ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xuyên I Tác giả sáng kiến Họ và tên Nguyễn Thị Thuận Ngày tháng năm sinh 04/07/1991 Nữ Đơn vị công tác Trường Tiểu học Sơn Lôi A[.]
ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xuyên I Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Thuận - Ngày tháng năm sinh: 04/07/1991 - Nữ - Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Sơn Lơi A - Bình Xun - Vĩnh Phúc - Chức danh: Giáo viên - Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm Giáo dục Tiểu học - Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến: Không II. Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Thị Thuận III Tên sáng kiến; lĩnh vực áp dụng; mô tả chất sáng kiến; thông tin cần bảo mật (nếu có): - Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng đọc hiểu cho học sinh qua phân môn Tập đọc”. - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến được áp dụng trong ngành Giáo dục, ở các tiết trong phân môn Tập đọc từ khối lớp đến khối lớp 5 trong trường tiểu học - Mô tả sáng kiến: + Về nội dung sáng kiến: Đọc hiểu văn học trình cảm nhận đẹp, tinh tế tác phẩm văn học người Nhận thức vấn đề vậy, số giáo viên dạy theo lối dập khn máy móc, trọng vào hoạt skkn động thầy, giảng giải q nhiều Vơ hình chung đọc hiểu hộ học sinh từ lúc không hay Học sinh biết đọc hiểu theo lối chép lại cảm xúc thầy cô mà khơng có rung động Các em đọc hay, nói hay hay khơng phải từ trái tim lịng em Từ em dần khả đọc hiểu văn học, tự chủ Như em viết văn ngày yếu đi, lười suy nghĩ, khơng có khả khẳng định Điều có ảnh hưởng lớn đến trình học tập, nhận thức trẻ việc hình thành phát triển nhân cách sau Chính việc xác định lại vị trí tìm biện pháp nâng cao khả đọc hiểu văn học cho học sinh việc làm cần thiết quan trọng Điều không giúp học sinh luyện đọc tốt cịn góp phần tạo nên kết học tập cao môn Tiếng Việt. Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng đọc hiểu cho học sinh qua phân môn Tập đọc”. * Biện pháp thực hiện: Tập cho học sinh thói quen chuẩn bị trước nhà Sau học, thường nhắc em nhà ôn tập cũ chuẩn bị nhà Tất nhiên, lời nói thơng thường, em khơng chuẩn bị nhiệt tình vậy, linh động áp dụng cách sau lên lớp: Chia nhóm: Thơng thường lớp tơi dạy có khoảng 32 học sinh, tơi thường chia em thành - nhóm, có phân cơng nhóm trưởng Tơi u cầu em nhà đọc bài, tự nghiên cứu trước Hôm sau đến lớp, tác phẩm thơ, em tìm bạn đọc diễn cảm nhóm lên đọc trước lớp sau thành viên lớp tự chấm điểm, skkn nhóm điểm cao tích điểm thưởng, cuối tháng sinh hoạt lớp nhóm nhận q trích từ quỹ lớp Cịn với tác phẩm văn xi, nhóm chuẩn bị hai câu hỏi để hỏi nhóm cịn lại, nhóm cịn lại trả lời câu hỏi tranh luận Với cách làm này, em tự tìm hiểu, sáng tạo hiểu theo cách hiểu chủ động Trị chơi hỗ trợ nhau: Cách làm cho em học sinh chia theo nhóm Lần lượt thành viên nhóm đứng lên nói thơng tin