PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Trang 1 1 Lý do chọn đề tài 2 1 2 Mục đích nghiên cứu 3 1 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 1 4 Đối tượng nghiên cứu 4 1 5 Phương pháp nghiên cứu 4 1 6 Giới hạn về kh[.]
MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Giới hạn không gian đối tượng nghiên cứu 1.7 Phạm vi kế hoạch nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận khoa học a Một số khái niệm b Đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi c Đặc điểm trò chơi dân gian d Trò chơi dân gian trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi e Ý nghĩa trò chơi dân gian g Một số yêu cầu tổ chức trò chơi dân gian 2.2 Thực trạng việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ … a Về nhận thức giáo viên b Về mức độ hoàn thành nhiệm vụ chơi trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi c Thuận lợi khó khăn việc tổ chức trò chơi dân gian 2.3 Một số biện pháp nâng cao hiệu tổ chức trò chơi dân gian a.Biện pháp 1: Sưu tầm lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp với trẻ b.Biện pháp 2: Lồng ghép trò chơi dân gian vào hoạt động trẻ c Biện pháp 3: Xây dựng góc trị chơi dân gian lớp học mầm non d Biện pháp 4: Tổ chức ngày hội, ngày lễ lớp học mầm non e Biện pháp 5: Động viên, khuyến khích trẻ g Biệp pháp 6: Cho trẻ tự tổ chức trò chơi dân gian quen thuộc h Biện pháp 7: Phối kết hợp với phụ huynh việc tổ chức 2.4 Kết đạt được: a.Về phía giáo viên b Về phía trẻ c Về phía phụ huynh 2.5 Bài học kinh nghiệm PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 3 4 4 5 5 7 7 10 11- 21 11 15 18 19 20 21 22 23 23 23 24 24 26 26 27 28 skkn PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh mn vàn kính u chúng ta, lúc sinh thời nói: “Trẻ em búp cành Biết ăn biết ngủ biết học hành ngoan” Trẻ em mầm non tương lai đất nước, trụ cột nước nhà Chính em cần chăm sóc tốt bữa ăn, giấc ngủ cần học tập đặc biệt cần vui chơi vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ “trẻ học chơi, chơi mà học” Thật vậy, trị chơi người bạn đồng hành khơng thể tách rời khỏi sống em Khi trẻ chơi, trẻ thật chủ thể tích cực q trình hoạt động, trẻ thích trị chuyện với cô, với bạn chủ động vận dụng kinh nghiệm có Qua góp phần thúc đẩy q trình nhận thức phát triển tồn diện trẻ Bên cạnh đó, Việt Nam đất nước nơng nghiệp, người dân gắn bó sâu sắc với ruộng đồng, trải qua nhiều hệ nảy sinh nhu cầu vui chơi giải trí trị chơi dân gian xuất Nét đặc biệt trò chơi dân gian Việt Nam hầu hết trò chơi gắn liền với đồng dao vui nhộn, dễ học, dễ thuộc phù hợp với trẻ lứa tuổi mầm non Trò chơi dân gian mang lại cho em nhiều điều thú vị bổ ích, đồng thời thể nhu cầu giải trí, vui chơi, quyền chia sẻ niềm vui em với bạn bè, cộng đồng Nó làm cho giới xung quanh em đẹp rộng mở; tuổi thơ em trở thành kỉ niệm quý báu theo suốt đời; làm giàu nguồn tình cảm trí tuệ cho em Chính vậy, trị chơi dân gian cần thiết lựa chọn, tổ chức cho trẻ chơi nhà trường tùy theo lứa tuổi trẻ Đúng PGS, TS Nguyễn Văn Huy, giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam nói: “Cuộc sống trẻ em khơng thể thiếu trị chơi Trị chơi dân gian khơng đơn trị chơi trẻ mà chứa đựng văn hóa dân tộc Việt Nam độc đáo giàu sắc Trị chơi dân gian khơng chắp cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển tư duy, sáng tạo, mà giúp em hiểu tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương, đất nước Ngày nay, em xã hội công nghiệp, quen với máy móc khơng có khoảng thời gian chơi thiệt thòi Thiệt thòi em không làm quen chơi trò chơi dân gian thiếu nhi ngày trước- ngày bị mai quên lãng, thành phố mà cịn vùng quê Vì giúp em hiểu quay nguồn với trò chơi dân gian việc làm cần thiết” Để đáp ứng yêu cầu thời đại mới, ngành giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng năm gần đổi không ngừng nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy trẻ, đáp ứng nhu cầu vui chơi trẻ Phát huy mạnh mẽ lực cá nhân tính tích cực, chủ động theo khả nhận thức trẻ, làm cho hoạt động trẻ trở skkn nên lý thú, bất ngờ, thu hút trẻ; giúp trẻ tích lũy nhiều kiến thức kỹ cách thoải mái, tự nhiên Hưởng ứng phong trào “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”, ngành