1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số biện pháp giúp trẻ 3 4 tuổi mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 200,99 KB

Nội dung

BÁO CÁO KẾT QUẢ Mẫu số 01 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xuyên a) Tác giả sáng kiến Vũ Thị Thúy Ngày[.]

Mẫu số 01 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xuyên a) Tác giả sáng kiến: Vũ Thị Thúy - Ngày tháng năm sinh: 21/11/1988 Nam, nữ: Nữ - Đơn vị công tác: Trường mầm non Gia Khánh - Chức danh: Giáo viên - Trình độ chun mơn: ĐHSP - Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến : 100% b) Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Vũ Thị Thúy c) Tên sáng kiến; lĩnh vực áp dụng; mô tả chất sáng kiến; thông tin cần bảo mật (nếu có): - Tên sáng kiến: “Mợt sớ biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi mạnh dạn, tự tin giao tiếp” - Lĩnh vực áp dụng: Lĩnh vực phát triển tình cảm - kỹ sống cho trẻ - Mơ tả sáng kiến: + Về nội dung sáng kiến: Thấy được sự cần thiết của việc giúp trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp và mong muốn nâng cao chất lượng giáo dục tình cảm - kỹ sống cho trẻ đã định chọn: “Một số biện pháp giúp trẻ 3- tuổi mạnh dạn, tự tin giao tiếp” làm sáng kiến năm học 2018-2019 mạnh dạn đưa số biện pháp sau: * Biện pháp 1: Giáo viên tạo nhiều hội để trẻ thường xuyên giao tiếp Mục đích: skkn - Trẻ có nhiều hội để giao tiếp với cô giáo, bạn người xung quanh - Trẻ chủ động tham gia vào hoạt động cô tổ chức - Củng cố nâng cao kỹ giao tiếp trẻ Nội dung cách thực Giao tiếp trình hoạt động trao đổi thơng tin người nói người nghe nhằm đạt mục đích Đó ta nói cách mà ta nói, thơng qua từ ngữ, âm sắc, giọng điệu, cử chỉ, điệu bộ, tư thế, trang phục, biểu lộ cảm xúc, hành động chí cách im lặng Giao tiếp hội để biểu lộ mong muốn, ước mơ, suy nghĩ, quan niệm, ý kiến cảm xúc vật, việc hay đối tượng cụ thể Kỹ giao tiếp kỹ sống quan trọng Và trẻ mầm non, phần lớn thời gian trẻ trường mầm non, tiếp xúc với cô giáo bạn Vì vậy, việc trẻ tham gia vào hoạt động trường mầm non hội tốt để trẻ giao tiếp qua giao tiếp trẻ đưa câu hỏi việc diễn xung quanh, tiếp thu lĩnh hội kiến thức điều góp phần phát triển cách tồn diện trẻ - Giáo viên cần nắm đặc điểm riêng trẻ tâm lý, thể chất, ngôn ngữ để đánh giá đặc điểm mức độ giao tiếp hàng ngày trẻ qua tìm biện pháp tích cực áp dụng riêng trẻ nhằm giúp mạnh dạn hơn, tự tin - Đưa tình sử dụng từ ngữ dẫn dắt vào tình cách đơn giản, gần gũi, dễ hiểu cách: cô đưa câu hỏi phù hợp với khả trẻ gợi cho trẻ trả lời ngơn ngữ bình thường, trẻ cảm thấy thoải mái khơng bị gị bó, khơng cịn nhút nhát cịn thấy “cơ giáo nói chuyện giống mẹ nói chuyện với con” - Giáo viên tạo nhiều hội để trẻ tham gia vào hoạt động trời như: tham quan khu vực trường, khám phá thiên nhiên, trải nghiệm, quan sát tượng thiên nhiên, cách nhẹ nhàng, phù hợp với khả nhu cầu trẻ Ví dụ: Các thấy vườn hoa trường nào? Con thấy skkn vườn có hoa gì? Con thích hoa gì? Vì sao? Con làm để hoa vườn ln xanh tốt nở hoa đẹp? - Sinh hoạt văn nghệ: Qua buổi sinh hoạt văn