Skkn lựa chọn một số biện pháp giảng dạy trong giờ học thực hành môn gdqp – an, vận dụng để nâng cao hiệu quả giảng dạy nội dung tháo lắp súng cho hs lớp 11

30 3 0
Skkn lựa chọn một số biện pháp giảng dạy trong giờ học thực hành môn gdqp – an, vận dụng để nâng cao hiệu quả giảng dạy nội dung tháo lắp súng cho hs lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1 Lời giới thiệu 1 CHƯƠNG I TÔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2 1 Cơ sở lý luận của vấn đề 2 1 1 Thực hành môn học GDQP AN một nội dung quan trọng trong chương trình GDQP AN 2 1 2 Đổi mới ph[.]

MỤC LỤC Lời giới thiệu CHƯƠNG I: TÔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận vấn đề 1.1 Thực hành môn học GDQP-AN nội dung quan trọng chương trình GDQP-AN 1.2 Đổi phương pháp dạy học yêu cầu tất yếu giai đoạn 1.3 Quá trình hình thành kỹ thực hành môn GDQP-AN 2.1 Thực trạng giảng dạy môn GDQP-AN trường THPT 2.2 Điều kiện sở vật chất đảm bảo cho dạy - học thực hành môn GDQP 3.3 Hệ hô hấp: 3.4 Hệ tuần hoàn: CHƯƠNG II: LỰA CHỌN MỘT SỐ BIỆN PHÁ́P GIẢNG DẠY TRONG GIỜ HỌC THỰC HÀNH, VẬN DỤNG ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY NỘI DUNG THÁ́O LẮP SÚNG CHO HỌC SINH LỚP 11 11 Các giải pháp, biện pháp thực 11 1.1 Các phương pháp luyện tập thực hành 11 1.2 Biện pháp nâng cao hiệu học thực hành môn học GDQP-AN 12 1.3 Vận dụng biện pháp nâng cao kỹ thực hành vào giảng dạy tháo lắp súng cho học sinh lớp 11 THPT 15 Kết thu 17 7.2 khả áp dụng sáng kiến 22 Những thông tin cần bảo mật: Không 22 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 22 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau: 22 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): 22 BÁO CÁO KẾT QUẢ skkn NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Giáo dục quốc phòng cho học sinh phận quan trọng công tác giáo dục quốc phịng tồn dân, nội dung việc xây dựng QPTD & ANND Là mơn học khóa chương trình giáo dục cấp THPT góp phần giáo dục tồn diện cho học sinh lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội niềm tự hào trân trọng truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc, lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam Có kiến thức QP-AN, có kỹ quân cần thiết tham gia vào nghiệp xây dựng củng cố QPTD ANND sẵn sàng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa vững mạnh Phát triển chương trình giáo dục quốc phịng - an ninh (GDQP-AN) yêu cầu tất yếu khách quan công xây dựng phát triển đất nước nay, nước ta ngày hội nhập sâu rộng mặt Đặc biệt, năm gần đây, việc tranh chấp chủ quyền biển Đơng nước khu vực có diễn biến phức tạp việc trang bị kiến thức quốc phịng cho tồn dân cần thiết GDQP toàn dân, An ninh nhân dân (ANND), GDQP-AN cho học sinh, sinh viên nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa chiến lược Đảng Nhà nước ta Để nâng cao chất lượng mơn GDQP-AN có nhiều biện pháp, nội dung thực hành môn GDQP-AN để nâng cao kỹ thực hành cho học sinh việc em phải thường xuyên tập luyện, người giáo viên giữ vai trò quan trọng Để giúp em học sinh nắm hiểu sâu nữa, thực động tác cách thục kiểm tra kiến thức, tập luyện hội thi hội thao Đặc biệt sẵn sàng chiến đấu tổ quốc cần Để đạt điều ngồi lực học sinh, phương pháp giảng dạy môn học giáo viên học, tập huấn trường TH chuyên nghiệp lớp tập huấn, đào