học mầm non tích cực vận động cán bộ, giáo viên nghiên cứu sưu tầm sáng tạo trò chơi dân gian lồng ghép vào hoạt động dạy trẻ trường mầm non Việc đưa trò chơi dân gian vào hoạt động mang nhiều ý nghĩa thiết thực, khơng góp phần rèn luyện sức khỏe, kỹ ứng xử hợp lý với tình sống, thói quen kỹ làm việc, sinh hoạt theo nhóm mà cịn giúp trẻ rèn khả ứng xử văn hóa Đặc điểm chung trị chơi dân gian triển khai đơn giản, dễ chơi, dễ hòa nhập Dù đâu gia đình, trường học, hay đường làng, góc lớp tổ chức trị chơi dân gian phù hợp Nhưng thực tế số giáo viên chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian nên chưa thường xuyên tổ chức cho trẻ chơi; Hoặc có tổ chức chuẩn bị chưa chu đáo nên chưa thu hút trẻ; Các trò chơi thường tổ chức cách khơ khan, gị ép, lặp lặp lại nhiều lần, không theo chủ đề nên dễ gây nhàm chán; Giáo viên chưa thực tạo mơi trường nhằm kích thích nhu cầu hứng thú vui chơi trẻ Mặt khác khả ý có chủ định trẻ cịn kém, trẻ dễ dàng tham gia vào trò chơi nhanh chán, nhanh bỏ nên làm để tổ chức trò chơi dân gian thực có hiệu quả, lơi hấp dẫn trẻ tốn khó với giáo viên Nhận thức rõ tầm quan trọng việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian để góp phần nâng cao hiệu việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, nên mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao hiệu tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi” 1.2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi, nhằm mục đích góp phần nâng cao hiệu tổ chức trò chơi dân gian hoạt động, thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Qua trình nghiên cứu, thực đề tài, rút học kinh nghiệm giúp giáo viên hiểu rõ ý nghĩa, tầm quan trọng việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian, đồng thời nâng cao kỹ tổ chức trò chơi cho giáo viên tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận số biện pháp nâng cao hiệu tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Nghiên cứu thực trạng việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Trường mầm non Hoa sen- Thành phố Vĩnh Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc skkn Xây dựng số biện pháp nâng cao hiệu tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Rút số học kinh nghiệm việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.4 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài cô trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A, Trường mầm non Hoa Sen- Thành phố Vĩnh Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc 1.5 Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp nghiên cứu lí luận Đọc sách báo, tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu Xây dựng sở lý luận đề tài Định hướng cho đề tài nghiên cứu b Phương pháp quan sát sư phạm Quan sát trình tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi c Phương pháp trao đổi với giáo viên trẻ Trò chuyện, đàm thoại với trẻ Trao đổi với giáo viên việc tổ chức trò chơi dân gian d Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tổng hợp kinh nghiệm số giáo viên có liên quan e Phương pháp thống kê toán học Tổng hợp kết nghiên cứu Để xử lí kết nghiên cứu 1.6 Giới hạn không gian đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A, Trường mầm non Hoa Sen – Thành phố Vĩnh Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc 1.7 Phạm vi kế hoạch nghiên cứu Do điều kiện thời gian lực nghiên cứu có hạn nên đề tài tập trung nghiên cứu số biện pháp nâng cao hiệu tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, Trường Mầm non Hoa Sen- Thành Phố Vĩnh YênTỉnh Vĩnh Phúc Kế hoạch nghiên cứu đề tài: Thời gian nghiên cứu đề tài từ: tháng 9/2013 đến tháng 5/2014 skkn PHẦN II: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lý luận khoa học đề tài a Một số khái niệm Trò chơi hoạt động tự nhiên cần thiết nhằm thỏa mãn nhu cầu giải trí đa dạng người Và phương pháp giáo dục thực hành hiệu việc hình thành nhân cách, trí lực trẻ em Trò chơi dân gian trò chơi sáng tạo, lưu truyền tự nhiên, rộng rãi từ hệ sang hệ khác, mang đậm sắc văn hóa dân gian Trị chơi dân gian khơng thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ mà góp phần hình thành nhân cách trẻ Biên pháp cách cụ thể, cách giải vấn đề