nghệ trẻ không củng cố kiến thức, ôn luyện hát, thơ, câu chuyện học mà đồng thời qua sinh hoạt trẻ rèn luyện kỹ biểu diễn văn nghệ phát huy cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin thể hiên trước đám đông Trẻ mạnh dạn, tự tin thể trẻ biết suy nghĩ dám khẳng định thân Và qua giúp phát khiếu trẻ giúp trẻ cảm nhận phát triển tốt mặt thẩm mỹ cách phù hợp + Khi thực chương trình sinh hoạt văn nghệ: Cô chuẩn bị đầy đủ phong phú đạo cụ cho trẻ sử dụng vào buổi biểu diễn như: trống, phách tre, đàn, mũ âm nhạc Âm nhạc sử dụng nhiều cách: Sử dụng nhạc phù hợp có sẵn đàn cho trẻ hát biểu diễn, nghe nhạc không lời để trẻ vận động theo nhạc Qua hình thức trẻ tiếp xúc với âm nhạc thường xuyên, sinh hoạt với lớp thường xuyên tạo cho trẻ tự tin, vui tươi, mạnh dạn hồn nhiên gần gũi thân thiết cô bạn Trẻ dần thụ động nhút nhát + Khi tổ chức cho trẻ đọc thơ, kể chuyện: Giáo viên cần chuẩn bị hình ảnh tranh, rối minh họa nội dung thơ, câu chuyện phong phú phù hợp để trẻ sử dụng đọc, kể Qua khơng phát triển thẩm mỹ cho trẻ mà việc thể thơ, câu chuyện cung cấp cho trẻ nhiều vốn từ cấu tạo câu rõ ràng, trẻ biết cách thể cảm xúc thông qua cử chỉ, điệu Điều góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành phát triển kỹ giao tiếp tích cực trẻ: Trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp với cô bạn, người xung quanh, kể người lạ - Tạo hội để trẻ chơi nhóm bạn phù hợp: Với đứa trẻ nhút nhát giao tiếp người giáo viên cần tìm hiểu xem lý tai dẫn trẻ gia nhập nhóm chơi khác lớp phải thường xuyên thay đổi góc chơi, vai chơi cho trẻ Việc tạo trẻ dạn dĩ, cung cấp nhiều kỹ tương tác skkn người với người để từ đứa trẻ mạnh dạn hơn, tự tin tích cực giao tiếp - Cho trẻ tham gia vào hoạt động vui chơi để khuyến khích trẻ giao tiếp: + Đối với trẻ lứa tuổi mầm non hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo, thông qua hoạt động vui chơi trẻ “chơi mà học, học chơi” Khi tham gia vào trị chơi vận động ngồi trời trẻ rèn luyện sức khỏe, giúp cho thể tiêu hao lượng, trẻ hít thở khơng lành, trẻ tiếp thu kiến thức lớp dễ dàng Khi chơi trẻ không giao tiếp với lời nói mà hành động, cử thể tinh thần đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau, điều giúp trẻ thêm gần nhau, hiểu giao tiếp với nhiều + Khi tham gia chơi góc chơi lớp như: góc phân vai ( Trẻ đóng vai làm thành viên gia đình, làm bác sỹ, bán hàng ), góc xây dựng (Trẻ đóng vai làm cơng nhân xây dựng ), giúp cho trẻ phát triển kỹ giao tiếp xã hội Thơng qua trị chơi trẻ bộc lộ khả giao tiếp, ứng dụng kỹ giao tiếp tiếp nhận Các tình xảy chơi cách để thử thách khả giao tiếp trẻ Trong chơi trẻ mạnh dạn, chủ động giao tiếp mà khơng bị áp đặt Thậm chí thơng qua chơi trị chơi trẻ cịn học kỹ giao tiếp nhau, điều chỉnh kỹ giao tiếp qua tác động bạn bè giáo Do giáo viên cần lựa chọn trò chơi phù hợp với độ tuổi trẻ, phù hợp với chủ đề phát triển khả giao tiếp tích cực trẻ - Tổ chức hội thi lớp, trường: Giáo viên tham mưu với ban giám hiệu nhà trường để tổ chức cuội thi cho trẻ tham gia “ Bé khéo tay”, “Bé làm họa sĩ”, “Bé