tạo ngắn hạn Bộ giáo dục tổ chức Thì GV cần phải có kinh nghiệm cơng tác giảng dạy phù hợp với đối tượng, vùng miền, điều kiện sở vật chất để nâng cao hiệu công tác giảng dạy môn học GDQP-AN, đặc biệt thực hành Với mục đích tìm biện pháp khắc phục yếu điểm tồn học sinh học nội dung thực hành, vận dụng vào nội dung tháo lắp súng cho học sinh lớp 11 Chinh vi vây đa lưa chon đê tai: “Lựa chọn số biện pháp giảng dạy học thực hành môn GDQP – AN, vận dụng để nâng cao hiệu giảng dạy nội dung tháo lắp súng cho HS lớp 11 trường THPT Tam Dương II.” Tên sáng kiến: Lựa chọn số biện pháp giảng dạy học thực hành môn GDQP – AN, vận dụng để nâng cao hiệu giảng dạy nội dung tháo lắp súng cho HS lớp 11 trường THPT Tam Dương II Tác giả sáng kiến: Họ tên: Nguyễn Thị Bích Ngọc Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Tam Dương II skkn Số điện thoại: 0983163015 E_mail: nguyenthibichngoc.gvtamduong2@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Học sinh THPT Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 20/8/2018 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Nội dung sáng kiến: CHƯƠNG I: TÔNG QUAN CAC VẤN ĐỀ NGHIÊN CƯU Cơ sở lý luận vấn đề 1.1 Thực hành môn học GDQP-AN nội dung quan trọng chương trình GDQP-AN GDQP- AN mơn học có khối lượng kiến thức tổng hợp đa dạng phong phú, bao gồm nội dung lý thuyết thực hành Thực hành theo quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước môn học GDQP-AN “ Lý luận liên hệ với thực tiễn, lý thuyết gắn với thực hành lấy thực hành Phát huy tính tự giác, chủ động sáng tạo người học” GDQP-AN môn học vừa mang tính lý luận vừa mang tính thực tiễn Sự thống lý thuyết thực hành diễn nội dung mơn học Q trình học tập môn học GDQP-AN, người học vừa trang bị kiến thức lý thuyết vừa rèn luyện kỹ thực hành gần sát với môi trường quân sự.Thực hành quân loại hình hoạt động đặc biệt, khó khăn, gian khổ Đặc điểm đòi hỏi học tập môn học GDQP-AN phải đưa người học sát với thực tiễn chiến tranh, phải cho người học tập luyện nội dung thực hành để em có kiến thức, kỹ thực hành đồng thời rèn luyện cho em có ý chí, tinh thần phẩm chất cần thiết cho hoạt động quân thời bình sẵn sàng tham gia chiến đấu chiến tranh xảy 1.2 Đổi phương pháp dạy học yêu cầu tất yếu giai đoạn Đổi phương pháp dạy học, nhằm nâng cao chất lượng GDQP-AN yêu cầu cấp thiết, xu hướng phát triển tất yếu trình đào tạo Đổi phương pháp giảng dạy sở bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm kỹ sử dụng phương tiện giảng dạy cho đội ngũ giáo viên GDQP-AN nhiệm vụ quan trọng có tính chất định đến chất lượng đào tạo Đối với GDQP-AN, mục đích đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng mơn học, góp phần vào thực mục tiêu toàn diện nhà trường, tạo điều kiện cho hệ trẻ có điều kiện tu dưỡng phẩm chất đạo đức rèn luyện lực thực tế để sẵn sàng thực nhiệm vụ xây dựng bảo vệ tổ quốc skkn Đổi phương pháp giảng dạy GDQP-AN hệ thống nhà trường THPT yêu cầu cấp thiết giai đoạn Vì muốn nâng cao chất lượng GDQP có hiệu học thực hành cần phải đổi tổ chức phương pháp dạy - học môn GDQP-AN 1.3 Quá trình hình thành kỹ thực hành mơn GDQP-AN Kỹ khả thực có hiệu hành động hay hoạt động cách lựa chọn vận dụng tri thức, kỹ năng, kỹ xảo có để hoạt động phù hợp với mục tiêu điều kiện thực tế cho Luyện tập hoạt động