cụ thể hay hướng tới giải nhiệm vụ phần cụ thể Trong số trường hợp biện pháp giải nhiệm vụ khác phương pháp Tổ chức có nghĩa làm cần thiết để tiến hành hoạt động nhằm có hiệu tốt nhất, cịn xếp theo trình tự, nề nếp, làm thành chỉnh thể cấu trúc có chức chung định Trên sở xác định khái niệm biện pháp tổ chức, xác định khái niệm tổ chức trò chơi dân gian tổng hợp cách thức tổ chức cụ thể hoạt động cô trẻ nhằm thực mục đích giáo dục đặt trị chơi b Đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ham học hỏi, thích tìm tịi, khám phá tìm hiểu giới xung quanh Chúng thực chủ thể với lực riêng, có khả tư duy, sáng tạo giao tiếp với người Trẻ có kỹ nghe, hiểu lời nói người khác nói cho người khác hiểu Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi chủ động, độc lập, có sáng kiến, biết tự tìm kiếm phương thức giải nhiệm vụ đặt ra, tự kiểm tra kết hoạt động học chơi Trẻ 5-6 tuổi tập trung ý nỗ lực, cố gắng giải hoàn thành nhiệm vụ đặt hoạt động chúng c Đặc điểm trò chơi dân gian Trò chơi dân gian xưa xem hình thức giáo dục đơn giản, giúp hình thành nhân cách phát triển thể chất cho trẻ nhỏ Nó thường thể hành vi bắt chước trẻ nhỏ từ hoạt động người lớn truyền dạy người lớn cho trẻ nhỏ Cứ thế, trò chơi dân gian lưu truyền từ hệ qua hệ khác di sản văn hóa dân tộc Đặc điểm chung trị chơi dân gian – Trò chơi cổ truyền trẻ em hình thành lưu truyền theo phương thức văn hóa dân gian Việc sáng tạo thực trình lâu dài bao gồm: Sáng tạo – lưu truyền – sử dụng – điều chỉnh Ở đây, chủ thể sáng tạo, sử dụng, lưu truyền tái tạo trò chơi chủ yếu trẻ em skkn Do khơng lệ thuộc vào hình thức lễ hội trò chơi người lớn Nên trò chơi dân gian trẻ em có đặc trưng như: Trò chơi dân gian trẻ em dễ dàng phổ biến rộng rãi, không chịu ràng buộc cách nghiêm ngặt không gian thời gian, trẻ chơi đâu, lúc Ví dụ: Sân nhà nhỏ em chơi: “ô ăn quan”, “rải ranh” hay ngõ xóm chơi “Trốn tìm”, “bịt mắt bắt dê” Trị chơi dân gian khơng mang tính học tập mà cịn mang tính vận động Xét cấu trúc, trị chơi dân gian thường có thành tố: Nhiệm vụ chơi, hành động chơi, luật chơi Nếu thiếu thành tố khơng thể tiến hành trò chơi Nét đặc biệt trò chơi dân gian trẻ em Việt Nam hầu hết trò chơi gắn liền với đồng dao Đó câu vè ngắn gọn, có nhịp điệu, âm sử dụng chơi Trò chơi dân gian loại trò chơi nhân dân nghĩ truyền từ hệ sang hệ khác Nó hình thức văn hóa phản ánh sống dân tộc, địa phương qua thời kỳ lịch sử d Trò chơi dân gian trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Trẻ tuổi chơi mình, chúng chưa biết hợp tác chơi không chịu tuân theo quy tắc trò chơi Nhưng đến tuổi trẻ bắt đầu có nhu cầu hợp tác chịu phân cơng nhóm bạn chơi Từ trị chơi bắt đầu mang tính cộng đồng Những trị chơi dân gian tập cho trẻ biết tuân theo quy ước chơi Trẻ buộc phải chấp nhận thua, chịu phạt thua, đồng thời chịu phục tùng trẻ cầm đầu Trẻ vi phạm quy ước coi “ăn gian” bị loại khỏi chơi Nhiệm vụ trò chơi dân gian trẻ tuổi đa dạng, để giải nhiệm vụ trò chơi đòi hỏi trẻ phải dựa vào vốn kinh nghiệm vật, tượng để thực trị chơi Các hành động chơi trẻ mẫu giáo tuổi đòi hỏi phải có tính liên tục Nhiều trị chơi đòi hỏi phải suy nghĩ kỹ trước chơi chơi: “Ô ăn quan”, “Cờ đường” Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nắm ngôn ngữ cảnh ngôn ngữ mạch lạc, trẻ thích trị chơi kết hợp với đồng dao Trong trò chơi trẻ vừa hát, đọc đồng dao mà chúng yêu thích thực hành động chơi, trò chơi dân gian hấp dẫn với trẻ Bên cạnh đó, vốn hiểu biết trẻ ngày phong phú, nên trẻ thích thú với ngun vật liệu chơi, thích tìm kiếm dùng vật liệu khác để làm đồ chơi phục vụ trị chơi Mối quan hệ giáo trẻ tuổi trị chơi dân gian ngày gần gũi Cô giáo vừa người bạn chơi với trẻ vừa người hướng dẫn trẻ chơi, nhờ giúp đỡ giáo mà trẻ tự lựa chọn vật liệu làm đồ chơi, tự lực chọn trò chơi tổ chức trị chơi mà u thích e Ý nghĩa trò chơi dân gian skkn Trò chơi dân gian đến với trẻ thơ cách nhẹ nhàng theo kiểu “vừa học, vừa chơi”, qua đồng dao theo cách nói vần, đồng dao làm tốt chức biểu đạt ý, giáo dục nhận thức, bồi dưỡng tình cảm cho trẻ Các trị chơi dân gian thường giản tiện, không cầu kỳ, tốn nên dễ dàng chơi nơi, lúc, dụng cụ dễ kiếm, dễ làm, chủ yếu lấy từ tự nhiên, chí gậy, hịn đá, hịn