tài năng” Đặc biệt lớp giáo viên thường xuyên tổ chức hội thi cho trẻ tham gia lới để qua trẻ bộc lộ thể tài riêng mình, rèn khả tự tin giao tiếp trẻ đứng trước đám đông, khả ngôn ngữ, diễn đạt, diễn cảm, hiểu biết thân… nhận xét, nói lên suy nghĩ sản phẩm tạo ra, hay nhận xét thú vị sản phẩm bạn Khi tổ chức động viên tất trẻ tham skkn gia cá nhân trẻ lên thi trước lớp, sau bạn nhận xét Cuối nhận xét tất trẻ phần thi bạn có thi hay Cần đặc biệt quan tâm đến trẻ nhút nhát, trẻ nói ngọng để rèn tính tích cực, chủ động giao tiếp cho trẻ nhiều Để cho trẻ có cảm giác thoải mái tự nhiên, giáo viên không nên dùng ngôn ngữ sai khiến làm cho trẻ cảm giác bị bắt buộc, mà ta dùng ngôn ngữ đề nghị, vỗ trẻ Ví dụ: “Cơ muốn đọc thơ to nữa.” hay “Con đọc lại câu thơ theo cô nhé” không nên dùng câu: “Đọc to lên”; “Đọc lại”… - Để trẻ tự tìm cách giải tình giao tiếp: Trong giao tiếp trẻ ở trường mầm non trẻ cần có hội để tự học cách giải vấn đề liên quan đến thân Phần lớn tranh cãi hay kể động tay động chân trẻ tự thu xếp ổn thỏa Giáo viên cho phép trẻ có hội vận dụng đầu óc suy nghĩ giải rắc rối thân với bạn bè, nhờ sau trẻ sẵn sàng đương đầu phức tạp khác sống Và điều giúp trẻ chủ động, mạnh dạn, tự tin giao tiếp * Biện pháp 2: Hình thành ngơn ngữ Tiếng Việt chuẩn lớp học Mục đích: - Giúp trẻ phát âm chuẩn từ Tiếng Việt - Giúp trẻ biết sử dụng câu, từ diễn đạt, trả lời câu hỏi phù hợp với hoàn cảnh - Trẻ nói rõ ràng, mạch lạc biết thể cảm xúc giao tiếp Nội dung cách thực Ngôn ngữ công cụ giao tiếp quan trọng Khơng có lo lắng khó chịu lớn tình trạng khơng hiểu ! Trẻ khơng hiểu người lớn muốn nói với người lớn khơng hiểu trẻ nói khơng xây dựng mối quan hệ tốt thơng qua ngơn ngữ chuẩn Tiếng Việt Khi vốn ngôn ngữ trẻ phong phú khả diễn đạt câu từ trẻ mạch lạc khả hiểu người khác giao tiếp với dễ dàng Trẻ 34 skkn tuổi có vốn từ tương đối lớn Song khả sử dụng từ, câu cho phù hợp với hồn cảnh cịn khó trẻ lứa tuổi Thực tế nhiều cháu hay nói trống khơng, trả lời câu cụt, dùng từ cịn sai hoàn cảnh, sử dụng câu chưa với nghĩa câu, lớp giao tiếp với cô với bạn mạnh dạn, tự tin có xuất người lạ lại tỏ rụt rè, nhút nhát Đặc biệt có nhiều cháu cịn nói ngọng, nói chưa trịn vành rõ chữ cháu Minh Khang, Nhật Minh Do điều cần làm phải rèn ngôn ngữ Tiếng Việt chuẩn cho trẻ Trẻ phải phát âm chuẩn từ Tiếng Việt Muốn người giáo viên cần: + Giao tiếp thường xuyên với trẻ, kịp thời phát bất thường ngôn ngữ trẻ để chỉnh sửa cho trẻ: Đó trẻ phát âm sai từ, sử dụng từ khơng hồn cảnh trẻ có lời nói thơ tục Và giáo gương để trẻ noi theo, ngôn ngữ cô phải chuẩn sử dụng phù hợp với hồn cảnh Với từ, tiếng mà trẻ nói ngọng, nói sai tả giáo cần phát âm chuẩn ý cho trẻ nói lại theo nhiều tình Cũng cho trẻ đọc thơ, hát hát có từ, tiếng mà trẻ hay sai để chỉnh sửa Công việc cần thời gian tỉ mỉ, kiên trì cô cháu + Thường xuyên cung cấp từ cho trẻ, theo tình sử dụng từ thật gần gũi, dễ hiểu trẻ: Lên tuổi trẻ thích nói nói nhiều, gắn liền với nhu cầu tìm hiểu giới trẻ Đặc biệt trẻ thích thú với từ mới, lạ thích nhắc nhắc lại từ đó, với từ mới, từ khó giao tiếp hàng ngày hay thơ, câu chuyện, hát người giáo viên cần phải giảng giải nghĩa từ để trẻ hiểu cho trẻ sử dụng từ vào hồn cảnh thực tế trường Mầm non sống hàng ngày + Cung cấp mẫu câu giao tiếp cho trẻ: Việc đặt câu hỏi trả lời câu hỏi ln có vai trị quan trọng việc phát triển nhận thức trẻ Vì mẫu câu hỏi mẫu câu trả lời ngắn gọn, rõ ràng trẻ cần giáo viên rèn luyện hoạt động như: “ Đây con/cái/cây gì”? “ để làm gì”? câu trả lời: “ Bông hoa màu đỏ”, “ Cái áo dùng để mặc”, “ skkn Con gà có chân” Thơng qua đón trả trẻ giáo viên ý rèn mẫu câu giao tiếp văn minh, lịch với cô giáo, bạn người lớn như: “con chào cô ạ”, “ hôm nay, học ngoan”, “ xin lỗi bạn” Và qua hoạt động giáo dục lễ giáo trường giáo viên cung cấp cho trẻ mẫu câu giao tiếp văn minh lịch câu nói lễ phép với người lớn, lời chúc mừng tới người thân bạn bè sinh nhật, lễ tết Biết nói lời xin lỗi, biết nói cám ơn Khơng cướp lời, nói leo người khác nói Không tự tiện lấy sử dụng đồ dùng người khác Việc người giáo viên tạo tình để thơng qua cung cấp mẫu câu giao tiếp giúp trẻ có kỹ giao tiếp Khi trẻ có kỹ giao tiếp biết cách giao tiếp, mạnh dạn giao tiếp với người + Tác động tạo hội để trẻ giao tiếp với nhiều hơn: Thực tế trẻ lên nhút nhát phần trẻ học mẫu giáo, phần ngơn ngữ trẻ cịn hạn chế nên trẻ chưa tự tin để giao tiếp với bạn lớp Và quan sát trẻ chơi lớp mẫu giáo, dễ dàng bắt gặp hình ảnh trẻ “một mình” trẻ chơi với loại cơng cụ hay đồ chơi chúng khơng có phối hợp với Nói cách khác, trẻ chưa có khả chơi với hay biết phối hợp để chơi Vì vậy, giáo viên cần có tác động tạo nhiều hội để trẻ tiếp xúc, giao lưu, giao tiếp với nhau, giúp trẻ đến gần hơn, cởi mở chơi với cách thoải mái mà khơng có khoảng cách nào, có trẻ giao tiếp với kỹ giao tiếp trẻ hình thành phát triển Giáo viên cho trẻ chơi trỏ chơi cần gắn kết trẻ như: “trời nắng trời mưa”, “kéo cưa lừa xẻ”, cho trẻ ngồi xúm xít quanh trị chuyện vật, cần nhắc nhở nhẹ nhàng Ví dụ: Trong lớp, cháu Thu Trang trẻ nói, nhút nhát Vì mà tơi thường cho bé chơi nhóm trẻ mạnh dạn hơn.Trong chơi, tơi cho bé chơi trị chơi “Đốn tên bạn”.Ví dụ: Cơ nghĩ bạn mặc quần xanh dương, áo thun đen có in hình cọp” và nói với trẻ: “Trang ơi!cơ nghĩ bạn vậy? Tại biết?” Trẻ nói tên bạn trẻ lại đoán Phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ thật cần thiết, địi hỏi giáo mầm non phải gần gũi trẻ, hiểu trẻ, tạo hội để trẻ nói thật thoải skkn mái nơi, trẻ sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ lưu lốt trẻ có hội phát triển tồn diện * Biện pháp 3: Phối hợp với phụ huynh để tạo mạnh dạn, tự tin cho trẻ Mục đích: Giúp phụ huynh nắm đặc điểm ngôn ngữ, khả giao tiếp trẻ Giáo viên có thêm thơng tin đặc điểm ngơn ngữ trẻ thơng qua phụ huynh Có biện pháp phù hợp để tạo mạnh dạn, tự tin cho trẻ Nội dung cách thực Cùng với mục tiêu xã hội hố giáo dục vai trị phụ huynh có vai trị khơng nhỏ việc giáo dục trẻ Vì vậy việc phối kết hợp với phụ huynh việc tạo mạnh dạn, tự tin cho trẻ là vô cùng cần thiết Mặc dù thời gian cô tiếp xúc với trẻ tương đối nhiều nhiên để hiểu