vô quan trọng cần thiết học sinh Khi học thực hành vấn đề không dừng lại chỗ học sinh biết tập động tác mà quan trọng làm học sinh thực động tác đúng, đẹp, xác Muốn vậy, trình dạy - học giáo viên cần phải ý đến việc luyện tập để hình thành kỹ năng, rèn luyện cho học sinh kỹ thực động tác thực hành Sự hình thành kỹ thực hành môn học GDQP-AN thông thường trải qua giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Là giai đoạn tự nghiên cứu để người tư duy, củng cố hệ thống lại kiến thức (nội dung) giáo viên giảng dạy, làm quen với động tác, tập Đòi hỏi học sinh phải làm chậm, làm theo hướng dẫn, làm theo mẫu, nghiên cứu cử động động tác Ở giai đoạn động tác phức tạp thường tách thành thao tác, chi tiết để học sinh luyện tập phần sau hồn chỉnh động tác Giai đoạn : Phối hợp cử động thành động tác liên hoàn, phối hợp động tác nhịp nhàng, ăn khớp Giai đoạn kết thúc việc thực xác tồn động tác có điều khiển ý thức điều kiện thay đổi Giai đoạn 3: Ở giai đoạn học sinh thực động tác đúng, nhanh chóng, chuẩn xác, cho phép tăng dần nhịp độ luyện tập thực hành động tác hình thành kỹ thực hành Thực trạng vấn đề 2.1 Thực trạng giảng dạy môn GDQP-AN trường THPT Qua điều tra khảo sát thực tế số trường THPT địa bàn Tỉnh nhận thấy rằng: Hầu hết trường đảm nhiệm giảng dạy đầy đủ nội dung thực hành chương trình GDQP-AN theo quy định Bộ GD & ĐT Tuy nhiên hiệu quả, nội dung học thực hành em chưa cao, sở vật chất chưa đảm bảo cho việc dạy học thực hành Ở số trường đội ngũ giáo viên giảng dạy GDQP-AN đảm bảo số lượng, cịn chất lượng cịn hạn chế Thực tế cho thấy đội ngũ giáo viên chủ yếu đào tạo ghép môn đào tạo ngắn hạn tháng, cịn hạn skkn chế phương pháp Trong giảng dạy cịn mang tính lý thuyết, thiếu thực tế Việc xác định kế hoạch, chương trình giảng dạy chưa lôgic, khoa học phù hợp với đối tượng người học Qua khảo sát điều tra thấy kết học tập nội dung tháo lắp súng thấp tổ chức luyện tập quân số đông, thiếu dụng cụ học tập, giáo viên không theo dõi sát việc luyện tập học sinh Về phía người học phần lớn có tư tưởng ngại học, ngại rèn luyện, tâm lý e dè, xấu hổ, tự ti…Vì cần đổi hình thức tổ chức phương pháp luyện tập khoa học, phù hợp, thống để nâng cao hiệu học tập, hình thành kỹ thực hành cho học sinh Xuất phát từ lý tiến hành đàm thoại điều tra để đánh giá thực trạng vấn đề Tôi tiến hành phát phiếu vấn cho học sinh khối 11 Để đánh giá mặt nhận thức chúng tơi đưa câu hỏi sau: Câu 1: Em có thích học thực hành mơn học GDQP-AN khơng? A Em thích B Em thích C Em khơng thích Kết thu sau : Tổng số TT Lớp Kết phiếu A B C 11A1 37 23 11 11A2 44 26 16 11A3 38 21 12 11A4 42 22 14 11A5 43 25 13 Từ kết nhận thấy tỷ lệ đa số em học sinh thích thích học thực hành mơn GDQP-AN Điều chứng tỏ học sinh có nhận thức đắn vai trị mơn học Nhưng thực chất học sinh có tự giác học tập thực hành hay khơng, thích học thực hành đơn học thuộc, ghi chép Để trả lời câu hỏi điều tra câu hỏi khác: Câu 2: Trong q trình học thực hành, em có tự giác, tích cực học tập hay khơng ? A Tự giác, tích cực B Tự giác khơng tích cực C Chỉ tập luyện thầy cô nhắc nhở skkn Kết thu sau: skkn Tổng số TT Lớp 11A1 37 11A2 44 11A3 38 11A4 11A5 Kết phiếu A B C 10 15 12 14 21 12 15 42 10 25 43 11 26 Từ kết thấy đa số em thích học thực hành mơn GDQPAN tự giác tích cực tập luyện chưa cao