bài, đội nói nhiều thơng tin đội giành chiến thắng Hỏi và trả lời: cách làm trả lời nhanh câu hỏi Với cách làm này, sử dụng máy chiếu trình chiếu slide Tơi kiểm tra khả tự đọc em nhà cách trình chiếu lên khoảng 10 - 15 câu hỏi trắc nghiệm ngắn yêu cầu em trả lời nhanh Tuy nhiên, thường không đưa đáp án ngay, yêu cầu em ghi đáp án vào giấy đến cuối giờ, sau giảng tôi, yêu cầu em làm lại hỏi và trả lời lần so sánh kết Thực cách làm này, tơi hi vọng ngồi việc em tự đọc hiểu nghiên cứu tài liệu trước nhà em cịn tự đánh giá Với vài biện pháp nêu trên, áp dụng linh động cho giảng mình, tơi khơng u cầu em hiểu hồn tồn nhà, em hiểu theo cách khác không theo chuẩn vấn đề bình thường, quan trọng em tự nghiên cứu tài liệu, làm việc theo nhóm có hình dung học, từ tạo thêm niềm cảm hứng việc học môn Tập đọc Tổ chức trình đọc hiểu cho học sinh skkn Đọc thầm văn lần đọc đầu lớp: Đây hình thức đọc có ưu hẳn đọc thành tiếng vì: + Nhanh đọc thành tiếng từ 1,5 - lần + Dễ tiếp nhận, thơng hiểu nội dung văn học sinh không ý đến việc phát âm mà tập trung để hiểu nội dung điều đọc Hai công việc cần làm để dạy đọc thầm cho học sinh: + Chuẩn bị cho việc đọc thầm: Nhắc nhở học sinh có tư ngồi đọc phải ngắn, có khoảng cách phù hợp mắt sách + Tổ chức trình đọc thầm: Từ đọc to - đọc nhỏ - đọc mấp máy môi ( khơng thành tiếng) - đọc hồn tồn mắt, khơng mấp máy môi (đọc thầm). Giáo viên cần kiểm sốt q trình đọc thầm học sinh cách quy định thời gian đọc thầm cho đoạn, Yêu cầu học sinh báo cho giáo viên biết đọc xong Từ giáo viên nắm điều chỉnh tốc độ đọc thầm Hướng dẫn tìm hiểu chủ đề nội dung bài: Để xác định đề tài văn nhiều cần hướng dẫn học sinh dựa vào chủ điểm tập đọc dựa vào tranh minh họa để đốn đề tài Tơi hướng dẫn học sinh thực thao tác để xác định đề tài: - Hướng dẫn học sinh cần lướt mắt dịng ghi tên bài, dịng có tên người, tên cơng việc chính,chú ý chữ in đậm, in nghiêng, - Phát biểu nội dung bài: Cần cho em phân biệt hai kiểu văn để sử dụng từ ngữ phát biểu cho phù hợp: skkn + Nội dung văn trữ tình thường phát biểu mở đầu từ:“ Bài nói tình cảm (cảm xúc, tâm trạng, lòng yêu thương, ) + Nội dung văn tự thường phát biểu mở đầu từ:“ Bài kể chuyện ”, “ Kể việc ” Có thể khuyến khích em trả lời cách đặt câu hỏi mang tính chủ động “ theo em nói điều gì?” “điều làm em thích bài?” Hướng dẫn hiểu nghĩa từ ngữ bài: Hiểu nghĩa từ ngữ yêu cầu với người đọc Sách Tiếng Việt 4, Tiếng Việt bước đầu hướng dẫn học sinh hiểu cách cảm nhận nghĩa từ ngữ văn cảnh cụ thể sau: Ví dụ: Bài “Hạt gạo làng ta” sách TV tập Học sinh phải trả lời câu hỏi: Vì tác giả gọi hạt gạo hạt vàng? Với câu hỏi này, học sinh cần dựa vào điều tác giả muốn nói khổ thơ (Hạt gạo kết đọng bao hương vị tinh túy đất trời tiếng lòng người, hạt gạo làm nên từ bao công sức bao người, hạt gạo góp phần làm nên chiến thắng chung dân tộc công kháng chiến chống Mĩ cứu