PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT SÁNG SƠN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1 Tên sáng kiến “GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG CHO HỌC SINH QUA GIỜ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢ[.]
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT SÁNG SƠN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến: “GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG CHO HỌC SINH QUA GIỜ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI LỚP 10” Tác giả sáng kiến: Bùi Thị Thanh Nhàn Mã sáng kiến: 18.51.02 Vĩnh Phúc, 2/2019 skkn MỤC LỤC Lời giới thiệu…………………………………………………………………3 Tên sáng kiến……………………………………………………………… 3 Tác giả sáng kiến……………………………………… Chủ đầu tư tạo sáng kiến………………………………………………… Lĩnh vực áp dụng sáng kiến………………………………………………….4 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu……………………………………….4 Mô tả chất sáng kiến……………………………………………… PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………… ………………… Lí chọn đề tài…………………………………… … ………………… Mục đích nghiên cứu.……………… … ……… … Nhiệm vụ nghiên cứu………………………… …………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………… …………… …5 Phương pháp nghiên cứu………………………… ………………………….5 PHẦN II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN………………………………………….6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN………………………… Cơ sở lí luận…………………………………………………………… ……6 Cơ sở thực tiễn…………………………………………………………… …7 CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG CHO HỌC SINH QUA GIỜ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI……………………………………………………… CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Những thông tin cần bảo mật……………………………………………32 9.Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến…………………………………32 10 Đánh giá lợi ích thu ……………………………………………………33 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử ……………… 34 PHẦN III: KẾT LUẬN CHUNG………………………………………………35 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN skkn Lời giới thiệu Trong năm gần đây, giáo dục đạo đức lối sống nội dung giáo dục tất nước giới quan tâm bàn luận Trong diễn đàn giới bàn giáo dục họp Senegan, chương trình hành động Dakar đề mục tiêu có nói : “ Mỗi quốc gia phải đảm bảo cho người học tiếp cận chương trình giáo dục phù hợp” giáo dục đạo đức lối sống cho người học nhiệm vụ quan trọng giáo dục nước Ngữ văn mơn học có khả đặc biệt, có ưu việc giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh.Việc hợp tác khai thác hiệu học Ngữ văn, thực việc lồng ghép, tích hợp dạy đạo đức sống cho học sinh yếu tố quan trọng góp phần đổi toàn diện giáo dục đào tạo gắn với mục tiêu quan trọng giáo dục: học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định Xuất phát từ yêu cầu thực trạng trên, mạnh dạn thực đề tài: “Giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh qua Đọc hiểu văn văn học trung đại lớp 10” Tên sáng kiến: “Giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh qua Đọc hiểu văn văn học trung đại lớp 10” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Bùi Thị Thanh Nhàn - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Sáng Sơn – thị trấn Tam Sơn - huyện Sông Lô – tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0976.378.276 - Email: buithithanhnhan.gvsangson@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Cá nhân GV Bùi Thị Thanh Nhàn – Trường: THPT Sáng Sơn Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng giảng dạy học tập môn Ngữ văn lớp 10 skkn Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Tháng 10/2018 Mô tả chất sáng kiến: 7.1/ Về nội