rõ nắm xác đầy đủ đặc điểm tâm sinh lý trẻ giáo viên cần đến phối kết hợp cha mẹ, người thân trẻ Vì vậy, buổi họp phụ huynh đầu năm đề nghị phụ huynh nói lên những đặc điểm tâm sinh lý của mình như: nhà trẻ hay mè nheo, quấy vịi q, trẻ nhút nhát có khách, trẻ lì lợm để nắm rõ được Phụ huynh phải trung thực cho dù là trẻ có vấn đề về sức khỏe hay điều kiện sống, tính cách đặc biệt Có vậy cô mới có biện pháp giáo dục tích cực và hiệu quả Tiếp đó tuyên truyền đến phụ huynh tầm quan trọng việc tạo mạnh dạn, tự tin trẻ mẫu giáo, tình hình nay, xã hội ngày tiến đòi hỏi người thời đại cần linh hoạt, mạnh dạn, tự tin giao tiếp Khi trẻ mạnh dạn, tự tin thể trước người trẻ tạo dựng ấn tượng tốt đẹp mắt người tiếp xúc, giúp họ hiểu sẵn sàng chia sẻ với trẻ Và đặc biệt trẻ mạnh dạn, tự tin thể trước hoạt động trẻ trở nên động, linh hoạt hơn, vốn kinh nghiệm trẻ tích lũy phát triển hành trang kỹ sống để giúp trẻ thành công sống sau này… skkn Tôi trao đổi với phụ huynh nên dành nhiều thời gian để gần gũi, chia sẻ khuyến khích để trị chuyện nhiều với người thân hoạt động ngày trẻ, cảm xúc trẻ việc diễn lớp nhà, nhữn điều để lại ấn tượng mạnh cho trẻ Khuyến khích khơi gợi để trẻ kể việc diễn cách trình tự qua uốn nắn để trẻ nói đúng, đủ, có ý nghĩa câu từ Đồng thời, cần tạo nhiều hội để trẻ khám phá, trải nghiệm giao tiếp nơi công cộng, khu vui chơi giả trí lớn như: Hội chợ, siêu thị Những người xung quanh trẻ ông bà, cha mẹ, anh chị phải gương lễ giáo cho trẻ noi theo Các thành viên gia đình cần giao tiếp cách tình cảm, sử dụng ngơn ngữ chuẩn dễ hiểu để trẻ cảm nhận phát triển thêm vốn từ, cách thể ngơn từ xác Mơi trường sống gia đình phải lành mạnh, tránh có hành động phản cảm Các thành viên gia đình giao tiếp, ứng xử phù hợp, văn minh Yêu cầu phụ huynh cần phản ánh cho giáo viên ứng xử, hành vi trẻ không phù hợp, phù hợp để điều chỉnh, đưa biện pháp giáo dục cụ thể để kịp thời uốn nắn trẻ - Về khả áp dụng sáng kiến: Sau thời gian thực sáng kiến “Một số biện pháp giúp trẻ 3- tuổi mạnh dạn, tự tin giao tiếp ” đạt kết sau: Tôi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi mạnh dạn, tự tin giao tiếp” vào lớp tuổi B, trường mầm non Gia Khánh Được áp dụng từ ngày 01/09/2018 đến ngày 14/01/2019 Sau áp dụng sáng kiến nhận thấy trẻ có chuyển biến rõ nét Bảng so sánh kết trước sau áp dụng biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi mạnh dạn, tự tin giao tiếp: Khảo sát trẻ ngày 01/09/2018 chưa áp dụng sáng kiến ngày 14/01/2019 sau áp dụng sáng kiến lớp 3TB, trường mầm non Gia Khánh : Tổng số trẻ khảo sát: 26 trẻ skkn Nội dung Kỹ nghe Kỹ chia sẻ Kỹ trao đổi phối hợp Trước áp Sau áp Mức độ Đạt yêu cầu Trước Sau áp Trước áp Sau áp dụng dụng áp dụng dụng dụng dụng 20 24 18 23 17 22 (88,5%) (65,4%) (84,6%) (76,9%) (92,3%) (69,2%) Chưa đạt yêu cầu (23,1%) (7,7%) (30,8%) (11,5%) (34,6%) (15,4%) Căn vào kết khảo sát nhận: Tuy thời gian thực sáng kiến ngắn, xong kết thu khả quan Tỷ lệ trẻ chưa đạt yêu cầu kỹ giao tiếp Đa số trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp với bạn, với cô, với người xung quanh đặc biệt trẻ mạnh dạn bày tỏ mong muốn, suy nghĩ cách mạch lạc Điều khơng giúp trẻ có kỹ giao tiếp tốt mà cịn có ý nghĩa to lớn việc hình thành phát triển tồn diện cho trẻ Đối với phụ huynh: thực tạo đồng tình, ủng hộ cha mẹ trẻ, điều thể bậc cha mẹ ý thức đựơc tầm quan trọng phối hợp gia đình nhà trường có ích lợi đến cho em họ Điều thể bậc cha mẹ trẻ tham gia vào hoạt động chung nhà trường lớp: Tham gia đầy đủ buổi họp phụ huynh theo quy định, trí thực đóng góp khoản tiền theo quy định tích cực tham gia ngày công lao động tự nguyện ủng hộ kinh phí góp phần tổ chức kiện lớn nhà trường, đặc biệt nghiêm túc thực biện pháp rèn mạnh dạn, tự tin cho nhà cô giáo xây dựng Từ hiệu cơng tác chăm skkn sóc, giáo dục trẻ đặc biệt công tác tạo mạnh dạn, tự tin cho trẻ nâng cao - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp: Nếu giáo viên mầm non mạnh dạn áp dụng sáng kiến: “Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi mạnh dạn, tự tin giao tiếp” vào tổ chức hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ 3-4 tuổi trường mầm non thu lợi ích như: - Giúp giáo viên hiểu đặc điểm ngôn ngữ, khả giao tiếp trẻ lứa tuổi để từ tìm hiểu áp dụng biện pháp phù hợp giúp trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp - Kích thích giáo viên khơng ngừng tìm hiểu, dành thời gian quan sát, nắm bắt nhu cầu, hứng thú hay thay đổi trẻ để hiểu đặc điểm phát triển trẻ - Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin có kỹ giao tiếp tốt từ góp phần phát triển tồn diện cho trẻ - Giúp phụ huynh hiểu vai trò, ý nghĩa mạnh dạn, tự tin giao tiếp phát triển trẻ từ quan tâm dành thời gian vào việc chăm sóc giao lưu với trẻ - Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Khơng có thơng tin cần bảo mật d) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Để áp dụng sáng kiến điều kiện cần thiết là: - Giáo viên xếp lớp học cách khoa học, hợp lý để thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ - Phối hợp phụ huynh để tổ chức hội thi như: Bé kể chuyện hay; Bé đọc thơ hay nhất; Ai thông minh Bé tài Để giúp trẻ thêm tự tin, mạnh dạn giao tiếp với người - Giáo viên thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao kiến thức kinh nghiệm biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động giao tiếp cho trẻ mầm non 10 skkn - Tham gia có hiệu lớp bồi dưỡng, tập huấn hội thi Phòng giáo dục trường Mầm non tổ chức - Được ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình bậc phụ huynh đ) Về khả áp dụng sáng kiến cho đối tượng, quan, tổ chức người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Áp dụng cho giáo viên lớp 3-4 tuổi trường mầm non Tôi làm đơn trân trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến xem xét công nhận sáng kiến Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật, không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người khác hồn tồn chịu trách nhiệm thông tin nêu đơn   Gia Khánh, ngày 14 tháng 01 năm 2019 NGƯỜI VIẾT ĐƠN Vũ Thị Thúy Mẫu số 02 PHỊNG GD&ĐT BÌNH XUYÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG MẦM NON GIA KHÁNH Độc lập - Tự - Hạnh phúc SỐ: 02/BC - MN Gia Khánh, ngày 21 tháng 01 năm 2019 BẢN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ NGHỊ CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xuyên 11 skkn Trường mầm non Gia Khánh nhận đơn đề nghị công nhận sáng kiến Bà: Vũ Thị Thúy a) Tác giả sáng kiến: Vũ Thị Thúy - Ngày tháng năm sinh: 21/11/1988 Nam, nữ: Nữ - Đơn vị công tác: Trường mầm non Gia Khánh - Chức danh: Giáo viên - Trình độ chun mơn: ĐHSP - Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến : 100% - Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Vũ Thị Thúy - Mô tả sáng kiến: - Tên sáng kiến: “Một số biện pháp giúp trẻ - mạnh dạn, tự tin giao tiếp” - Lĩnh vực áp dụng: Lĩnh vực phát triển tình cảm-Kỹ sống Sau nghiên cứu đơn đề nghị công nhận sáng kiến - Tôi tên là: Chu Thị Hồng Tân - Chức vụ: Hiệu trưởng Thay mặt trường mầm non Gia Khánh nhận xét, đánh sau: 1.Đối tượng công nhận sáng kiến: - Giải pháp : “Một số biện pháp giúp trẻ - mạnh dạn, tự tin giao tiếp” Nhận xét, đánh giá nội dung sáng kiến: Nêu rõ quan điểm cá nhân theo nội dung (bằng cách trả lời câu hỏi sau đây): a) Đảm bảo tính mới, tính sáng tạo: Sáng kiến đảm bảo tính mới, tính sang tạo vì: - Không trùng với nội dung giải pháp đơn đăng ký sáng kiến nộp trước; - Chưa bị bộc lộ công khai văn bản, sách báo, tài liệu kỹ thuật đến mức vào thực được; 12 skkn - Khơng trùng với giải pháp người khác áp dụng áp dụng thử, đưa vào kế hoạch áp dụng, phổ biến chuẩn bị điều kiện để áp dụng, phổ biến; - Chưa quy định thành tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm bắt buộc phải thực b) Giải pháp có khả mang lại lợi ích thiết thực: - Mang lại lợi ích xã hội: Sáng kiến “Một số biện pháp giúp trẻ - mạnh dạn, tự tin giao tiếp” nâng cao chất lượng, làm tăng thêm khả và kỹ giao tiếp cho trẻ, góp phần phát triển cách toàn diện cho trẻ - tuổi c) Về khả áp dụng sáng kiến: Có thể áp dụng rộng rãi trường mầm non, khối lớp 3- tuổi Kiến nghị đề xuất: - Tơi đề nghị Hội đồng sáng kiến Huyện Bình Xuyên công nhận sáng kiến: “Một số biện pháp giúp trẻ 3- mạnh dạn, tự tin giao tiếp” - Trường mầm non Gia Khánh đề nghị Hội đồng sáng kiến xét công nhận sáng kiến “Một số biện pháp giúp trẻ 3- mạnh dạn, tự tin giao tiếp” tác giả Vũ Thị Thúy Xin trân trọng cảm ơn./ LÃNH ĐẠO CƠ QUAN, ĐƠN VỊ 13 skkn 14 skkn ... kiến: ? ?Một số biện pháp giúp trẻ 3- mạnh dạn, tự tin giao tiếp? ?? - Trường mầm non Gia Khánh đề nghị Hội đồng sáng kiến xét công nhận sáng kiến ? ?Một số biện pháp giúp trẻ 3- mạnh dạn, tự tin giao tiếp? ??... tạo mạnh dạn, tự tin cho trẻ nâng cao - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp: Nếu giáo viên mầm non mạnh dạn áp dụng sáng kiến: ? ?Một số biện pháp giúp trẻ 3- 4 tuổi mạnh dạn, tự tin. .. ? ?Một số biện pháp giúp trẻ 3- 4 tuổi mạnh dạn, tự tin giao tiếp? ?? vào lớp tuổi B, trường mầm non Gia Khánh Được áp dụng từ ngày 01/09/2018 đến ngày 14/ 01/2019 Sau áp dụng sáng kiến nhận thấy trẻ

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:16

w