học sinh không ý nghe giảng, không tự giác học tập, nói chuyện, lại tự lớp, 80% học sinh lớp ngồi học không tư thế, chí học muốn vệ sinh không xin phép mà tự ý chạy khỏi lớp, đến quay lại thẳng vào lớp đến chỗ ngồi, nói tự giờ, trả lời câu hỏi trống khơng Về nhà chưa có ý thức ôn tập bài, thường skkn xuyên quên sách vở, đồ dùng học tập Nhiều học sinh chưa có ý thức tự giác chưa biết xếp thời gian biểu hợp lí, khoa học Như biết: Những năm đầu bậc tiểu học bước ngoặt lớn em Môi trường thay đổi; đòi hỏi em phải tập trung ý thời gian liên tục từ 35 đến 40 phút/tiết Bước đầu để kiềm chế tính hiếu động, bộc phát để chuyển thành tính kỉ luật, nếp, chấp hành nội quy học tập, có kĩ sống cơng việc, lương tâm, trách nhiệm người giáo viên chủ nhiệm lớp Song để công tác chủ nhiệm lớp đạt hiệu quả, có biến chuyển, thành cơng định người giáo viên chủ nhiệm phải "bắt tay" vào việc từ việc làm nhỏ liên tục Trong giai đoạn nay, cơng tác chủ nhiệm lớp ngày địi hỏi dày công người giáo viên yêu cầu ngày cao xã hội phát triển, tình hình sống tồn tác động xấu đến học sinh, mưu sinh gia đình nên khơng phụ huynh giao phó việc giáo dục cho nhà trường 7.7 Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp * Xây dựng nếp lớp học - Tìm hiểu phân loại học sinh lớp chủ nhiệm + Để giáo dục học sinh có hiệu giáo viên chủ nhiệm phải hiểu sâu sắc em, từ đặt tác động sư phạm thích hợp Đúng như: K.Đ Usinki nói rằng: “Muốn giáo dục người phải hiểu người mặt” Do người giáo viên chủ nhiệm phải làm công việc tìm hiểu học sinh lớp phụ trách + Do vậy, nhận lớp thực công tác điều tra học sinh Tôi phát cho em phiếu điều tra sau yêu cầu em điền đầy đủ thông tin phiếu: GIỚI THIỆU BẢN THÂN Họ tên học sinh: Ngày sinh: ; Dân tộc: Chiều cao: ; Cân nặng: Gia đình có con: Em thứ…… gia đình Hồn cảnh gia đình (khá giả, đủ ăn, nghèo, cận nghèo): Họ tên bố: .; Sinh năm: .; Nghề nghiêp: Họ tên mẹ: ; Sinh năm: .; Nghề nghiêp: Số điện điện thoại bố: ; SĐT mẹ: Địa gia đình: 10 Kết học tập năm lớp 3: 11 Mơn học u thích: 12 Môn học cảm thấy khó: 13 Góc học tập nhà: (Có, không) 14 Những người bạn thân em: skkn 15 Em sợ điều gì? 16 Sở thích: + Qua phiếu điều tra này, nắm đầy đủ thông tin cần thiết học sinh Sau tơi phân loại đối tượng học sinh theo nội dung mà định tìm hiểu Kết phân loại học sinh ghi vào sổ theo dõi theo nội dung Như giáo viên chủ nhiệm có tranh tồn cảnh tình hình học sinh lớp cá nhân học sinh, sở giáo viên chủ nhiệm dự kiến kế hoạch công tác giáo dục lớp cá nhân học sinh - Tổ chức bầu Ban Cán lớp Việc bầu chọn xây dựng đội ngũ Ban Cán lớp công việc quan trọng mà người giáo viên chủ nhiệm cần phải làm sau nhận lớp Những năm học lớp 1, 2, Ban Cán lớp giáo viên chọn lựa định học sinh làm Nhưng lên lớp 4, em lớn hơn, muốn tạo dựng rèn luyện cho em thể tinh thần dân chủ ý thức trách nhiệm tập thể, nên tổ chức cho em ứng cử bầu cử để chọn lựa ban cán lớp - Phân công nhiệm vụ cụ thể cho Ban Cán lớp Sau bầu chọn Ban Cán lớp, giao nhiệm vụ cụ thể cho em sau: + Nhiệm vụ lớp trưởng Theo dõi bao quát tình hình chung lớp Theo dõi sĩ số lớp Điều khiển bạn xếp hàng vào lớp, xếp hàng chào cờ đầu tuần, xếp hàng tập thể dục Giữ trật tự lớp giáo viên chấm bài, giáo viên có việc phải khỏi lớp lớp dự lễ chào cờ đầu tuần Tổng hợp sổ theo dõi lớp phó tổ trưởng vào cuối tuần Đề nghị giáo viên tuyên dương, phê bình cá nhân tập thể + Nhiệm vụ lớp phó học tập Tổ chức lớp truy 15 phút đầu Điều khiển bạn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi tiết học giáo viên yêu cầu Theo dõi việc học tập lớp tiết chuyên biệt Giúp đỡ giáo viên lớp trưởng lớp trưởng vắng