Để đánh giá, nắm bắt phương pháp học thực hành môn học GDQP-AN học sinh đưa câu hỏi: Câu 3: Em thường học nội dung thực hành theo phương pháp ? A Nhìn thầy, làm động tác mẫu làm theo B Luyện tập theo hướng dẫn thầy C Làm chậm cử động, sau làm toàn động tác Kết thu sau: TT Lớp Kết Tổng số phiếu A B C 11A1 37 20 14 11A2 44 25 15 11A3 38 21 13 4 11A4 42 22 15 5 11A5 43 24 16 Từ kết nhận thấy đa số học sinh học thực hành không tập phân đoạn theo cử động mà tập máy móc theo động tác mẫu giáo viên, không quan tâm đến chất cử động, động tác khơng hình thành kỹ động tác Để biết khả nắm lý thuyết học sinh đưa câu hỏi : skkn Câu 4: Thứ tự động tác tháo súng tiểu liên AK là: A Tháo ống phụ tùng, thơng nịng, hộp tiếp đạn, kiểm tra súng, nắp hộp khóa nịng, phận đẩy về, bệ khóa nịng khóa nịng, ống dẫn thoi ốp lót tay skkn B Tháo hộp tiếp đạn kiểm tra súng, ống phụ tùng, thơng nịng, nắp hộp khóa nịng, phận đẩy về, bệ khóa nịng khóa nịng, ống dẫn thoi ốp lót tay C Tháo hộp tiếp đạn kiểm tra súng, ống phụ tùng, thơng nịng, nắp hộp khóa nịng, phận đẩy về, ống dẫn thoi ốp lót tay trên, bệ khóa nịng khóa nịng Kết thu sau: TT Lớp Kết Tổng số phiếu A B C 11A1 37 16 15 11A2 44 20 17 11A3 38 18 13 11A4 42 21 15 11A5 43 22 16 Chúng ta nhận thấy đa số em học sinh chưa nắm lý thuyết, em chưa biết thứ tự tháo súng gồm bước( học sinh bỏ bước tháo ống phụ tùng) Do chưa nắm lý thuyết nên thực hành động tác em lúng túng, thiếu tự tin, khó hình thành kỹ động tác Cuối tiến hành kiểm tra, đánh giá kết nhận biết học sinh phận súng tiểu liên AK Câu 5: Tôi tiến hành tháo dời phận súng, sau yêu cầu học sinh đọc tên phận súng Kết thu sau: TT Lớp Tổng số học Kết sinh kiểm tra Giỏi Khá TB Yếu 11A1 37 11 10 13 11A2 44 10 10 19 11A3 38 14 13 11A4 42 11 13 15 11A5 43 14 16 skkn Qua kết điểm bảng trên, nhận thấy điểm nhận biết học sinh phận súng tiểu liên AK học sinh đạt điểm trung bình chiếm tỷ lệ lớn nhiều số học sinh đạt điểm giỏi Chứng tỏ nhiều học sinh skkn 1.2 Biện pháp nâng cao hiệu học thực hành môn học GDQP-AN 1.2.1 Nghiên cứu đối tượng học tập để có phương pháp giảng dạy phù hợp Đối tượng học tập nói đến học sinh THPT Như biết tuổi khác nhau, học sinh có sức khỏe tốt, học sinh có sức khỏe khơng tốt, học sinh có cố tật có khả nhận thức, tiếp thu khác Vì giáo viên cần xác định đối tượng học sinh để có cơng tác tổ chức phương pháp giảng dạy thích hợp Đây yếu tố quan trọng để giúp học sinh dễ tiếp thu nhận thức nội dung nhanh chóng, thuận lợi cho việc tổ chức luyện tập việc hình thành kỹ thực hành 1.2.2 Giáo viên làm mẫu động tác chuẩn xác giảng dạy thực hành môn học GDQP-AN Làm mẫu phương pháp dùng động tác thực giáo viên để tạo hình ảnh trực quan biểu tượng cụ thể cho đối tượng học sinh quan sát Phương pháp sử dụng nhiều dạy - học thực hành có tác dụng lớn hình thành kỹ thực hành học sinh Trong giảng dạy nội dung thực hành giáo viên tự làm mẫu, kết hợp sử dụng người phục vụ, sử dụng phim, ảnh có tính chất tư liệu làm mẫu Dạy - học GDQP-AN cho thấy việc sử dụng cách thức làm mẫu tùy thuộc vào mục đích, nội dung điều kiện học cụ thể Xong điều người làm mẫu, phải làm thục động tác với độ xác cao, làm mẫu trình độ điêu luyện nội dung thực hành buổi học, tạo độ tin cậy để học sinh làm theo Thông thường giảng dạy, làm động tác mẫu giáo viên dùng phương