bi chúng nhặt vườn, ruộng lập hội chơi Có thể nói trị chơi dân gian hoạt động hữu hiệu nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ Trị chơi dân gian có tác động mạnh mẽ đến trẻ, phương tiện giáo dục nhân cách tồn diện cho trẻ mầm non Trị chơi dân gian cung cấp cho em kiến thức xã hội cần thiết cho sống trẻ: Tập mua bán, tập lao động, làm quen với nghề xã hội Trò chơi dân gian phương tiện giáo dục trẻ em có thái độ đắn mối quan hệ người, người với thiên nhiên Trò chơi dân gian giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, phương tiện phát triển ngơn ngữ có hiệu Khi tham gia chơi, trẻ ca hát, nhảy múa, đối đáp Qua vốn từ trẻ phong phú mạch lạc Trò chơi dân gian phương tiện giáo dục thể chất cho trẻ cách có hiệu Khi tham gia vào trò chơi vận động trẻ rèn luyện, nhờ mà trẻ trở nên nhanh nhẹn, khéo léo, hoạt bát hoạt động Trò chơi dân gian cịn có ý nghĩa việc rèn luyện kỹ sống cho trẻ Đặc biệt với trẻ em Việt Nam, trị chơi dân gian góp phần hình thành nhân cách văn hóa mang sắc dân tộc Việt Nam g Một số yêu cầu tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Khi tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ cần đảm bảo yêu cầu sau: - Không áp đặt trẻ - Trẻ chơi tự - Thiết lập tốt mối quan hệ cô với trẻ trẻ với bạn - Trò chơi phù hợp với phát triển trẻ - Tạo tình chơi trò chơi phong phú 2.2 Thực trạng tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Trường mầm non Hoa Sen – Thành Phố Vĩnh Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc a Vài nét giáo viên: Trình độ Phụ trách Số lượng lớp trẻ stt Họ tên giáo viên Nguyễn Thu Hiền Đại học 5A Trần Hương Lan Đại học 5A Ghi 35 skkn Các giáo viên có sức khỏe tốt, trẻ, u nghề, mến trẻ, nhiệt tình cơng việc hưởng chế độ quyền lợi theo Bộ luật lao động nên giáo viên yên tâm công tác Qua việc trao đổi thảo luận thu thập số liệu từ phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên dạy lớp mẫu giáo 5- tuổi A, Trường mầm non Hoa Sen- Thành Phố Vĩnh Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc Tôi thu kết cụ thể sau: Nhận thức cần thiết trò chơi dân gian trình giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi: - Có 50% số ý kiến cho trị chơi dân gian quan trọng - 50% số ý kiến cho quan trọng Qua kết chứng tỏ giáo viên nhận thức vị trí quan trọng trị chơi dân gian q trình giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Nhận thức vai trò trị chơi dân gian q trình giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi: - Có 100% số ý kiến khẳng định vai trò trò chơi dân gian dùng để phát triển ngôn ngữ mổ rộng vốn hiểu biết trẻ Theo giáo viên trò chơi dân gian tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nhân cách toàn diện trẻ mầm non Về thời điểm tổ chức trò chơi dân gian - 50% ý kiến cho thời điểm tổ chức trò chơi dân gian tốt hoạt động góc trời - 50% ý kiến cho thời điểm tổ chức trò chơi dân gian hai tiết học Kết cho thấy giáo viên chưa tạo điều kiện cho trẻ chơi tự mà chủ yếu áp đặt trẻ chơi theo định Điều tạo cho trẻ tâm lý không thoải mái, thụ động, thờ chơi trò chơi dân gian Về cần thiết biện pháp tổ chức trò chơi dân gian Qua trao đổi, thu thập dự liệu thấy giáo viên chưa coi trọng biện pháp cho trẻ chơi tự Họ chưa nhận thức đầy đủ vai trị chủ thể tích cực trình chơi trẻ Cụ thể: - 50% ý kiến sử dụng phương pháp dùng lời - 50% ý kiến sử dụng phương pháp xây dựng, tạo mơi trường chơi Về khó khăn tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian - 50% ý kiến cho khó khăn thiếu nguồn trị chơi - 50% ý kiến cho không đầy đủ vật chất Những số liệu cho thấy giáo viên chưa thực khắc phục khó khăn sở vật chất, hạn chế việc tìm kiếm nguyên liệu làm đồ chơi sưu tầm trò chơi dân gian skkn Về trò chơi dân gian thường tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Qua trao đổi cho thấy giáo viên sử dụng trị chơi dân gian có sẵn chương trình giáo dục mầm non, bị phụ thuộc nhiều vào tài liệu hướng dẫn, hạn chế sưu tầm lựa chọn trò chơi phù hợp để tổ chức cho trẻ chơi Về việc phối hợp với phụ huynh tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ: Giáo viên chưa thực chủ động xây dựng mối quan hệ tốt với phụ huynh như: cung cấp trò chơi, cách tổ chức trò chơi