mặt nghỉ học Tổng hợp tình hình theo dõi nộp cho lớp trưởng vào cuối tuần + Nhiệm vụ lớp phó Văn - Thể Làm cơng tác Văn hố - Văn nghệ, Thể dục - Thể thao Theo dõi tình hình thực buổi tập thể dục Chuẩn bị hát tiết mục văn nghệ cho truy bài, buổi Sinh hoạt đầu tuần (khi lớp trực tuần), đợt thi đua chào mừng ngày Lễ, Tết skkn Báo cáo cho lớp trưởng thành viên không nghiêm túc, tích cực vào cuối tuần + Nhiệm vụ lớp phó lao động Phân cơng, theo dõi kiểm tra tổ trực nhật chịu trách nhiệm tắt đèn, quạt Phân công bạn làm cơng trình măng non, tưới lớp, chăm sóc bồn hoa trồng lớp Theo dõi, kiểm tra bạn tham gia buổi lao động trường, lớp tổ chức Phối hợp với lớp trưởng, lớp phó học tập giữ trật tự lớp Tổng hợp tình hình theo dõi cho lớp trưởng vào cuối tuần + Nhiệm vụ tổ trưởng Theo dõi tình hình thực nếp học tập, rèn luyện thành viên tổ Tổng hợp hoạt động tổ nộp cho lớp trưởng vào cuối tuần Nhiệm vụ em, ghi rõ ràng sổ, sau phát cho em Tơi hướng dẫn em cách ghi chép sổ cách khoa học, cụ thể, rõ ràng Cuối tuần, vào tiết sinh hoạt lớp ngày thứ sáu, lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng báo cáo mặt hoạt động lớp Căn vào báo cáo em, tơi nắm khả quản lí lớp em Và cuối tháng, tổ chức họp Ban Cán lớp lần để tổng kết mặt làm lớp, động viên khen ngợi việc em làm tốt, đồng thời rõ thiếu sót hướng dẫn em cách khắc phục * Xây dựng “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực” Xây dựng “Lớp học thân thiện” tạo mơi trường học tập thân thiện, an tồn, gần gũi với học sinh, làm cho học sinh cảm thấy “Mỗi ngày đến trường ngày vui” Xây dựng “Lớp học thân thiện” có “học sinh tích cực” Xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực hạn chế tỉ lệ học sinh lưu ban, bỏ học, nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh Cơng việc xây dựng “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực” tiến hành bước sau: - Tăng cường cơng tác trang trí lớp học + Khơng khí lớp học xanh, sạch, đẹp, an tồn thân thiện yếu tố quan trọng góp phần thu hút trẻ đến trường, đến lớp, góp thêm cho lớp học luồng khơng khí thân thiện, thoải mái, sinh động, hăng say học, rèn luyện kĩ sống cho học sinh Các hiệu lớp mang ý nghĩa quan trọng, mang tính giáo dục cao “Dạy tốt, học tốt”, “Mỗi ngày đến trường ngày vui”; Lời nhắn nhủ; Góc tuyên truyền; nội quy học sinh; bảng ghi điều Bác Hồ dạy; Bảng chữ cái, Vì giáo viên cần phải giải thích để em hiểu skkn nội dung, ý nghĩa bảng, hiệu Di ảnh Bác Hồ treo nơi trang trọng nhất, dễ thấy Giáo dục lịng kính u, nhớ ơn Bác Hồ + Thường xun nhắc nhở học sinh giữ gìn tài sản chung nhà trường từ chỗ ngồi, cửa sổ, lớp học, hành lang sân trường, “Hãy giữ gìn tài sản chung chúng ta” + Lớp học thân thiện phải có xanh, phải ln sẽ, ngăn nắp trang trí đẹp, đảm bảo tính thẩm mĩ tính giáo dục cao Do vậy, tơi hướng dẫn với học sinh thực công việc sau đây: + Lấy hoa mười trồng vào hộp nhựa, nở hoa đẹp Ngồi tơi cịn cho em trồng chậu hoa lan để tạo khơng khí lớp học “xanh Sạch - Đẹp” Hàng ngày bàn trực nhật có nhiệm vụ tưới cho xanh tốt + Trang trí lớp đẹp, hài hoà đảm bảo tính thẩm mĩ tính giáo dục cao Phần trang trí lớp, tơi giao trực tiếp cho tổ Khi đánh giá định kì lực, phẩm chất học sinh, giáo viên chủ nhiệm phải vào biểu nhận thức, kĩ năng, thái độ học sinh lực, phẩm chất để nhận xét, có biện pháp giúp đỡ kịp thời Học sinh tự nhận xét tham gia nhận xét bạn, nhóm bạn biểu lực, phẩm chất để hoàn thiện thân Nhưng biểu lực, phẩm chất học sinh khơng nhớ Mà khơng nhớ em thực đúng? Do đó, tơi in biểu lực, phẩm chất học sinh lên giấy A0, trang trí, đóng khung thật đẹp treo lên tường để hàng