nước) Từ em hiểu giá trị hạt gạo hạt vàng Ở Tập đọc thuộc văn nghệ thuật, việc hiểu ý nghiã số từ ngữ có giá trị nghệ thuật yêu cầu quan trọng Ở nhiều bài, nhà văn, nhà thơ tinh tế cách sáng tác Vì giáo viên phải có biện pháp giúp học sinh huy động vốn hiểu biết để phát chiếm lĩnh kiến thức cách sáng tạo Ví dụ: Trong “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ”, (TV4/1) nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có viết: skkn “Lưng núi to mà lưng mẹ nhỏ Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng.” Hình ảnh “mặt trời” diễn tả hai câu cuối đoạn thơ với hai ý nghĩa khác + Trong câu “Mặt trời bắp nằm đồi”, hình ảnh “mặt trời” gợi cho ta nghĩ đến nguồn ánh sáng tia nắng ấm áp giúp cho bắp lớn lên hạt bắp thêm mẩy Vì vậy, nói “Mặt trời bắp nằm đồi” + Trong câu “Mặt trời mẹ, em nằm lưng”, hình ảnh “mặt trời” gợi cho ta liên tưởng đến em bé (người con) nằm lưng mẹ Em bé mẹ che chở tình yêu thương Em bé niềm hi vọng lớn lao đẹp đẽ người mẹ Vì vậy, nói: em “mặt trời mẹ” Trong câu thơ cuối, “mặt trời” dùng với phép ẩn dụ (so sánh ngầm) Những yêu cầu học để lại học sinh ấn tượng nghệ thuật dùng từ độc đáo nhà văn, từ biết ý tìm hiểu thưởng thức vẻ đẹp ngôn từ sáng tạo nhà văn Để hiểu phân biệt nghĩa tất tư màu vàng, để làm điểm tựa đoạn văn đưa số từ “màu vàng” học sinh dựa vào nghĩa từ màu vàng bài, cần xem từ diễn tả vật bài, từ huy động vốn sống,vốn hiểu biết sẵn có vật để nhận biết nghĩa từ miêu tả Ở học này, em chọn từ để tìm hiểu nhiều em lớp hợp lại có nhiều từ skkn cảm nhận học để lại em ấn tượng nghệ thuật dùng từ độc đáo nhà văn Trong số tác phẩm văn học vốn hàm xúc có nhiều tầng ý nghĩa Việc đọc hiểu văn nghệ thuật thực chất công việc khai thác hàm ý ẩn sâu câu, chữ, hình ảnh, hình tượng tác phẩm Đối với học sinh Tiểu học, yêu cầu tương đối khó em Tuy nhiên Tập đọc, ngữ cảnh thuận lợi sách giáo khoa đưa câu hỏi yêu cầu tìm hàm ý câu văn, câu thơ Ví dụ: Trong “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy (TV4/1) có đoạn: “Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ơm tay níu tre gần thêm Thương tre chẳng riêng Luỹ thành từ mà nên người.” Trong đoạn thơ này, tác giả sử dụng cách nói nhân hố để nói phẩm chất tốt đẹp tre: đùm bọc, đồn kết Nhân hố nghĩa gán cho tre đặc tính người: thân tre bao bọc, che chở cho nhau; tay tre ơm níu quấn qt; họ hàng nhà tre sống quây quần, ấm cúng bên nhau… Cách nói nhân hố làm cho cảnh vật trở nên sinh động Những tre sinh thể mang hồn người Cách nói giúp tác giả thể hai tầng nghĩa: vừa nói phẩm chất tốt đẹp tre Việt Nam, vừa nói phẩm chất tốt đẹp, truyền thống cao đẹp người Việt Nam, dân tộc Việt Nam skkn Nhưng có trường hợp đặc biệt ngược lại cho biết ý nghĩa yêu cầu người đọc tìm từ ngữ biểu đạt Ví dụ: Tác giả dùng từ ngữ để nói nơi dịng sơng chảy biển? Cách giới thiệu có hay? (Cửa sơng, trang 74, tập 2) Để nói nơi cửa sông chảy biển tác giả dùng từ ngữ: Là cửa khơng có khóa Cũng khơng khép lại Cách nói đặc biệt cửa sông cửa khác cửa bình thường - khơng có then, có khóa Bằng cách tác giả làm cho người đọc hiểu cửa sông Như việc hướng dẫn học sinh khai thác hàm ý lời nói cách hợp lí đảm bảo tính vừa sức sách Tiếng Việt 4, Tiếng việt giúp học sinh làm quen với kĩ đọc hiểu, khám phá tầng nghĩa sâu xa tác phẩm văn học làm tiền đề cho học sinh học tiếp lên lớp học Tóm lại: Rèn cho học sinh kĩ tìm hiểu từ ngữ để giúp em có khái niệm ban đầu đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật Từ đó, đọc văn, em biết ý tìm hiểu thưởng thức vẻ đẹp ngơn từ trông văn thấy sức sáng tạo vô tận nhà văn Giúp học sinh cảm nhận hình ảnh, tái hình ảnh Một đặc điểm văn nghệ thuật giàu hình ảnh Sách Tiếng Việt Tiếng Việt dạy cho em biết cảm nhận hình ảnh tác phẩm văn học, cảm nhận hình ảnh gợi từ ngôn từ nghệ thuật Các câu hỏi đưa cho học sinh thường hàm chứa gợi ý để em tự cảm nhận hình ảnh học skkn Ví dụ: Trong “ Bè xuôi sông La”, TV4/2 nhà thơ Vũ Duy Thơng có viết: “ Sơng La sơng La Trong ánh mắt Bờ tre xanh im mát Mươn mướt đôi hàng mi” Hãy cho biết: Đoạn thơ miêu tả nét đẹp dịng sơng La? Qua đoạn thơ, em thấy dược tình cảm tác giả với dịng sơng q hương nào? Giáo viên hướng dẫn để học sinh thấy: Nước sông La “Trong ánh mắt”: ý nói nước sơng ánh mắt trẻo chứa chan tình cảm người Bờ tre xanh mát bên sông “Mươn mướt đôi hàng mi”: ý nói bờ tre đẹp, đẹp hàng mi “mươn mướt” (bóng láng mỡ màng, nhìn thấy thích mắt) đôi mắt người Qua đoạn thơ ta thấy tình cảm yêu thương tha thiết gắn bó sâu nặng tác giả dịng sông quê hương Với câu hỏi dạng trên, qua nhiều Tập đọc, học sinh tự nhận biết hình ảnh gợi đoạn văn, đoạn thơ Từ trí tưởng tượng em phát huy, khả hiểu hình tượng văn học dần hình thành phát triển Để hướng dẫn học sinh cảm nhận hình ảnh nghệ thuật, TV4, TV5 đã đưa nhiều câu hỏi khác tạo hứng thú, tìm tịi khám phá học sinh Ví dụ: skkn +Trong “Sắc màu em yêu” Tiếng Việt tập Câu hỏi có hỏi: Mỗi sắc màu gợi hình ảnh nào? Với yêu cầu giáo viên hướng dẫn học sinh qua hình ảnh: Màu đỏ tượng trưng cho màu máu, màu cờ Tổ quốc Màu xanh tương trưng cho màu đồng bằng, rừng núi, biển, bầu trời Màu vàng tương trưng cho màu lúa chín, hoa cúc mùa thu, nắng Màu trắng tương trưng cho màu trang giấy, đóa hoa hồng bạch Màu đen tương trưng cho màu than, đôi mắt em bé, đêm Màu tím tương trưng cho màu hoa cà, hoa sim, khăn, nét mực Màu nâu tương trưng cho áo mẹ, đất đai, gỗ rừng Thực tế trình dạy học, giáo viên cần linh hoạt, sáng tạo việc hướng dẫn học sinh tìm hiểu, cảm nhận hình ảnh văn, thơ, tác phẩm mà em học Một số tập yêu cầu học sinh tái hình ảnh, cảnh vật mà em hình dung cảm nhận Với yêu cầu học sinh trở thành người “ Đồng sáng tạo” Các em thực tốt yêu cầu khi hiểu hình ảnh nghệ thuật Các em phải miêu tả lại lời Lời miêu tả em có bóng dáng hình ảnh, cảnh vật Ví dụ: Trong bài “ Mẹ ốm” nhà thơ Trần Đăng Khoa - TV 4/1 Em hiểu câu thơ sau muốn nói điều gì? Lá trần khơ cơi trầu skkn học sinh việc đọc hiểu văn nghệ thuật Trong tiết tập đọc em phát biểu, nhận xét ý kiến riêng nhân vật (cử chỉ, hành động, lời nói, tình cảm, phẩm chất), chi tiết, biện pháp nghệ thuật góp phần làm nên hay đẹp cho tác phẩm Nhận biết tư tưởng, tình cảm tác giả Mỗi tác phẩm văn học thông điệp nhà văn gửi tới bạn đọc Người đọc cần phải cảm nhận thơng điệp thực thấu hiểu tác phẩm Sách Tiếng Việt 4, Tiếng Việt ý tới việc luyện cho hoc sinh biết chia sẻ cảm xúc, tâm tình với tác giả ý thức tìm hiểu khám phá điều tác giả gửi gắm tác phẩm Nhiều câu hỏi Tập đọc yêu cầu học sinh bộc lộ cảm nhận tâm trạng, cảm xúc, thái độ, nỗi lòng nhà văn, nhà thơ Hiểu ý nghĩa, giá trị tác phẩm Sự tồn cuả tác phẩm đời mang ý nghĩa riêng, giá trị riêng Yêu cầu học sinh tìm hiểu ý nghĩa, giá trị tác phẩm học muốn bước rèn cho em khả khái quát hoá văn học tập, thao tác tư cần thiết với người trình học tập sống Với học sinh lớp 2, chương trình sách giáo khoa đưa câu hỏi phù hợp với lứa tuổi trình độ nhận thức trẻ, yêu cầu học sinh trả lời mức đơn giản, phù hợp với nội dung học Mỗi tác phẩm văn học thông điệp nhà văn gửi tới người đọc Người đọc phải cảm nhận thơng điệp thực thấu hiểu tác phẩm Đối với câu hỏi giáo viên định hướng cho học sinh đọc văn nghệ thuật, cần phải biết đồng cảm với tác giả Để trả lời skkn câu hỏi tình cảm, thái độ tác giả gửi tác phẩm Có trường hợp giáo viên phải hướng dẫn học sinh dựa vào số từ ngữ, hình ảnh, chi tiết nghệ thuật để hiểu điều tác giả muốn nói Song có trường hợp giáo viên phải hướng dẫn học sinh tự cảm nhận suy nghĩ cảm xúc cuả tác giả toát lên từ toàn tác phẩm Với câu hỏi tìm hiểu trên, sách giáo khoa TV4 - TV5 rèn cho học sinh óc khái quát hóa - thao tác tư quan trọng, để chuẩn bị cho học sinh kiến thức vững vàng, tự tin để học tiếp lên lớp Những câu hỏi tìm hiểu hay đẹp văn, thơ Nó trở thành điểm nhấn tập đọc Qua hệ thống câu hỏi tìm hiểu nêu trên, học sinh tập dượt kĩ đọc hiểu văn nghệ thuật cách Nhiều đọc có giá trị thẩm mĩ cao theo em suốt tuổi học đường, góp phần hình thành cho em hứng thú học tập, lịng say mê tìm hiểu giới xung quanh qua tác phẩm văn học 5. Hướng dẫn học sinh luyện đọc thành tiếng Tập đọc (Học sinh tiếp xúc trực tiếp với tác phẩm) Đối với văn nghệ thuật: Giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm thông qua việc dẫn dắt, gợi mở học sinh thể tình cảm, thái độ qua giọng đọc phù hợp với hình ảnh, cảm xúc trong văn, đoạn kịch hay thơ Đọc diễn cảm phụ thuộc vào cảm nhận riêng cá nhân học sinh Chính giáo viên cần khuyến khích học sinh đọc sáng tạo, không nên áp đặt cách đọc khuôn mẫu Giáo viên tổ chức luyện đọc thành tiếng qua nhiều hình thức: Đọc cá nhân (đọc riêng lẻ, đọc nối tiếp câu, đoạn,…); đọc đồng cần thiết trường hợp cần khắc sâu ấn tượng nhịp điệu đọc đoạn văn, thơ; giúp học sinh dễ dàng ghi nhớ đoạn văn, thơ cần đọc thuộc skkn Thay đổi hoạt động học, tạo khơng khí hào hứng cho lớp học Tổ chức cho học sinh đọc phân vai (phối hợp nhiều học sinh đọc học sinh diễn tả trạng thái tâm lí nhân vật…) Khuyến khích đọc diễn cảm có sáng tạo Ở lớp - học sinh thực hành đọc diễn cảm nhiều lớp 2, Kĩ đọc diễn cảm văn nghệ thuật luyện tập sau học sinh đạt yêu cầu tối thiểu trình độ đọc (đọc đúng, rõ ràng, rành mạch) Sau học sinh tìm hiểu nắm nội dung, ý nghĩa bài, hướng dẫn đọc diễn cảm diễn cảm có sáng tạo Trước hết học sinh tìm giọng đọc, giọng điệu, ngữ điệu phù hợp với tình huống, thể tình cảm, thái độ tác giả nhận vật nội dung miêu tả văn Hướng dẫn học sinh luyện tập để bước đạt yêu cầu theo mức độ từ thấp đến cao sau: - Biết nhấn giọng từ ngữ quan trọng (từ ngữ gợi tả, gợi cảm, từ làm bật ý chính, ) - Biết thể ngữ điệu (sự thay đổi tốc độ, cao độ, trường độ, cường độ,.) phù hợp với loại câu: câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm - Biết đọc phân biệt lời kể tác giả với lời nhân vật - Biết đọc phân biệt lời nhân vật phù hợp với lứa tuổi, tính cách (già, trẻ, người tốt, người xấu, ) - Biết sử dụng ngữ điệu phù hợp với tình miêu tả văn hay thái độ cảm xúc tác giả (vui, buồn, giận dữ, ) Tôi thường hướng dẫn học sinh luyện đọc qua biện pháp: đọc mẫu phát cách đọc - thực hành luyện đọc - thi đua đọc diễn cảm (tránh phân skkn tích sâu chi tiết cách đọc) Sau học sinh hiểu đọc, gợi ý để học sinh phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế có cách đọc phù hợp Ví dụ: Bài “Khuất phục tên cướp biển” - TV4/2 Chủ tàu trừng mắt /nhìn bác sĩ qt:// - Có câm mồm khơng ?// Cơn tức giận của tên cướp biển thật dữ dội.// Hắn đứng dậy,/ rút soạt dao ra,/ lăm lăm chực đâm.// Bác sĩ Ly vẫn dõng dạc /và quả quyết: // - Nếu anh không cất dao, làm cho anh bị treo cổ/ trong phiên tòa tới.// Đoạn văn vừa đọc với giọng nào? Các em cần nhấn giọng từ ngữ nào? Lời nói nhân vật cần đọc với giọng sao? Giọng đoạn đầu hống hách, sau bực tức, hằn học, đoạn sau dứt khoát, rõ ràng, dõng dạc Giọng tên chúa tàu hống hách, kiêu căng, giọng bác sĩ điềm đạm kiên nghị Câu nói bác sĩ cần đọc rõ ràng, đầy sức thuyết phục Cần ý nhấn giọng động từ có đoạn văn: đứng dậy, rút soạt dao ra, chực đâm, dõng dạc, quyết, cất dao, bị treo cổ Đây từ ngữ bộc lộ hai tính cách khác biệt, hồn tồn đối nghịch nhau và điều làm lên chiến thắng bác sĩ Ly thất bại tên chúa tàu 7. Tổng kết nội dung tập luyện tập nhanh lớp cho học sinh Theo quan điểm tôi, phần quan trọng học, phần móc nối, tổng kết lại kiến thức, ý tồn học Sau học, giáo viên nên để lại - 10 phút để tổng kết nội dung học theo skkn nội dung sau: nội dung tác phẩm, số từ cần nhớ nghĩa, số lỗi sai hay gặp trình đọc Thông thường giáo viên giảng dạy hay bỏ qua