pháp kết hợp lý thuyết với thực hành tiến hành qua bước như: + Bước 1: Làm động tác mẫu (làm nhanh) + Bước 2: Làm chậm có phân tích cử động, động tác + Bước 3: Làm tổng hợp động tác Khi giảng dạy nội dung cách bắn súng giáo viên làm mẫu động tác kết hợp sử dụng người phục vụ để thực động tác mẫu + Khi giáo viên làm động tác mẫu vừa thuyết trình vừa làm động tác giúp cho học sinh biết cách thực động tác + Khi giáo viên kết hợp dùng người phục vụ để làm động tác giáo viên hướng dẫn thực động tác đến đâu người phục vụ làm đến 1.2.3 Học sinh tự nghiên cứu nội dung Một phương pháp học tập học sinh cốt lõi phương pháp tự học Nếu giáo viên trì, hướng dẫn cho học sinh có phương pháp tự học để rèn luyện kỹ trở thành thói quen, ý thức tự học tạo cho học sinh lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, qua kết tăng lên gấp bội Vì vậy, giáo viên cần trọng đến hoạt động tự học học sinh 12 skkn trình dạy - học, tạo chuyển biến mạnh mẽ từ học tập thụ động sang học tập chủ động, tích cực Ví dụ: Khi học nội dung tháo lắp súng AK (CKC), người học phải cố gắng tranh thủ thời gian tự học để rèn luyện kỹ thực hành tập thêm động tác thể lực tay, tự học rèn động tác bóp cò, cấu tạo súng ,tư đặt tay phải, tay trái phối hợp với nhuần nhuyễn, Như vậy, kết thực hành kỹ học sinh đạt kết cao 1.2.4 Tổ chức luyện tập chia nhỏ, tập bản, xoay vòng đổi tập Luyện tập lặp lặp lại có ý thức nhiều lần ngày phức tạp cử động, động tác giới thiệu Mục đích hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh, nâng dần kết thực hành Khi luyện tập giáo viên tổ chức cho học sinh thực theo bước: - Bước 1: Tự luyện tập, nghiên cứu động tác + Phương pháp: Cá nhân đội hình tổ tự nghiên cứu làm cử động, động tác Lúc đầu nhớ sai, làm sai, chỗ khơng hiểu hỏi bạn tập giáo viên để nắm nội dung, làm sở cho bước tập sau - Bước 2: Tập chậm, phân đoạn để xây dựng động tác + Phương pháp: Lúc đầu người tập chậm cử động, thục chuyển sang hồn chỉnh động tác, khơng nóng vội tập nhanh Trong q trình luyện tập người phụ trách trì tập luyện quản lý chung giáo viên Trong luyện tập có sửa sai, nhận xét rút kinh nghiệm sau lần tập - Bước 3: Tập tổng hợp để thành thạo động tác + Phương pháp: Từng tổ cử người phụ trách trì, bước đầu cho tập liên kết cử động, sau tập tổng hợp nhằm đảm bảo tính thống động tác Sau phân chia luyện tập xong, giáo viên phải theo dõi sát phận để sửa động tác, hướng dẫn học sinh nâng dần trình độ luyện tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Để nâng cao kỹ thực hành cần thiết phải sử dụng phương pháp tổ chức tập luyện xoay vịng, đổi tập Vì hình thức tổ chức, xếp buổi luyện tập khoảng thời gian xác định Trong buổi tập người học luân chuyển nội dung học tập, ôn tập từ vị trí sang vị trí khác với nội dung khác nhau, phù hợp với đặc điểm phần thực hành, phù hợp với tâm lý học sinh Phương pháp tổ chức học ôn cũ, học đôi với rèn luyện tránh tượng người tập, người nghỉ, thời gian tập học sinh nhiều hơn, nhằm nâng cao kỹ thực hành học sinh Tổ chức: Giáo viên chia lớp học thành tổ khác quy định: Nội dung, thời gian, phương pháp, vật chất, người phụ trách tập cụ thể cho tổ Sau thời gian tập theo quy định giáo viên nghe thấy ký tín, ám hiệu luyện tập giáo viên tổ chuyển đổi nội dung tập luyện cho 13 skkn Khi tổ chức tập luyện xoay vịng