ngày em nhớ làm theo Tơi cịn in cho em để em tự nhận xét vào ći t̀n, ći tháng, cuối học kì, ći năm ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VỀ NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CỦA HỌC SINH LỚP 4D Họ tên học sinh:………………………………………………………… Cuối Tiêu Cuối Ći Ći Biểu hành vi học chí t̀n tháng năm kì Năng lực Vệ sinh thân thể tốt Chuẩn bị đủ biết giữ gìn sách vở, a) Tự ĐDHT phục Biết làm việc theo phân cơng vụ, tự nhóm, lớp quản Chấp hành nội quy lớp học Ln cố gắng hồn thành cơng việc giao b) Hợp Mạnh dạn giao tiếp hợp tác tác Trình bày rõ ràng ngắn gọn, nói 10 skkn - Dọn vệ sinh lớp, chăm sóc cơng trình măng non Ngay từ đầu năm học lớp tơi cô Tổng phụ trách phân công đảm nhận cơng trình măng non Tơi cho em nhổ cỏ, tưới cơng trình măng non lớp mình, làm vệ sinh trường, lớp lần/1 tuần vào ngày thứ tuần, thời lượng 20 phút Trong thời gian em làm trực dõi, hướng dẫn để giúp cho trường lớp vừa sạch, vừa đảm bảo an toàn cho học sinh đảm bảo sở vật chất cho nhà trường * Hoạt động kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với các lực lượng giáo dục - Phối kết hợp thường xuyên với phụ huynh + Đối với Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp Từ đầu năm học cha mẹ học sinh lớp bầu Ban đại diện cha mẹ học sinh gồm: + Ông: Trần Văn Minh (Chi hội trưởng) + Bà: Nguyễn Thị Thu Hương (Chi hội phó) + Ơng: Phan Văn Hùng (uỷ viên) - Nhiệm vụ Ban đại diện cha mẹ học sinh: + Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp theo dõi, động viên trình học tập, sinh hoạt học sinh Đặc biệt quan tâm đến phong trào lớp + Nắm rõ hoàn cảnh, chỗ học sinh để kịp thời thăm hỏi + Có kế hoạch khen thưởng kịp thời học sinh có tiến theo tuần, tháng, theo đợt kiểm tra định kì nhà trường - Đối với phụ huynh học sinh + Buổi họp phụ huynh đầu năm, đề yêu cầu để phụ huynh giáo viên chủ nhiệm rèn nếp học sinh sau: Hàng ngày kiểm tra sách em Nhắc nhở em ơn cũ chuẩn bị trước đến lớp Chuẩn bị sách đồ dùng cho em theo thời khóa biểu hàng ngày Giáo dục ý thức gọn gàng, ngăn nắp học tập, vui chơi Thường xuyên trao đổi với giáo viên chủ nhiệm qua trò chuyện trực tiếp, điện thoại qua sổ liên lạc để kịp thời nhắc nhở, đôn đốc học sinh nếp học tập lớp nhà - Phối hợp với Ban Giám hiệu nhà trường Mỗi tháng Ban Giám hiệu tổ chức họp Hội đồng Sư phạm một lần đề kế hoạch chủ nhiệm cho giáo viên chủ nhiệm của cả trường cũng ở các khối lớp Kế hoạch của Ban Giám hiệu chính là “Kim chỉ nam” cho mỗi giáo viên chủ nhiệm Đồng thời lần họp định kì, Ban Giám hiệu cũng được nghe những phản ảnh từ giáo viên chủ nhiệm về thuận lợi, khó khăn quá trình thực hiện hoặc có ý kiến đề xuất tơi trực tiếp gặp Ban Giám hiệu để Ban Giám hiệu kịp thời điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp Những khó khăn thắc mắc đều xin ý kiến chỉ đạo hoặc nhận sự giúp đỡ từ phía Ban Giám hiệu - Phối hợp với giáo viên môn 20 skkn ... đề tài ? ?Một số biện pháp uốn nắn học sinh lớp vào nếp để nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp? ?? đúc kết kinh nghiệm từ skkn trình chủ nhiệm lớp thân năm học vừa qua, đặc biệt năm học 2018... khăn cơng tác chủ nhiệm lớp Từ đưa giải pháp, đề xuất, kiến nghị để nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp b) Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên... ra, với học sinh đề 10 yêu cầu học sinh lớp học thân thiện, học sinh tích cực 10 YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA MỘT “LỚP HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC” Khơng có học sinh chán học, bỏ học nghỉ học khơng

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w