tuyên truyền sâu rộng phương tiện nghe nhìn, thơng tin đại chúng Kết cụ thể: - 50% số ý kiến cho cần phối hợp với phụ huynh tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ - Còn lại 50% ý kiến cho điều khơng cần thiết * Nhận xét chung Giáo viên ý thức vị trí, vai trị việc tổ chức trị chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, họ cho trò chơi dân gian tác động mạnh mẽ đến trẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nhân cách tồn diện trẻ Nhưng giáo viên cịn chưa tích cực đưa trị chơi dân gian vào hoạt động trẻ, giáo viên nặng tuyên truyền, ngại tổ chức, chưa tạo môi trường thu hút trẻ vào trò chơi Hầu hết giáo viên biết sử dụng linh hoạt phương pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ phương pháp dùng lời, lập kế hoạch Tuy nhiên, cô giáo chưa nhận thức vai trò chủ thể trẻ q trình chơi, chưa có ý thức cải thiện khó khăn, chưa biết tận dụng nguyên vật liệu sẵn có để làm đồ chơi cho trẻ chơi Các giáo viên chưa chủ động việc tìm kiếm nguồn trị chơi, hạn chế trị chơi có sẵn chương trình nên tổ chức trò chơi dân gian bị lặp lặp lại, thiếu đổi khiến trẻ không tập trung, thấy nhàm chán Bên cạnh cơng tác phối kết hợp với bậc phụ huynh việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ chưa thực giáo viên quan tâm, giáo viên chưa biết khai thác nguồn trị chơi sẵn có từ cha mẹ trẻ; chưa vận động bậc phụ huynh dành thời gian để chơi trẻ tạo hội cho trẻ chơi b Thực trạng mức độ hoàn thành nhiệm vụ chơi trẻ lớp 5- tuổi A, Trường mầm non Hoa Sen- Thành Phố Vĩnh Yên – Tỉnh Vĩnh Phúc Các cháu lớp 5-6 tuổi A, Trường mầm non Hoa Sen có độ tuổi đồng sức khỏe tốt Trẻ học đều, tỷ lệ bé ngoan- bé chuyên cần đạt 98% Tuy nhiên, trẻ lớp nhút nhát, thiếu tự tin tham gia vào hoạt động Qua quan sát trình tổ chức trò chơi dân gian cháu lớp 5-6 tuổi A, tơi thu kết mức độ hồn thành nhiệm vụ chơi trẻ, cụ thể sau: Bảng kết khảo sát thực trạng mức độ biểu hoàn thành nhiệm vụ chơi trẻ lớp 5-6 tuổi A, Trường mầm non Hoa Sen – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc skkn Kết Chỉ số đánh giá Tốt Khá TB Yếu Trẻ thực hứng thú chơi, trẻ 10/35= 15/35= 9/35= say sưa tìm hiểu khám phá trò chơi 28% 43% 26% 1/35= 3% Trẻ thực luật chơi đầy đủ, không vi phạm luật chơi 7/35= 20% 10/35= 15/35 28% =43% 3/35= 9% Trẻ có kỹ chơi: hợp tác, sử dụng đồ dùng đồ chơi, hoạt động nhóm, hoạt động độc lập 5/35= 14% 8/35= 23% 18/35 =51% 4/35= 11% Trẻ đạt kết chơi, hoàn thành nhiệm vụ chơi 4/35= 11% 5/35= 14% 20/35 =57% 6/35= 17% * Nhận xét chung: Đa số trẻ hứng thú tham gia trò chơi kỹ chơi trẻ chưa bền vững, cần đến tác động, giúp đỡ giáo viên Số trẻ đạt kết chơi hoàn thành nhiệm vụ chơi tốt cịn Cịn nhiều trẻ vị phạm luật chơi, kỹ sử dụng đồ dùng, đồ chơi cịn hạn chế c Thuận lợi khó khăn việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Qua trình điều tra khảo sát việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi, trường mầm non Hoa Sen- Thành phố Vĩnh Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc, tìm số điểm thuận lợi khó khăn sau: * Về thuận lợi Ln quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường Các nhóm lớp trang bị đầy đủ sở vật chất, phương tiện trang thiết bị dạy học đại Giáo viên tham gia lớp tập huấn bồi dưỡng chuyên môn nhà trường cấp tổ chức Được tín nhiệm ủng hộ nhiệt tình bậc phụ huynh Trẻ lớp có độ tuổi đồng đều, tỷ lệ bé ngoan bé chuyên cần đạt: 98% Trẻ mẫu giáo lớn mạnh dạn, tự tin, thơng minh, thích tham gia vào trò chơi, đặc biệt trò chơi dân gian * Về khó khăn: Đội ngũ giáo viên chưa thực hiểu tích cực đưa trị chơi dân gian vào hoạt động hàng ngày trẻ trường mầm non Thiếu nhiều tài liệu hướng dẫn tổ chức trò chơi dân gian, chủ yếu truyền miệng từ người sang người khác sách chương trình 10 skkn hàng kẻ, lần chơi cho người ném, người ném vòng, thi xem ném nhiều vòng lọt vào cổ chai người thắng Trị chơi “Lơ tơ” Lơ tơ trị chơi dân gian phổ biến miền nam việt nam hình thức xổ số dân gian, người tổ chức chơi quay lồng cầu để chọn số ngẫu nhiên, người thắng người có dãy số liên tục (tính theo số lồng cầu chọn ra) theo hàng ngang tờ phiếu bán trước cho người chơi chơi, người hô kèm theo hát nói + Chuẩn bị Khung hình lơ tơ chia làm 10 ơ, hình