quy mơ hình thức tổ chức luyện tập linh hoạt, lớp học chia thành nhiều phận, tổ, nhóm với vị trí tập luyện khác Vì tận dụng tối đa điều kiện sân bãi, tài liệu phục vụ cho luyện tập Trong buổi học thực hành, luyện tập học sinh luân phiên, đổi tập nhiều lần Thực phương châm “học ơn cũ” Vừa có tác dụng để học sinh củng cố lại kiến thức học, vừa tạo điều kiện thuận lợi để rèn luyện kỹ thực hành động tác Luyện tập xoay vòng đồng làm cho nội dung đổi mới, hấp dẫn cho người học hứng thú học tập, mặt khác học sinh thay đổi trạng thái hoạt động học tập thể Nên khơng cịn tình trạng mệt mỏi, uể oải, trì trệ Hơn sở vật chất kỹ thuật nhiều hạn chế, chưa thể trang bị cho tất người tập nội dung thời gian định 1.2.5 Tổ chức giao tập ngoại khóa cho học sinh Đây biện pháp quan trọng để nâng cao kỹ thực hành người học Thời gian học nội dung thực hành lớp theo kế hoạch, thời khóa biểu Vì vậy, người học cần tự học, tự nghiên cứu, rèn luyện động tác học lớp vào ngoại khóa Giáo viên sau giảng dạy xong nội dung, kết thúc buổi học cần tổ chức giao tập nhà cho học sinh Buổi học lên lớp giáo viên kiểm tra, đánh giá chất lượng kết giao tập Qua giáo viên điều chỉnh việc tổ chức dạy - học để nâng cao kỹ thực hành cho học sinh 1.2.6 Đảm bảo sở vật chất cho dạy - học thực hành môn GDQP-AN Việc đảm bảo sở vật chất, phương tiện cho dạy học góp phần tăng cường mối liên hệ lý thuyết thực tiễn, học hành đẩy mạnh việc hình thành kỹ năng, qua học thực hành phương tiện kỹ thuật làm cho nhận thức, hứng thú học sinh kích thích GDQP-AN có tính đặc thù riêng cần nhiều vật chất chun dùng, phương tiện giảng dạy, học tập Để học sinh hứng thú học tập, nâng cao chất lượng học tập cần trang bị đầy đủ phương tiện dạy học như: Tranh vẽ, sơ đồ, biểu đồ, mô hình, súng, đồng tiền di động, bia số 4, bảng ngắm trúng chụm, lựu đạn, trang âm thanh, máy tính, ti vi Bãi tập nơi chủ yếu phục vụ cho việc rèn luyện kỹ thực hành, nơi thể động tác người dạy tổ chức cho người học luyện tập để hình thành kỹ Vì vậy, cần bố trí địa điểm phù hợp với nội dung giảng dạy, đảm bảo tính thực tế, gắn thao trường với chiến trường 14 skkn 1.3 Vận dụng biện pháp nâng cao kỹ thực hành vào giảng dạy tháo lắp súng cho học sinh lớp 11 THPT 1.3.1 Biện pháp thực tập vào học mơn quốc phịng để nâng cao hiệu thực hành nội dung tháo lắp súng Trang bị cho học sinh đầy đủ dụng cụ học tập: Súng tháo lắp TL AK, tranh, bàn thao tác, đồng hồ bấm giây số dụng cụ cần thiết khác Tăng số ngày tập luyện ngoại khóa, bồi dưỡng đội mẫu: Thực vào buổi Tích cực tập luyện: Ý thức tốt, trao đổi với bạn phần chưa hiểu hay cịn sai, chậm so với bạn lớp Giáo viên phải quan sát em yếu để có phương pháp bồi dưỡng thêm Thi học sinh với nhau: Tổ chức thi tăng tích cực học sinh lười nhác ôn luyện Quy định thời gian tập luyện: Giáo viên đưa thời gian quy định tháo để em biết để phấn đấu Trong trình dẫn học sinh tham gia Hội thao Quốc phịng tơi thấy trường có tiến nhiều nội dung tháo lắp súng, em làm nhanh, kỹ tốt, giáo viên học sinh cần tìm tịi học hỏi để tăng hiệu học Kiểm tra đánh giá: Đưa tiêu chí đặc trưng kiểm tra nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm: * Nội dung kiểm tra: + Tháo súng tiểu liên AK + Lắp súng tiểu liên AK + Kết hợp tháo lắp súng tiểu liên Ak *Cách tiến hành kiểm tra thang điểm: Học sinh