bước thiểu thời gian, giáo viên cho làm hoạt động khác Để thực biện pháp này, giáo viên yêu cầu học sinh đứng lên nói em học Cách làm rèn luyện cho em khả tổng hợp bài, tóm tắt lại mà cịn rèn luyện khả nói cho học sinh trước đám đông Bồi dưỡng vốn sống trang bị kiến thức văn học cho học sinh Đọc hiểu tác phẩm văn học phụ thuộc nhiều vào vốn sống học sinh nên muốn bồi dưỡng lực trước tiên phải bồi dưỡng vốn sống cho em Khi có vốn sống em có khả liên tưởng để tiếp nhận tác phẩm Trước hết vốn trực tiếp em thông qua sống hàng ngày Giáo viên cần tổ chức trình quan sát, tham quan thực tế để qua học sinh viết mà học sinh thấy Khi học sinh tham quan, giáo viên đóng vai trị dẫn dắt, gợi mở, tạo nguồn cảm hứng, khơi dậy suy nghĩ cho học sinh Sau quan sát, làm quen với đối tượng em cần ghi lại tham quan, quan sát Bên cạnh việc tổ chức quan sát, tham quan cần tổ chức buổi ngoại khoá Tiếng Việt, văn học như: Nghe nói chuyện nhà thơ, nhà văn, câu lạc sáng tác thơ văn, viết truyện ngắn, thi kể anh hùng liệt sĩ; tổ chức ngâm thơ, đọc thơ, thi đọc diễn cảm, thi sưu tầm văn học, thi đóng trị chơi phân mơn Tiếng Việt… Từ vốn sống trẻ bồi dưỡng cách gián tiếp skkn Qua sách vốn sống trẻ nâng lên kinh nghiệm đời sống, thành tựu khoa học, văn học, kinh tế tâm tư tình cảm hệ trước hay thực phần lớn phản ánh trang sách Đọc nhiều tăng khả tiếp nhận lên nhiều, từ em tìm hiểu đánh giá sống, thực mối quan hệ tự nhiên xã hội Học sinh biết giao tiếp với giới bên người xung quanh Đặc biệt đọc tác phẩm văn học em không thức tỉnh mặt nhận thức mà cịn rung động tình cảm, nảy nở ước mơ tốt đẹp, khơi dậy lực hành động, sức mạnh sáng tạo nâng lên, bồi dưỡng tâm hồn cho trẻ Vì vậy, người giáo viên cần xây dựng cho học sinh hứng thú thói quen đọc sách Vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Tập đọc nhằm phát huy tính tích cực học sinh Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học Tập đọc: Căn vào mục đích trên, tơi cải tiến để tìm phương pháp dạy học để đạt hiệu cao như: Soạn sẵn câu hỏi tìm hiểu đưa cho phù hợp, lựa chọn cách giảng từ ngữ, hình ảnh giúp học sinh đọc hiểu nội dung cách dễ hiểu mà phù hợp với khả học tập, nhận thức lớp Ví dụ: Bài “ Người ăn xin” TV4/1 Nếu không cho học sinh hiểu nghĩa từ “ lọm khọm” nghĩa mô tả dáng vẻ già yếu, lưng cịng chậm chạm học sinh khơng thấy hết hình ảnh ồn lão ăn xin đáng thương Chúng ta biết đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật giàu hình ảnh, có sức biểu cảm đa nghĩa Vì giáo viên cần giúp học sinh phát skkn từ ngữ có tính nghệ thuật đánh giá cảu chúng việc biểu đạt nội dung Đó từ giàu tính biểu cảm từ láy, từ mang nghĩa bóng, đa nghĩa hay chuyển nghĩa Sử dụng có hiệu đồ dùng trực quan giảng dạy Trực quan yếu tố có khả tác động đến tất giác quan học sinh học Trực quan học có nhiều Chúng ta nói đến trực quan khơng có nghĩa tranh ảnh, vật mẫu mà trực quan bao gồm: - Tài liệu học tập (văn bản, câu hỏi, hình thức trình bày sách giáo khoa) trực quan có tác dụng không nhỏ học sinh - Tranh ảnh, vật mẫu có liên quan đến nội dung bài… - Thiết kế giảng điện tử sử dụng máy chiếu trực quan giảng dạy đạt hiệu cao cần sử dụng cách hợp lí, thiết kế phơng nền, cỡ chữ cho phù hợp, nội dung cô đọng giáo viên cần khai thác chúng cách hài hòa, phù hợp với tiến trình giảng Tránh làm dụng giảng điện tử học sinh xem tranh, xem phim ảnh,… Bản thân người thầy trực quan sinh động học, thể qua giọng đọc, cách thể giảng (trực quan âm thanh), cách dẫn dắt vào bài, cử điệu bộ, thái độ tình cảm giảng …cách vào bài, chuyển ý hấp dẫn lôi kéo người học đến với tác phẩm văn chương Ta khơng nói trực quan song tác dụng mà đem lại lớn nhiều trực quan hình ảnh mà ta hay có Trực quan có nhiều cần sử dụng trực quan đem lại hiệu tối ưu nhất, vấn đề mà nhà giáo cần lưu tâm Việc sử dụng đồ dùng trực quan hình ảnh (như tranh ảnh, vật skkn mẫu ) cần lúc, chỗ, để làm bật giáo viên cần tác động đến học sinh Trong học có trực quan hình ảnh Với bài Tập đọc có trực quan, ta sử dụng tranh ảnh, vật mẫu để giới thiệu gây hứng thú, kích thích tập trung học sinh hay dùng để giảng từ khó,…Đối với khơng có tranh ảnh, vật mẫu trực quan người thầy là: mẫu mực cách ăn mặc, cư xử công bằng, tôn trọng học sinh, giọng đọc cần thay đổi cho phù hợp với học lơi học sinh Giọng nói đều gây ức chế, chán nản cho người học Người giáo viên cần có thay đổi để học sinh không nhàm chán hàng ngày tiếp xúc với thầy Ví dụ: Đưa vật thật: Đơi giày ba ta để giải nghĩa từ “ba ta”; bài “ Đôi giày ba ta màu xanh” - TV4/1 Vận dụng linh hoạt hình thức dạy học để kích thích hứng thú học tập học Tổ chức làm việc theo cặp, theo nhóm: nhằm tích cực hố hoạt động học tập học sinh, tạo hội cho cá nhân luyện tập Thực tế lớp tơi, tơi hình thành cho học sinh nhóm từ vào đầu năm học Mỗi bàn nhóm nhỏ, tổ nhóm lớn, đưa tập yêu cầu để học sinh thực hiện, em có thói quen thực theo nhóm phương pháp tơi nêu Tổ chức trò chơi học tập: + Nội dung trò chơi gắn liền với với học, phục vụ cho yêu cầu kiến thức, kĩ + Hình thức tổ chức trị chơi: gọn nhẹ, cách tiến hành đơn giản để tất học sinh có khả tham gia, luật chơi rõ ràng, chặt chẽ để đảm bảo tính cơng skkn ... cứu đề tài: ? ?Một số biện pháp? ?nâng cao chất lượng đọc hiểu cho học sinh qua phân môn Tập đọc? ??. * Biện pháp thực hiện: Tập cho học sinh thói quen chuẩn bị trước nhà Sau học, thường... dẫn học sinh luyện đọc qua biện pháp: đọc mẫu phát cách đọc - thực hành luyện đọc - thi đua đọc diễn cảm (tránh phân skkn tích sâu chi tiết cách đọc) Sau học sinh hiểu đọc, gợi ý để học sinh. .. định lại vị trí tìm biện pháp nâng cao khả đọc hiểu văn học cho học sinh việc làm cần thiết quan trọng Điều khơng giúp học sinh luyện đọc tốt cịn góp phần tạo nên kết học tập cao môn Tiếng Việt. Xuất