lơ tơ theo chủ đề (lựa chọn từ để sửa lỗi phát âm cho trẻ) Mơ hình khung lơ tơ: + Tiến hành Cơ phát cho trẻ khung lơ tơ có sẵn, sau nêu chủ đề trị chơi thay đổi chủ đề: giới tự nhiên, nghề nghiệp, giao thông, 8/3, bác hồ… để áp dụng sửa lỗi cho trẻ Phát cho trẻ rổ hình lơ tơ, u cầu trẻ chọn 10 hình có liên quan đến chủ đề cô cho, trẻ chọn xong thu rổ lại Cơ bắt đầu gọi tên hình, lần trước gọi tên hơ to: “tìm hình, tìm hình” nói tên hình đó, lớp phải phát âm theo sau trẻ tìm hình theo dẫn dán vào khung lô tô phát Tiếp tục yêu cầu trẻ tìm đủ 10 hình cho trẻ đếm, trẻ có hình 10 hình gọi tên trẻ người thắng gọi trẻ lên, trước lớp gọi tên hình bảng nhận q trẻ chưa có đủ hình gọi lên đọc khơng nhận q Trò chơi “Gieo xúc xắc” + Chuẩn bị: xúc xắc (6 mặt) mặt hình lơ tơ, khối gỗ chủ đề (giao thông, nghề nghiệp, thiên nhiên, nước, gia đình…) hộp giấy to; đĩa nhạc + Tiến hành Cho trẻ đứng thành vòng trịn Cơ cho xúc xắc vào hộp giấy, vừa lắc hộp vừa hát nói câu đổ Trẻ đọc to tất hình mà trẻ nhìn thấy bề mặt xúc xắc (có thể gọi trẻ đọc cho lớp đọc) b Biện pháp 2: Lồng ghép trò chơi dân gian hoạt động Mỗi hoạt động trẻ nhằm đạt mục đích định Vì hoạt động có tính chất riêng Nêu hoạt động chung tổ 15 skkn chức nhằm cung cấp kiến thức cho trẻ hoạt động trời lại giúp trẻ gần gũi với thiên nhiên, khám phá tượng tự nhiên phát triển thể chất; hay hoạt động góc trẻ lại mở rộng thêm kinh nghiệm sống kỹ chơi theo nhóm Để hoạt động đạt mục đích cách nhẹ nhàng, thoải mái cần có linh hoạt sáng tạo việc lựa chọn hình thức tổ chức, đưa trị chơi đặc biệt trò chơi dân gian vào hoạt động cách phù hợp vô quan trọng trẻ mầm non “Học chơi, chơi mà học” Nhận thức rõ điều nên tơi ln ý lựa chọn tổ chức trò chơi dân gian phù hợp với tính chất hoạt động chủ đề + Trong hoạt động học có chủ đích Tơi lựa chọn trị chơi dân gian phù hợp để lồng ghép vào hoạt động học cho tiết học diễn cách nhẹ nhàng, tự nhiên mà đảm bảo nội dung tính chất đặc trưng hoạt động đó, giúp trẻ tham gia hoạt động sôi nổi, hứng thú học chơi Và lựa chọn trò chơi phải phù hợp với môn học: Với hoạt động phát triển thể chất nên lựa chọn trò chơi dân gian vận động nhằm rèn luyện thân thể khỏe mạnh, hoạt bát, động Ví dụ 1: Trong hoạt động phát triển thể chất với đề tài: “Đi qua cầu thăng bằng” (1)tơi tổ tiết học theo hình thức hội thi “gánh lúa qua cầu” (2) (cây cầu tre lắc lẻo, gánh lúa vai, trẻ trở với tính chất làng quê, ngày hội) Cũng nội dung hoạt động tổ chức cho trẻ chơi theo hoạt động (2) trẻ hứng thú hơn, cô giáo thoải mái mà mục đích yêu cầu đạt Ví dụ 2: Đề tài “Ném trúng đích thẳng đứng”, tơi tổ chức theo hình thức lễ hội Tây Bắc, đưa trẻ đến với nhứng giai điệu vùng cao, hịa vào trị chơi ném cịn, nhảy múa theo điệu khèn, tiếng sáo trẻ thật thoải mái, hứng thú mà khơng có biểu căng thẳng, mệt mỏi Với hoạt động khám phá khoa học, làm quen với toán, làm quen với văn học cần lựa chọn trị chơi nhằm phát triển trí tuệ, ngơn ngữ; Cung cấp cho trẻ kỹ hoạt động theo nhóm, sử dụng đồ dùng, đồ chơi; Rèn trí nhớ khả tư cho trẻ Ví dụ 3: Đề tài “Hoa quanh em” chủ đề giới thực vật Sau cho trẻ tìm hiểu loại hoa Tơi đưa trị chơi “Đố lá” trẻ dân tộc Tày để củng cố kiến thức tạo niềm vui cho trẻ (chia trẻ làm nhóm, nhóm có hay vài tùy thuộc vào số lần chơi, đội chơi trước làm biến 16 skkn dạng nhiều cách, đội cịn lại phải đốn xem gì? Nếu đóan đội quyền đố lại ) Ví dụ 4: Đề tài: Dạy trẻ đếm đến 10 Tôi lồng ghép trị chơi “Chuyền thẻ”, trị chơi dân gian hay dạy trẻ làm tốn cộng hay trừ Đó tập đếm từ đến 10 trẻ Trẻ nhóm nhóm theo trật tự cao dần lên cộng lại phạm vi 10: Bắt đầu bàn “cái mốt, mai, trai, hến ” sau nhóm đơi nhóm cao “đơi tơi, đơi chị, ”; “ba đa, ba đề ” “tám trám, hai lên chín” Bài tập giúp trẻ đếm thành thạo phạm vi 10 Với hoạt động giáo dục âm nhạc tơi chọn trị chơi có giai điệu lời hát trò chơi: “Tập tầm vông”; “Hát chuyền sỏi”; “đồng dao chăn trâu xứ Quảng” + Trong hoạt động góc nhóm Tại góc chơi trẻ chơi thoải mái vui vẻ nhất, làm để trẻ chơi theo yêu cầu chủ đề, chủ điểm mà lồng ghép trò chơi dân gian phù hợp Tơi sưu tầm hệ thống trị chơi dân gian phổ biến, đơn giản, dễ chơi mà chơi hay chơi theo nhóm nhỏ như: Chơi chuyền, chơi ăn quan, nặn tị he, cơm