chuẩn bị thực động tác tháo lắp súng TLAK, giáo viên đánh giá kỹ thuật theo thang điểm, giáo viên bấm + Điểm giỏi: Thực nhanh, khéo léo + Điểm khá: Thực khá, khéo léo + Điểm TB: Thực trung bình, bị nắc số nỗi nhỏ + Điểm yếu: HS không thực nội dung tháo lắp súng 1.3.2 Chuẩn bị giảng dạy 1.3.2.1 Nghiên cứu đối tượng Thông qua cấp trên, giáo viên chủ nhiệm cung cấp giáo viên trực tiếp giảng dạy GDQP-AN tìm hiểu về: Tổng số học sinh lớp học, số lượng học sinh nam, học sinh nữ Học lực, sức khỏe, cố tật bẩm sinh học sinh Qua giáo viên có cơng tác tổ chức phương pháp giảng dạy phù hợp 1.3.2.2 Soạn giáo án tháo lắp súng AK, trình ban chun mơn ký duyệt 15 skkn 1.3.2.3 Thục luyện giáo án (bài giảng) Thục luyện giáo án công việc bắt buộc người giáo viên giảng dạy Muốn giảng dạy có kết tốt trước hết người dạy phải tự nghiên cứu nắm đầy đủ nội dung, tập luyện thục chuẩn xác cử động, động tác , sau cương vị người giáo viên tập giảng thử, kết hợp giảng dạy nội dung với thực hành động tác làm mẫu nhịp nhàng, ăn khớp Tập giảng nhiều lần cho thục, theo dõi thời gian rút kinh nghiệm sau lần giảng thử 1.3.2.4 Bồi dưỡng người phục vụ, người phụ trách Giáo viên bồi dưỡng người phục vụ kỹ thuật động tác, nội dung, yêu cầu, tổ chức phương pháp buổi tập tới Người phụ trách người đắc lực giúp giáo viên thực giảng dạy thành công lớp chia thành nhiều tổ học tập Ngoài việc bồi dưỡng nội dung người phục vụ, người phụ trách phải nắm thứ tự tập luyện, đội hình tập, vị trí huy, vị trí nhóm, cách luân phiên tập luyện 1.3.2.5 Chuẩn bị vật chất 1.3.3 Thực hành giảng tháo lắp súng AK 1.3.3.1 Thủ tục giảng dạy 1.3.3.2 Thực hành giảng dạy * Những yêu cầu phương pháp nâng cao hiệu Tháo lắp súng TLAK - Ghi nhớ nhận biết phận súng TL AK: Phần học tiết trước GV giao nhà cho học sinh, tiết ôn lại + Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa + Ghi nhớ 11 phận súng tiểu liên AK + Giáo viên cho học sinh xem mơ hình súng cho học sinh phận gọi tên + Giáo viên vào phận yêu cầu học sinh gọi tên phận theo thứ tự SGK giới thiệu + Giáo viên vào phận yêu cầu học sinh gọi tên phận không theo thứ tự SGK giới thiệu + Giáo viên yêu cầu học sinh tự vào phận gọi tên không cần theo thứ tự SGK giới thiệu ` + Giáo viên yêu cầu học sinh tự vào phận gọi tên cần theo thứ tự SGK giới thiệu Khi học theo phương pháp học sinh nhớ lâu vận dụng trình thực hành tháo lắp Khi thực hành tháo lắp giáo viên yêu cầu học sinh cần phải nhớ quy tắc tháo lắp súng thứ tự bước tháo lắp theo SGK hướng dẫn Như tập giáo viên giao nhà cho học sinh, có nội dung tiết học sau có hiệu cao 16 skkn ... chon đê tai: ? ?Lựa chọn số biện pháp giảng dạy học thực hành môn GDQP – AN, vận dụng để nâng cao hiệu giảng dạy nội dung tháo lắp súng cho HS lớp 11 trường THPT Tam Dương II.” Tên sáng kiến: Lựa. .. 14 skkn 1.3 Vận dụng biện pháp nâng cao kỹ thực hành vào giảng dạy tháo lắp súng cho học sinh lớp 11 THPT 1.3.1 Biện pháp thực tập vào học môn quốc phòng để nâng cao hiệu thực hành nội dung tháo. .. giảng dạy huấn luyện giáo viên huấn luyện viên 10 skkn CHƯƠNG II: LỰA CHỌN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢNG DẠY TRONG GIỜ HỌC THỰC HÀNH, VẬN DỤNG ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY NỘI DUNG THÁO LẮP SÚNG CHO

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan