1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số biện pháp phát triển giá trị truyền thống văn hóa nhà trường ở trường trung học phổ thông hiện nay

35 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Luật giáo dục năm 2010 đã đặt mục tiêu đối với giáo dục phổ thông là “giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng c[.]

Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Luật giáo dục năm 2010 đặt mục tiêu giáo dục phổ thông “giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Trong Cương lĩnh Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI rõ “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam " Nghị số 33-NQ/TW Hội nghị lần thứ chín, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI xác định “Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Trong năm qua, công tác giáo dục đào tạo trường phổ thông có nhiều chuyển biến tích cực Chất lượng giáo dục mơn văn hóa nâng cao, việc giáo dục đạo đức học sinh trọng Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sư phạm nhà trường chí hàng ngày, hàng trực tiếp tác động đến trình hình thành phát triển nhân cách học sinh Trước tác động đơn vị trường học thật lúng túng việc thực quản lý nhằm hướng tới giáo dục lành mạnh Nhà trường thiết chế chuyên biệt xã hội, nơi diễn hoạt động sư phạm, nơi truyền bá nét đẹp văn hóa cách khn mẫu Văn hóa nhà trường tạo mơi trường quản lý ổn định, giúp cho nhà trường thích nghi với mơi trường bên ngồi, tạo hịa hợp bên Văn hóa nhà trường giúp cho nhà trường thực trở thành trung tâm văn hóa giáo dục, nơi hội tụ sức mạnh trí tuệ lịng nhân xã hội, góp phần tạo nên sản phẩm giáo dục tồn diện Do đó, văn hóa nhà trường có vai trị to lớn việc thay đổi phát triển nhà trường Văn hóa nhà trường không ảnh hưởng tới hiệu hoạt động nhà trường, mà cịn cơng cụ quan trọng để thực đổi tổ chức, quản lý giáo dục nhà trường Phát triển giá trị truyền thống văn hóa nhà trường biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục Phát triển giá trị truyền thống văn hóa nhà trường giúp gìn giữ phát huy giá trị văn hóa cốt lõi nhà trường, trì giá trị truyền thống tốt đẹp ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực từ phía mơi trường xã hội Vậy muốn phát triển giá trị truyền thống văn hóa nhà trường đạt kết cao cần có q trình quản lý phù hợp Tuy nhiên thực tiễn skkn trình quản lý nhà trường gặp nhiều hạn chế nội dung cách thức hoạt động Điều cản trở nhà trường tạo nên văn hóa đặc trưng Vì vậy, bên cạnh việc trang bị kiến thức mơn văn hóa, nhà trường cịn phải thực tốt việc giáo dục đạo đức, hoàn thiện nhân cách, xây dựng tác phong văn hóa cho học sinh Chính vấn đề xây dựng phát triển văn hóa nhà trường tích cực có tác động lớn tới việc đạt mục tiêu giáo dục đào tạo nhà trường Tuy nhiên, bối cảnh đổi giáo dục giai đoạn đòi hỏi nhà trường phải hình thành đặc trưng văn hóa cho đơn vị mình, tạo nên thương hiệu riêng Chính việc phát triển văn hóa nhà trường ổn định đặc trưng đòi hỏi cấp thiết Từ nghiên cứu thực tiễn công tác quản lý, xây dựng đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp phát triển giá trị truyền thống văn hóa nhà trường trường trung học phổ thơng nay” 1.2 MỤC TIÊU VÀ TÍNH MỚI VỀ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu áp dụng Xác định giá trị truyền thống văn hóa cần phát triển trường THPT Đề xuất biện pháp nhằm hình thành, phát triển giá trị truyền thống văn hóa cần phát triển góp phần nâng cao hiệu cơng tác giáo dục nhà trường Đề tài triển khai thực rường THPT Nguyễn Xân Ôn, Diễn Châu 2, Diễn Châu 3, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 1.2.2 Tính khoa học đề tài “Một số biện pháp phát triển giá trị truyền thống văn hóa nhà trường trường trung học phổ thông nay” đề tài nghiên cứu lần đầu địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Những biện pháp tác giả đề xuất có giá trị thực tiễn làm sở khoa học cho công tác quản lý, phát triển văn hóa trường trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục skkn Phần II NỘI DUNG 2.1 GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG 2.1.1 Khái niệm văn hóa Tại Hội nghị Quốc tế nhà văn họp Mexico UNESSCO tổ chức năm 1982, sở 200 định nghĩa khác văn hóa, tuyên bố chung Hội nghị đưa định nghĩa văn hóa “Văn hóa được đề cập đến tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội mà chứa đựng, ngồi văn học nghệ tḥt còn có cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin” Như vậy, văn hóa khơng phải lĩnh vực riêng biệt Đó tổng thể giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo phục vụ cho phát triển xã hội Văn hóa cấu thành nên hệ thống giá trị truyền thống, thẩm mỹ lối sống mà dân tộc dựa vào mà khẳng định sắc riêng Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa định nghĩa: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh văn hóa” 2.1.2 Khái niệm truyền thống giá trị truyền thống văn hóa nhà trường 2.1.2.1 Khái niệm truyền thống Truyền thống vốn từ Hán - Việt Trong Từ điển Hán - Việt Đào Duy Anh "Truyền thống: đời truyền xuống đời kia" Trong từ điển tiếng Việt phổ thông truyền thống định nghĩa "thói quen hình thành từ lâu đời lối sống nếp nghĩ, truyền lại từ hệ qua hệ khác" Theo quan niệm nước phương Tây, Truyền thống (tradition) có nghĩa "giao", "chuyển giao" Bách khoa thư Pháp định nghĩa "Truyền thống tất người ta biết thực hành chuyển giao từ hệ đến hệ khác, thường truyền miệng, hay bảo tồn noi theo tập quán, cách ứng xử, mẫu hình gương" Như vậy, hiểu "truyền thống" hệ thống tính cách, ứng xử cộng đồng, hình thành lịch sử, môi trường sinh thái nhân văn định, trở nên ổn định, trường tồn không vĩnh cửu, định chế hóa luật hay lệ (phong tục tập quán) trao truyền từ hệ sang hệ khác Có thể gọi di truyền văn hóa bên cạnh di truyền sinh vật thể xác - để đảm bảo tính thống cộng đồng lịch sử Mọi phát triển xuất phát từ truyền thống, người từ sinh gia đình, xã hội bị chi phối truyền thống tượng văn hóa Tuy nhiên vấn đề có tính hai mặt, truyền thống Truyền thống có truyền thống phù hợp truyền thống không phù hợp Truyền thống thúc đẩy skkn phát triển mặt khác cản trở phát triển Truyền thống mang tính cộng đồng Truyền thống chuyên chở, lưu giữ ký ức từ điều khiển hành động cá nhân Nhiều trở thành vơ thức, người hành động theo quy định Truyền thống thay đổi, ổn định 2.1.2.2 Khái niệm giá trị truyền thống văn hóa Giá trị truyền thống tuyển chọn truyền thống tốt đẹp mang ý nghĩa tích cực tiêu biểu cho sắc văn hóa dân tộc Trong giá trị truyền thống có biến đổi nhanh, có bị đứt gẫy, có bền vững trường tồn VD: Trong hệ thống giá trị văn hóa Việt Nam, tinh thần yêu nước giá trị truyền thống bền vững trường tồn, nhiên nội dung có trình hình thành, phát triển biến đổi, nâng cao qua trình lịch sử Việt Nam nước giàu truyền thống văn hóa với 54 tộc người chung sống Tính đa dạng văn hóa tộc người thể bình diện văn hóa nhóm ngơn ngữ - tộc người, văn hóa nhóm địa phương tộc người Như Việt - Mường, Tày - Thái, Môn - Khơme, Nam Đảo, Mông - Dao, Tạng - Miến, Hoa Mỗi tộc người lại gồm nhiều nhóm địa phương với sắc thái văn hóa phong phú Các sắc thái văn hóa tộc người đan kết, thâm nhập, tiếp biến nhân tố địa ngoại lai, tạo nên tranh đa sắc văn hóa Việt Nam Truyền thống văn hóa nội dung truyền thống văn hóa đa dạng phong phú Trong phạm vi nghiên cứu vấn đề đưa giáo dục giá trị văn hóa truyền thống tuổi học sinh nhà trường phổ thông, tập trung vào giá trị truyền thống văn hóa tinh thần tiêu biểu, cốt lõi dân tộc Việt (Kinh), phù hợp với lứa tuổi, cấp học em, đồng thời nhằm phát huy vai trò truyền thống xây dựng nhân cách văn hóa học sinh sống yêu cầu phát triển đất nước Trong xã hội thời, quan niệm giá trị truyền thống văn hóa người ta thường dùng cách phân chia văn hóa thành văn hóa truyền thống văn hóa đại Song, theo nghĩ cách phân định tách bạch truyền thống - đại có phần loại giá trị văn hóa vật chất Cịn giá trị văn hóa tinh thần, ví dụ như: tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc, uống nước nhớ nguồn khó phân định tách bạch truyền thống với đại Khơng thể có tình yêu nước truyền thống khác biệt với tình yêu nước đại, hay ý thức độc lập tự cường dân tộc truyền thống khác ý thức độc lập tự cường dân tộc thời đại mà giá trị truyền thống văn hóa tồn phát huy, phát triển lên trình độ phù hợp với yêu cầu đổi phát triển thời đại Bởi vì, gọi đại thời thực chất giá trị văn hóa cốt lõi bảo tồn, lưu truyền từ truyền thống (quá khứ qua) phát triển nâng lên ngang tầm với trình độ văn hóa thời (tạm gọi đại), trải qua dòng chảy lịch sử lại trở thành giá trị văn hóa truyền thống khứ, thời sau, sau kế tục, phát triển nâng lên, skkn Từ lý giải trên, đến quan niệm giá trị truyền thống văn hóa Việt Nam lĩnh vực văn hóa tinh thần "biết cách định hướng, lựa chọn, kế thừa, thu nạp phát triển giá trị văn hóa, dù nội sinh hay ngoại sinh, khứ hay tại, để làm giàu phát triển vốn di sản văn hóa tinh thần dân tộc theo kịp thời đại tiến bộ" Vốn di sản văn hóa tài sản văn hóa chung thể truyền thống văn hóa Việt Nam, đồng thời thể sức mạnh lĩnh, sắc văn hóa Việt Nam lịch sử văn hóa dân tộc Nhờ có vốn di sản văn hóa dân tộc phong phú, đa dạng đặc sắc mà giá trị truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam thật to lớn, hình thành nên bảng giá trị tinh thần làm "nền tảng sức mạnh tinh thần" động lực cho công xây dựng phát triển đất nước thời Như vậy, truyền thống văn hóa Việt Nam tự tồn với giá trị bắt nguồn từ tinh thần nhân khoan dung Việt Nam, dịng sữa ni dưỡng tinh thần Việt Nam, luyện lĩnh, xây dựng nhân cách văn hóa người Việt Nam qua hệ hơm 2.1.2.3 Khái niệm văn hóa nhà trường Văn hóa nhà trường khái niệm quan trọng có tác dụng định hướng cho việc lựa chọn phân định nội dung xây dựng tiêu chí văn hóa nhà trường Có nhiều tác giả ngồi nước có cơng trình nghiên cứu liên quan đến văn hóa nhà trường Mỗi tác giả có cách tiếp cận