canh rau muống, tập tầm vông, nu na nu nống, tùm nu tùm nịu, chọi gà, tập tầm vông trẻ chơi Ví dụ Với chủ đề “Con vật em yêu” Tại góc nghệ thuật tụi tổ chức cho trẻ “nặn tò he, gấp làm vật châu chấu, cào cào…” Góc học tập tổ chức cho trẻ chơi trò chơi gần gũi như: cơm canh rau muống, chơi ô ăn quan, chơi cá ngựa… Ví dụ Với chủ đề “Quê hương đất nước” tổ chức “Ngày hội dân gian” góc, gian hàng hướng cội nguồn dân tộc, trang trí lớp giống phiên chợ quê bán sản phẩm quê hương, lúa, gạo, ngơ, khoai, ăn đặc trưng vùng miền Góc nghệ thuật tổ chức cho trẻ làm trình diễn trang phục dân tộc… để đảm bảo mục đích tạo mẻ cho trẻ, ngày giới thiệu tổ chức chơi trọng vào góc “đi dạo chợ quê, miền quan họ, vui hò kéo lưới”… trẻ hiểu thêm văn hoá vùng miền mà lại thoải mái vui vẻ chơi Điều cần lưu ý lựa chọn tổ chức chơi cho trẻ phải phù hợp với đặc điểm lớp, với chủ đề chủ điểm, với cá nhân trẻ, triển khai cần xác định rõ lực, điểm mạnh, điểm yếu trẻ để tổ chức trò chơi đạt hiệu đạt mục tiêu đề + Giờ hoạt động trời Sau giây phút học tập căng thẳng hoạt động ngồi trời thật đáp ứng mong muốn trẻ, trẻ hoạt động, vui chơi, tìm hiểu khám phá giới xung quanh theo mắt trẻ Kết hợp với phong trào “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích 17 skkn cực” tơi thường xun tổ chức cho trẻ chơi ngồi trời, trị chơi với số lượng đông phù hợp: Mèo đuổi chuột, rồng rắn lên mây, dung dăng dung dẻ, đố lá, kéo co, thả đỉa ba ba, ném + Trong đón – trả trẻ thường diễn phịng nên tơi chọn trị chơi dân gian có tính chất tĩnh nhằm phát triển nhận thức cho trẻ như: Trị chơi “Ơ ăn quan”; “Rải ranh”; “Chơi thuyền”; “Chơi cờ” c Biện pháp 3: Xây dựng góc “Trị chơi dân gian” lớp học Tổ chức môi trường hoạt động trẻ trường, lớp mẫu giáo có vai trò quan trọng phát triển thể chât, ngơn ngữ, trí tuệ, tình cảm- xã hội, khả thẩm mĩ, sáng tạo trẻ Vì vậy, bố trí tổ chức mơi trường hoạt động cho trẻ chơi hoạt động cần đảm bảo nguyên tắc cho trẻ “chơi mà học” phải tính đến yếu tố khơng gian thực tế; Mục đích tổ chức hoạt động; an toàn cho trẻ linh hoạt, dễ thay đổi theo mục đích giáo dục theo chủ đề Hiện nay, lớp mầm non có năm góc hoạt động, bao gồm: Góc phân vai, góc học tập sách, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên, góc xây dựng – lắp ghép Mỗi góc có đặc điểm tác động giáo dục riêng đến phát triển trẻ lứa tuổi mầm non: Ở góc phân vai trẻ chơi trị chơi Đóng vai theo chủ đề, trẻ thỏa mãn nhu cầu hóa thân thành người lớn, sống làm việc người lớn thực thụ Qua đó, trẻ mơ lại mảng sống người lớn xã hội Nguyễn Ánh Tuyết so sánh: Nếu trị chơi trường học sống trước hết phải trị chơi Đóng vai theo chủ đề Trong góc nghệ thuật em thỏa sức sáng tạo thể ước mơ qua tranh, mẫu nặn…Ở góc nghệ thuật, khiếu bẩm sinh ln có điều kiện để phát triển Đến với góc thiên nhiên trẻ góp phần nhỏ bé để chăm sóc chậu hoa, cảnh lớp Qua giáo dục tình u thiên nhiên cho em Cịn góc học tập sách trẻ nhà nghiên cứu tí hon khám phá giới xung quanh qua chủ đề, chủ điểm; qua tranh truyện sách báo Hoà vào góc xây dựng – lắp ghép trẻ trở thành nhà kiến trúc sư sáng tạo, thợ xây cần mẫn đầy ngẫu hứng 18 skkn Mỗi góc có tác động giáo dục riêng có điểm chung góp phần phát triển óc sáng tạo, thỏa mãn nhu cầu vui chơi giải trí trẻ tất hình thành trẻ niềm say mê, hứng thú trẻ tới trường mầm non Tuy nhiên, theo lớp mầm non nên tổ chức thêm góc Trị chơi dân gian Bởi trị chơi dân gian hình thức giáo dục có tác động mạnh mẽ đến phát triển tồn diện trẻ Do đó, để tăng số lần trẻ tham gia chơi trò chơi dân gian, giành khoảng không gian nhỏ lớp để xây dựng thêm góc chơi góc “trị chơi dân gian” Để xây dựng góc chơi này, tơi khuyến khích trẻ tham gia xây dựng góc chơi dán tranh ảnh trò chơi dân gian, sưu tầm số nguyên vật liệu sẵn có để bày vào góc chơi cho phong phú như: Các loại cây, que, viên sỏi, dây thun, dải vải… Ở góc chơi cô trẻ vẽ sáng tạo hình ảnh, đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên: trâu đa, cúi rơm … Tơi tổ chức cho trẻ chơi trị chơi dân gian góc với trị chơi đơn giản, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ không gian lớp nu na nu nống, lộn cầu vồng, tập tầm vông, kéo cưa lừa xẻ, pháo đất, chi chi chành chành; lớp chơi Rồng