nghiên cứu khác nhau, song nhìn chung đề cập đưa khái niệm văn hóa nhà trường Qua nghiên cứu khái niệm văn hóa, văn hóa tổ chức, quan niệm văn hóa nhà trường, thấy Tác giả Phạm Quang Huân đưa khái niệm khúc triết, dễ hiểu tác giả lựa chọn làm khái niệm đề tài: “Văn hóa tổ chức nhà trường hệ thống niềm tin, giá trị, chuẩn mực, thói quen truyền thống hình thành trình phát triển nhà trường, được thành viên nhà trường thừa nhận, làm theo được thể hình thái vật chất tinh thần, từ tạo nên sắc riêng cho tổ chức sư phạm” Có thể hiểu số nét văn hóa nhà trường sau: * Hệ thống niềm tin Niềm tin “là hỗn hợp độc đáo thành phần nhận thức, cảm xúc, ý chí, có sức mạnh tất yếu bên quy định hành vi cá nhân" Có thể nói chất xây dựng văn hóa định hướng tư Tiến trình xây dựng thay đổi VH tổ chức trình để người ta tin nên tư đúng, tốt, sử niềm tin người ta có hành động tương ứng * Hệ thống giá trị Giá trị coi thước đo sai, xác định nên làm khơng nên làm cách hành xử chung riêng người nhà trường Mỗi nhà trường lựa chọn giá trị để làm tơ mục đích cho hành skkn động, như: giá trị nhân văn, tình yêu thương người tập thể; trung thực khả đổi thường xuyên để nâng cao chất lượng hoạt động dạy học, giáo dục … Giá trị nhà trường phân chia thành loại: Loại thứ giá trị mà nhà trường hình thành vun đắp trình xây dựng trưởng thành Loại thứ hai giá trị mà cán quản lý tập thể giáo viên, học sinh mong muốn nhà trường có tạo lập bước nhằm đem đến phát triển phù hợp với yêu cầu xã hội Hệ thống giá trị cốt lõi nhà trường liên quan đến tôn trọng người thầy với “tôn sư trọng đạo”, nhấn mạnh “tiên học lễ, hậu học văn” Trong bối cảnh xã hội đại, giá trị cốt lõi văn hóa nhà trường nói chung, văn hóa quản lý vận dụng nhà trường nói riêng coi trọng người, kết hợp đức trị với pháp trị để trì ổn định, hướng tới hài hòa phát bền vững * Các chuẩn mực Chuẩn mực xử kiểu hành vi cụ thể, cụ thể hóa giá trị, niềm tin trơng đợi thành viên tổ chức, cách thức người ứng xử xã hội định Tuy nhiên, cần nhấn mạnh chuẩn mực không mang tính tuyệt đối Các chuẩn mực liên quan đến khía cạnh đời sống làm việc, từ cách tư duy, nhìn nhận vấn đề (VD: tổ chức người ta thẳng vào vấn đề, tổ chức khác tư kiểu vịng vo, né tránh nói thẳng vấn đề), cách gắn kiện với công việc, với mục tiêu lâu dài, cách cụ thể hóa mục tiêu, đến lòng tự trọng, quan hệ liên cá nhân, quan hệ với cộng đồng XH, biểu tượng lôgô, phù hiệu Trong chuẩn mực, có chuẩn mực hình thức chuẩn mực nội dung - Các chuẩn mực hình thức: + Lôgô, biểu tượng; hiệu, phương châm làm việc ; + Kiến trúc cách trí nơi làm việc ; + Trang phục ; - Chuẩn mực nội dung : + Sứ mệnh, mục tiêu nhà trường ; + Quy trình, thủ tục, nề nếp, phong cách làm việc: quy trình, thủ tục, nghi thức chuẩn mực hành động ; + Quan hệ giao tiếp ứng xử nội với bên ngoài; + Cách thức tổ chức cấu phân công nhiệm vụ; + Thái độ việc thực thi nhiệm vụ, mới, thay đổi; skkn + Phong cách lãnh đạo: có nhiều phong cách lãnh đạo, nhiên phong cách lãnh đạo dân chủ có nhiều ưu điểm việc phát huy tinh thần trách nhiệm, ý thức tự giác thành viên: + Mức độ chuyên nghiệp thực thi công việc: số bật phản ánh văn hóa nhà trường; + Phương pháp truyền thông: cách thức truyền thông nét văn hóa cách thức giao tiếp người - người: ý kiến truyền đạt trực tiếp hay gián tiếp, theo hướng chiều độc đoán “truyền lệnh” hay hai chiều dân chủ đối thoại, thông qua phương tiện truyền thống hay đại 2.2 THỰC TRẠNG VÀ VAI TRỊ VĂN HĨA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG THPT 2.2.1 Lịch sử truyền thống trường THPT Điễn Châu 2, Diễn Châu 3, Nguyễn Xuân Ôn 2.2.1.1 Lịch sử truyền thống trường THPT Nguyễn Xuân Ôn Trường THPT Nguyễn Xuân Ôn thành lập vào tháng 3/1946 trường cấp III huyện Diễn Châu Ra đời hồn cảnh nên khó kể hết vất vả, thiếu thốn Nhưng nhờ tâm huyết thầy giáo hiệu trưởng Cao Xuân Huy tập thể giáo viên, nên vài năm trường nhanh chóng phát triển số lượng khẳng định chất lượng Quá trình phát triển, trường trải qua nhiều giai đoạn khác Trong đó, dấu mốc ghi dấu ấn hoạt động nhà trường năm 1950 đợt cải cách giáo dục lần thứ nhất, trường quốc lập hóa trở thành Trường Phổ thông cấp Diễn Châu (gồm lớp 5,6,7) Đến năm học 1954 – 1955 trường có thêm lớp (hệ cấp 3) Ra đời thời kỳ kháng chiến chống Pháp, điều kiện dạy học khó khăn, thầy trị nhà trường phát huy tinh thần tự lực, tự cường vượt lên gian khổ, hoàn thành tốt nhiệm vụ Cuối năm học 1967 - 1968, trường ngành Giáo dục Nghệ An tặng danh hiệu cao quý “Trường nhất”: tỷ lệ học sinh đậu tốt nghiệp lớp 10, tỷ lệ học sinh đậu đại học chọn học nước ngoài, cơng tác bổ túc văn hóa, thành tích lao động phục vụ chiến đấu phong trào văn nghệ “Tiếng hát át tiếng bom” Bên cạnh đó, có nhiều học sinh xuất sắc trưởng thành từ dìu dắt thầy, cô giáo, nhiều người giáo sư, tiến sỹ, bác sỹ, kỹ sư, giữ trọng trách nhiều lĩnh vực quan trọng skkn Hiện Trường THPT Nguyễn Xuân Ôn tập hợp đội ngũ giáo viên giỏi, kỷ cương, nề nếp với 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên có trình độ đại học Trong đó, có giáo viên chuẩn bị bảo vệ luận án tiến sỹ, 34/84 cán giáo viên có trình độ thạc sỹ, 34 giáo viên công nhận giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh Cơ sở vật chất ngày bổ sung, tăng cường với nhiều phòng học, phịng chun mơn trang bị đầy đủ đại Khuôn viên trường thân thiện, đẹp Quy mô nhà trường ổn định 39 lớp với gần 1.600 học sinh 2.2.1.2 Lịch sử truyền thống trường THPT Diễn Châu Trường THPT Diễn Châu thành lập từ năm 1965, sở tách từ Trường cấp Diễn Châu (nay Trường THPT Nguyễn Xuân Ôn) Nhiệm vụ trường đào tạo giáo dục em học sinh vùng Trung, Bắc Diễn Châu số xã huyện Yên Thành (Đô Thành, Đức Thành, Thọ Thành) Trải qua 53 năm thành lập, trường góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đóng góp vào trình xây dựng phát triển quê hương, đạt nhiều thành tích Hiện trường có 95 cán bộ, giáo viên, nhân viên, 100% giáo viên đạt chuẩn đào tạo, có 32 giáo viên đạt trình độ đào tạo chuẩn (35%); qua thời kỳ nhà giáo công nhân danh hiệu bao gồm: 02 giáo viên giỏi cấp quốc gia; 26 giáo viên giỏi cấp tỉnh; 81 giáo viên giỏi cấp trường; 100% đạt lao động tiên tiến; 40 người đạt chiến sỹ thi đua cấp sở (42%); 05 người đạt chiến sỹ thi đua cấp tỉnh (5%); 01 người tặng danh hiệu “Nhà giáo ưu tú”; 02 người tặng khen Thủ tướng; 10 người tặng khen Bộ Giáo dục Đào tạo; 15 người tặng khen UBND tỉnh; 01 người tặng khen Tổng Liên Đoàn lao động Việt nam; 03 người Trung ương đoàn tặng khen; 02 người tặng Bằng khen Cơng đồn giáo dục Việt Nam; 02 người tặng khen Liên đoàn lao động tỉnh nhiều giáo viên tặng giấy khen loại Năm học 2018-2019 tồn trường có 39 lớp với tổng số 1506 học sinh, khối 10 có 13 lớp 549 học sinh, khối 11 có 13 lớp 474 học sinh, khối 12 có 13 lớp 483 học sinh Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên 98 người, gồm cán quản lý, 85 giáo viên, nhân viên, bảo vệ, phục vụ Hệ thống sở vật chất phòng làm việc bao gồm 10 phòng làm việc theo chức danh, 19 phòng làm việc theo chức 2.2.1.3 Lịch sử truyền thống trường THPT Diễn Châu Trường THPT Diễn Châu tiền thân phân hiệu trường cấp Diễn Châu từ năm 1977 đảm nhận giáo dục học sinh 10 xã vùng trung Diễn Châu Năm 1981 Bộ Giáo dục định thành lập trường với tên gọi trường cấp Diễn Châu 3, từ đến 30 năm Trải qua trình xây dựng trưởng thành, tập thể cán bộ, giáo viên học sinh trường sát cánh bên để vượt qua bao khó khăn, giữ vững phong trào 10 skkn thi đua “dạy tốt – học tốt” Đến đội ngũ thầy giáo, cô giáo đạt chuẩn chuẩn, thầy giáo tặng thưởng Huân chương Lao động hạng ba, thầy cô giáo tặng danh hiệu “Nhà giáo ưu tú”, thầy giáo Thủ tưởng Chính phủ tặng Bằng khen, thầy cô giáo Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo tặng Bằng khen, thầy cô giáo công nhận danh hiệu “Tài sư phạm”, 38 lượt thầy cô giáo công nhận giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, nhiều thầy cô giáo công nhận giáo viên giỏi, chiến sỹ thi đua cấp Những đóng góp to lớn nhiều hệ thầy trò trường THPT Diễn Châu nghiệp giáo dục đào tạo trao tặng phần thưởng cao quý, đáng tự hào Năm 2005 Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng ba; Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo tặng Bằng khen năm học 1998 – 1999 2002 – 2003; Chủ tịch UBND tỉnh tặng Cờ đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua năm học 2008 – 2009; nhiều năm liền trường đạt danh hiệu tiên tiến tiên tiến xuất sắc cấp tỉnh, UBND huyện, UBND tỉnh, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam cơng nhận “Đơn vị văn hố” nhiều Bằng khen, Giấy khen khác mặt công tác Chi nhà trường liên tục công nhận Chi vững mạnh tiêu biểu, Đảng tỉnh Nghệ An tặng Bằng khen năm 2009; Cơng đồn nhà trường đơn vị xuất sắc, Công đoàn Giáo dục Việt Nam, Liên đoàn Lao động Nghệ An, Cơng đồn giáo dục Nghệ An tặng nhiều Bằng khen, giấy khen, Đoàn trường liên tục đơn vị xuất sắc, nhận khen Trung ương Đoàn, Tỉnh đồn 2.2.2 Thực trạng văn hóa trường THPT thời gian qua Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế thị trường, đưa tới nhiều thay đổi đáng kể mặt kinh tế đời sống sinh hoạt Nhiều yếu tố tích cực tạo thuận lợi cho phát triển nhân cách học sinh Song khơng yếu tố tiêu cực mặt trái chế thị trường, tệ nạn xã hội, loại sách báo, văn hóa phẩm độc hại hàng ngày ảnh hưởng xấu đến lối sống phát triển nhân cách học sinh Nhìn chung tình hình tư tưởng, đạo đức, học sinh có nhận thức đắn trách nhiệm, nghĩa vụ học tập, rèn luyện tu dưỡng đạo đức để trở thành ngoan trị giỏi, thành người có ích cho xã hội học sinh quan tâm đến vấn đề trị xã hội cơng xã hội, tương lai cá nhân tiền đồ xã hội Bởi vậy, em có nhu cầu cao thông tin, hiểu biết thi thố trí tuệ Điều thể rõ kết xuất sắc em học sinh tham dự thi Tuy nhiên việc bỏ học thất học ở bậc học THPT vấn đề xã hội đáng quan tâm khơng nói đáng báo động Bên cạnh nguyên nhân chủ yếu tâm sinh lý lứa tuổi dẫn đến tình trạng phạm tội ngày tăng lứa tuổi Có trường hợp học sinh phạm tội đáng báo động suy thoái đạo đức nhân cách sử dụng bạo lực, dùng vũ khí đâm 11 skkn chém thầy giáo dạy dỗ mình, hiếp dâm tập thể, tổ chức thành băng nhóm có tính chất côn đồ gây rối trật tự trị an… Nhận định mặt yếu văn hóa - xã hội, Nghị ban chấp hành Trung ương khóa VIII viết " Tệ sùng bái nước ngoài, coi thường giá trị văn hóa dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân, ích kỷ gây hại đến phong mỹ tục dân tộc Khơng trường hợp đồng tiền danh vị mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trò, đồng chí, đồng nghiệp Ma túy, mại dâm tệ nạn xã hội khác gia tăng " Có thể nói ý thức tự tơn dân tộc lòng tự hào giá trị truyền thống dân tộc đến có ý nghĩa có giá trị thiêng liêng hệ Việt Nam Hiếu học, trọng học, khuyến học truyền thống quan trọng người Việt Nam nước ta quốc gia phát triển với số thấp mức sống thu nhập Thể số nội dung sau: Thứ nhất, truyền thống trọng học có ý nghĩa học sinh việc hịa vào sống văn minh đại địi hỏi phải có hiểu biết, kiến thức động học tập, đỗ đạt cao học sinh có khác gia đình có truyền thống khác Nếu học sinh gia đình nơng động số việc học tập ly khỏi đồng ruộng, để khơng phải lao động chân tay vất vả, động số việc học tập học sinh gia đình có truyền thống lao động tự (nghề thủ cơng, kinh doanh có thể, v.v ) kiếm nhiều tiền Cịn gia đình có truyền thống học hành động số việc học tập để có khả hịa nhập vào sống đại, giữ gìn phát huy truyền thống hiếu học, trọng học vấn có gia đình, dịng họ Gắn với truyền thống hiếu học, trọng học truyền thống "tôn sư, trọng đạo" Truyền thống tôn sư trọng đạo giá trị truyền thống chi phối giá trị sống người Việt Nam Tuy nhiên, thực tế, có biểu lệch lạc phận phụ huynh học sinh tới "thăm" thầy cô với động không lành mạnh như: xin điểm cho con, bao che khuyết điểm vi phạm trường lớp v.v , chí có phụ huynh học sinh nhẹ dạ, q nghe có hành vi xâm phạm thô bạo danh dự thân thể thầy giáo Những hành vi xấu xa bị dư luận xã hội, báo chí lên án Chính truyền thống tôn sư trọng đạo không cho phép có hành vi tương tự thầy cô giáo Và người thầy, người cô để xứng đáng với vị xã hội cao quý cần phải biết lấy "học sinh làm trung tâm", tảng bền vững quan hệ thầy - trị truyền thống tơn sư trọng đạo Một biểu tích cực truyền thống cộng đồng nhiều người Việt Nam ngày quan tâm đánh giá quan hệ gia đình ảnh hưởng tích cực truyền thống gia đình tới định hướng giá trị học sinh Tuy nhiên, sống theo chế thị trường thời mở cửa có khơng tác động làm biến đổi giá trị truyền thống 12 skkn ... định giá trị truyền thống văn hóa cần phát triển trường THPT Đề xuất biện pháp nhằm hình thành, phát triển giá trị truyền thống văn hóa cần phát triển góp phần nâng cao hiệu công tác giáo dục nhà. .. lý, phát triển văn hóa trường trung học phổ thơng bối cảnh đổi giáo dục skkn Phần II NỘI DUNG 2.1 GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG 2.1.1 Khái niệm văn hóa Tại Hội nghị Quốc tế nhà văn. .. đề tài sáng kiến kinh nghiệm ? ?Một số biện pháp phát triển giá trị truyền thống văn hóa nhà trường trường trung học phổ thông nay? ?? 1.2 MỤC TIÊU VÀ TÍNH MỚI VỀ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu,

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w