rắn lên mây, thả đỉa ba ba,… Ngồi trị chơi phát triển ngơn ngữ góc trị chơi dân gian khơng thể thiếu trò chơi phát triển vận động thể lực khác kéo co, đấu vật … Hơn nữa, qua góc trị chơi dân gian, chơi trẻ sửa lỗi phát âm cho trẻ; hướng dẫn trẻ kỹ chơi để trẻ hồn thành nhiệm vụ chơi cách tốt nhất: trốn tìm, đánh chuyền tốn; dung dăng dung dẻ, tập tầm vơng giáo dục thể chất … d Biện pháp 4: Tổ chức ngày hội, ngày lễ lớp học mầm non Tổ chức ngày hội ngày lễ hình thức giúp trẻ thâm nhập vào sống xã hội thời điểm có ý nghĩa xã hội để giáo dục truyền thống, đem lại niềm vui sướng cho trẻ góp phần giáo dục tồn diện cho trẻ Thực tế tiến hành chủ để, có ngày hội, ngày lễ có nội dung phù hợp với chủ đề, ngược lại có ngày nội dung lại khơng phù hợp hồn tồn Chính vậy, Tùy thuộc vào kế hoạch phân chia chủ đề năm lớp thời điểm diễn ngày hội ngày lễ mà linh hoạt sáng tạo lựa chọn nội dung, trò chơi cho trẻ tham gia Ví dụ 1: Với chủ đề “Lễ hội Đền Hùng”, thực vào thời điểm diễn lễ hội Đền Hùng Vào cuối chủ đề tổ chức cho trẻ tham gia ngày hội “Bé với Lễ hội Đền Hùng” Trẻ tham gia tìm hiểu hoạt động lễ hội Đền Hùng, hịa vào với điệu hát xoan truyền thống dân tộc tham gia trò chơi dân gian diễn lễ hội như: Trò chơi “Đấu vật”; “Kéo co”; “Đua thuyền”, “Làm bánh”… Ngoài để tạo hội cho trẻ tham gia nhiều vào trò chơi dân gian vào ngày cuối tuần tơi cịn tổ chức cho trẻ tham gia vào 19 skkn hội thi như: “Bé với trò chơi dân gian”; “Sắc màu dân gian” hay “Bé tìm hiểu trị chơi dân gian” lớp Tổ chức thi Bé với trò chơi dân gian hay Bé tìm hiểu trị chơi dân gian tạo điều kiện cho trẻ lứa tuổi mầm non thể hiểu rõ trò chơi dân gian Việt Nam Trẻ có hội để nói lên ý kiến hiểu biết trị chơi Ví dụ 2: Cuộc thi “Bé với trò chơi dân gian” tổ chức với phần thi: Chào hỏi diễn năm phút: cô trẻ sáng tác vè theo chủ điểm tháng, áp dụng vào trị chơi dân gian biểu diễn nhiều hình thức: đọc, hát, phân vai hay đóng kịch nói thi Đốn tên diễn mười phút: Trẻ xem tranh ảnh, băng đĩa, nghe đồng dao trò chơi dân gian trả lời nhanh Đua tài: tổ chức cho đội thi trò chơi: Kéo co, đấu vật, hát đố Với thi “Bé tìm hiểu trị chơi dân gian” cần thêm phần thi: Bé nói trị chơi dân gian, phần trẻ trình bày hiểu biết đội cách chơi trò chơi dân gian Ở độ tuổi mẫu giáo 5-6 tuổi, trẻ có số kỹ hoạt động, có số hiểu biết ngày hội, ngày lễ gần gũi với trẻ, cho trẻ tham gia vào nhiều việc hơn, nhằm khuyến khích tính độc lập trẻ Để tổ chức hội thi thành công đạt hiệu trước hết cần lên kế hoạch cụ thể, phân công nhiệm vụ cho giáo viên lớp cho trẻ thực Tổ chức tốt hội thi hội tuyên truyền tích cực đến bậc cha mẹ nhân dân có nhận thức đầy đủ, tham gia tích cực phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực e Biện pháp 5: Động viên, khuyến khích trẻ Động viên khuyến khích trẻ biện pháp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ mẫu giáo Nó giữ vai trị quan trọng trình giáo dục tình cảm đạo đức xã hội Biện pháp góp phần hình thành xúc cảm, tình cảm cho trẻ trị chơi dân gian Khi tham gia chơi, cô giáo động viên, khen ngợi kịp thời tạo cho trẻ tự tin vào thân, từ mạnh dạn tham gia vào trị chơi, tích cực hồn thành nhiệm vụ chơi Nhận thức rõ tầm quan trọng việc động viên, khuyến khích trẻ q trình tổ trị chơi dân gian cho trẻ tơi thường xun tổ chức hình thức thi đua, khen ngợi, biểu dương trẻ… để động viên, khuyến khích trẻ, tạo hứng thú cho trẻ động lực để trẻ hoàn thành nhiệm vụ kết chơi Ví dụ 1: Khi tổ chức cho trẻ tham gia trị chơi “ Kéo có”, đội thắng tơi thưởng cho đội huy chương vàng (kẹo sơcơla hình đồng tiền vàng) 20 skkn ... kết hợp giáo viên tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ 2.3 Một số biện pháp nâng cao hiệu tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi a Biện pháp 1: Sưu tầm lựa chọn trò chơi dân gian phù... Tỉnh Vĩnh Phúc skkn Xây dựng số biện pháp nâng cao hiệu tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi Rút số học kinh nghiệm việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi 1.4 Đối... việc tổ chức cho trẻ chơi trị chơi dân gian để góp phần nâng cao hiệu việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi, nên mạnh dạn chọn đề tài: ? ?Một số biện pháp nâng cao hiệu tổ chức trò