dung sáng kiến: PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Môn Văn môn có vị trí quan trọng góp phần khơng nhỏ vào việc rèn luyện bồi dưỡng tư tưởng nhân cách cho học sinh Với đặc trưng môn học khoa học xã hội, bên cạnh nhiệm vụ hình thành phát triển học sinh lực sử dụng tiếng Việt, lực tiếp nhận văn văn học loại văn khác, môn Ngữ văn giúp học sinh có hiểu biết xã hội, văn hoá, văn học, lịch sử, đời sống nội tâm người, giúp học sinh có lực ngôn ngữ để học tập, khả giao tiếp, nhận thức xã hội người.Với tính chất mơn học giáo dục thẩm mĩ, mơn Ngữ văn cịn giúp học sinh bồi dưỡng lực tư duy, làm giàu xúc cảm thẩm mĩ định hướng thị hiếu lành mạnh để hoàn thiện nhân cách Xuất phát từ yêu cầu thực trạng trên, mạnh dạn thực đề tài: “Giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh qua Đọc hiểu văn văn học trung đại lớp 10” Mục đích nghiên cứu 2.1 Đối với giáo viên - Phát huy vai trò đọc- hiểu văn văn học việc bồi dưỡng đạo đức, lối sống cho học sinh - Giáo viên thực đổi phương pháp dạy học nội dung dạy học - Nâng cao trình độ chun mơn, khả nghiên cứu khoa học - Giáo viên có nguồn tư liệu cho giảng văn học trung đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 10 2.2 Với học sinh: - Được bồi dưỡng đạo đức, lối sống nhằm góp phần hồn thiện nhân cách thân - Tạo hứng thú cho học sinh u thích học mơn, kích thích tham gia, tìm tịi nghiên cứu tư Nhiệm vụ nghiên cứu skkn Đề tài có nhiệm vụ: thông qua đọc- hiểu tác phẩm văn học, bồi dưỡng đạo đức lối sống cho học sinh trườngTHPT Sáng Sơn Chỉ tác dụng việc giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Học sinh lớp 10 trường THPT Sáng Sơn - Các tác phẩm văn học trung đại Việt Nam thuộc giai đoạn văn học thời Trần- Lê Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu đề tài này, tơi sử dụng phương pháp sau: Phương pháp điều tra: Thu thập, xử lí thơng tin, tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu Phương pháp thực nghiệm: dạy thực nghiệm lớp với đối tượng học sinh lớp 10 Phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp : Dựa sở thu thập số liệu qua dự giờ đọc hiểu văn lớp, chúng tơi sâu phân tích để làm sở nghiên cứu tổ chức dạy đọc - hiểu văn hướng tới việc bồi dưỡng đạo đức, phẩm chất hoàn thiện nhân cách cho học sinh Đồng thời, tiến hành so sánh tài liệu, kết nghiên cứu để thấy độ tin cậy, biến đổi Sau áp dụng phương pháp tổng hợp để có nhận định, đánh giá luận điểm phù hợp với kết nghiên cứu đạt Phương pháp hỏi chuyên gia: trao đổi với chuyên gia có kinh nghiệm, hiểu biết kỹ đọc hiểu văn kỹ làm văn Phương pháp dùng để đánh giá hiệu nội dung đề xuất sau tổ chức thực nghiệm, từ để điều chỉnh, bổ sung cho hoàn thiện PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận Theo Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Thanh Hùng: “Đọc- hiểu khái niệm khoa học mức độ cao hoạt động đọc; đọc hiểu đồng thời lực văn người đọc” “Đọc- hiểu hoạt động truy tìm giải mã ý nghĩa văn bản” Còn với Giáo sư Trần Đình Sử: “Đọc- hiểu văn khâu đột phá việc đổi dạy học thi môn Ngữ văn, yêu cầu thiết việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước tiến theo nước tiên tiến” skkn Như vậy, đọc- hiểu hoạt động đọc giải mã tầng ý nghĩa văn thông qua khả tiếp nhận học sinh Đọc- hiểu tiếp xúc với văn bản, hiểu nghĩa hiển ngôn, nghĩa hàm ẩn, biện pháp nghệ thuật, thông hiểu thông điệp tư tưởng, tình cảm người viết giá trị tự thân hình tượng nghệ thuật Với quan điểm phát huy vai trò chủ thể học sinh, xuất phát từ đặc thù văn chương (nghệ thuật ngôn từ), phương pháp dạy học Văn thay khái niệm “Đọchiểu văn bản” Như vậy, đọc hiểu có ba khâu: đọc- hiểu ngôn từ (chữ, từ, câu, đoạn, văn bản); hai đọc- hiểu hình tượng biểu đạt ba hiểu ý nghĩa biểu đạt Dạy khâu có phương pháp khác với dạy khâu hai trọng tâm dạy đọc văn khâu ba Nhiều trường hợp đọc hiểu mà không hiểu ý nghĩa biểu đạt văn Ba khâu không tách rời nhau, khơng hiểu khâu khơng có khâu hai, khơng có khâu hai khơng có khâu ba Đọc- hiểu khâu ba phải vận dụng nhiều phương pháp đặc thù Văn học viết Việt Nam từ kỷ X đến kỉ XIX gọi văn học trung đại, tồn phát triển hình thức nhà nước phong kiến Văn học trung đại gồm hai thành phần văn học chủ yếu; văn học chữ Hán (những sáng tác viết bàng chữ Hán) văn học chữ Nôm ( sáng tác viết chữ Nôm – chữ mà ông cha ta dựa vào chữ Hán sáng tạo theo cách đọc cách ghi nhớ người Việt) Văn học trung đại dạy từ bậc trung học sở đến bậc trung học phổ thông tiếp tục học thêm tác giả lớn Số tiết dạy học văn văn học trung đại chương trình Ngữ Văn 10 20/39 tiết chiếm 51,2 %.Văn học trung đại góp phần hình thành phẩm chất tốt đẹp cho hệ trẻ, giáo dục học sinh lịng u nước, tình u quê hương, yêu sống, lòng nhân ái, nhạy cảm với đẹp, đồng cảm với người bất hạnh, vượt qua những khó khăn thử thách Văn học trung đại không đa dạng đề tài, thể loại, phong phú số lượng tác giả, tác phẩm mà cịn đạt đến trình độ nghệ thuật điêu luyện, tinh tế Hai nội dung chủ đạo văn học giai đoạn lịng u nước nhân đạo(các tác phẩm có giá trị nhân cao chứa đựng tư tưởng tình cảm lớn) Là giai đoạn văn học với nhiều thành tựu rực rỡ nội dung nghệ thuật, kết tinh nhiều tài lớn như: Phạm Ngũ Lão, Nguyễn skkn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân hương, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều Mục tiêu dạy học Ngữ văn cụ thể hóa cấp học, lớp học, phân môn… Tuy nhiên, mục tiêu cuối việc dạy học Ngữ văn suốt bậc học phổ thông giúp cho học sinh đời kiến thức văn hóa, văn học, có khả cảm thụ đánh giá tác phẩm nghệ thuật giúp học sinh trở thành người có đạo đức tốt có lối sống lành mạnh Cơ sở thực tiễn Giáo đạo đức, lối sống cho học sinh thông qua đọc- hiểu văn văn học vấn đề Bộ giáo dục đào tạo quan tâm đặt lên hàng đầu chương trình Điều thể yêu cầu đạt chuẩn kiến thức kỹ thái độ cho học chương trình CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG CHO HỌC SINH QUA GIỜ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Bài “Tỏ lòng”: Giáo viên hỏi: Qua lời thơ tỏ lịng, em thấy hình ảnh trang nam nhi thời Trần mang vẻ đẹp nào? Điều có ý nghĩa tuổi trẻ hơm ngày mai? Hình thức thực : Bài tập nhóm Dự kiến trả lời: Trang nam nhi thời Trần mang chí lớn lập cơng danh, sẵn sàng gánh vác trọng trách, tự “thẹn” chưa thực hoài bão, chưa có cơng trạng giúp đời, giúp nước Xưa nay, người có nhân cách thường mang nỗi thẹn Nguyễn Khuyến “Thu vịnh” bày tỏ nỗi thẹn nghĩ tới Đào Tiềm- tài thơ, danh sĩ cao khiết đời Tấn Đó nỗi thẹn thuộc nhân cách nỗi thẹn vừa có ý nghĩa nhân cách, vừa cao cả, vừa lớn lao Học sinh cần liên hệ với ngày để biết sống có hồi bão, tâm thực lí tưởng, kết hợp cơng danh, nghiệp cá nhân với nghiệp chung nhân dân, đất nước Bài “Cảnh ngày hè”: Giáo viên hỏi: Từ tranh cảnh ngày hè vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi, em rút học cho thân? skkn Hình thức thực : Vấn đáp Dự kiến trả lời: - Thiên nhiên có vai trị quan trọng tất người tất sinh vật sống trái đất: cung cấp oxi; cung cấp nông, lâm, thủy sản; tạo nên vẻ đẹp hệ sinh thái; làm cho sống người trở nên tươi đẹp sinh động hơn; nơi trú ngụ số động vật; cung cấp lượng, nhiên liệu Chính phải yêu nhiên nhiên; biết khai thác, sử dụng hợp lí bảo tồn, giữ gìn thiên nhiên để thiên nhiên trở thành tài sản quý giá người - Yêu đời, yêu sống - Yêu thương người, yêu quê hương, đất nước Bài “Nhàn” (Nguyễn Bỉnh Khiêm) Giáo viên hỏi: Theo em, ý nghĩa giáo dục thơ “Nhàn” gì? Hình thức trả lời : Thảo luận nhóm Dự kiến trả lời: Với thơ “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm thể triết lí sống: Hịa hợp với thiên nhiên, coi thường danh lợi, giữ cốt cách cao hồn cảnh sống Chính tác phẩm có ý nghĩa giáo dục sâu sắc Đọc thơ “Nhàn,” ta cảm phục vẻ đẹp nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm Ở thời mà danh lợi người sức hút nam châm Nguyễn Bỉnh Khiêm từ bỏ Khơng chút vấn vương, nuối tiếc, trở với sống nơng tri điền bình dị Có lẽ ơng căm ghét lối sống đắm vinh hoa, phú quý bon chen, luồn cúi, sát phạt lẫn bao biểu suy vi đạo đức… Con người không giữ mình, bng xi…Rõ ràng, Nguyễn Bỉnh Khiêm chọn lối sống nhàn để giữ sạch, thảnh thơi Ngày nay, sống đổi thay, đất nước hịa bình, dân chủ quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm có ý nghĩa tích cực Hãy thân thiện, gắn bó với thiên nhiên Trong lúc, nơi sống cống hiến! Hãy tránh xa mưu toan tính tốn, tranh giành thiệt Hãy phấn đấu công việc khơng đặt nặng danh lợi, danh lợi mà đánh mình! Liên hệ thân Bài “Phú sơng Bạch Đằng” (Trương Hán Siêu) skkn Giáo viên hỏi: Từ đời Trương Hán Siêu chiến tích mà ơng cha ta lập dịng sơng Bạch Đằng, em rút cho thân học gì? Hình thức thực hiện: Vấn đáp Dự kiến trả lời: Lòng yêu nước niềm tự hào dân tộc Thái độ trân trọng khứ Bồi đắp tình yêu, trách nhiệm với quê hương đất nước; ý thức nỗ lực vươn lên sống Bài “Đại cáo bình Ngơ” (Nguyễn Trãi) Giáo viên hỏi: Qua “Đại cáo bình Ngơ”, em rút học cho hệ trẻ ngày nay? Hình thức thực hiện:Trao đổi cặp nhóm Dự kiến trả lời: Phải đặt việc nhân nghĩa, nhân dân đất nước lên làm mục tiêu Kế thừa phát huy cách mạnh mẽ truyền thống quý báu dân tộc từ bao đời mà dần bị phai mịn hồn cảnh lịch sử Phải biết cảnh giác với kẻ thù Xây dựng, gìn giữ bảo vệ độc lập tự dân tộc CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Bài 1: TỎ LÒNG PHẠM NGŨ LÃO I Mức độ cần đạt Về kiến thức: - Cảm nhận vẻ đẹp người thời Trần qua hình tượng trang nam nhi với lí tưởng, nhân cách cao cả; cảm nhận vẻ đẹp thời đại qua hình tượng “ba quân” với sức mạnh khí hào hùng Vẻ đẹp người vẻ đẹp thời đại quyện hòa vào Về kĩ năng: - Vận dụng kiến thức học thơ Đường luật để cảm nhận phân tích thành cơng nghệ thuật thơ: thiên gợi, bao quát gây ấn tượng, dồn nén cảm xúc, hình ảnh hồnh tráng, đạt tới độ súc tích cao, có sức biểu cảm mạnh mẽ Về thái độ: skkn - Tự hào hệ trước dân tộc - Bồi dưỡng nhân cách, sống có lí tưởng, tâm thực lí tưởng Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến thơ - Năng lực đọc – hiểu thơ trung đại - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân giá trị nội dung nghệ thuật thơ - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận vẻ đẹp thơ - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm thơ nói chí làm trai Phạm Ngũ Lão với thơ đề tài thơ trung đại - Năng lực tạo lập văn nghị luận văn học II Chuẩn bị Thầy: - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo - Sưu tầm tranh, ảnh tác giả, tác phẩm, thời đại nhà Trần Trò: Chuẩn bị câu hỏi, tập, sản phẩm III Tổ chức dạy học Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp Kiểm tra cũ: - Thế ngôn ngữ sinh hoạt? Tổ chức dạy học mới: I HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Chuẩn kiến thức kĩ Hoạt động GV HS cần đạt, lực cần phát triển - - Nhận thức GV giao nhiệm vụ: +Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh thời đại nhà nhiệm vụ cần giải học Trần, Phạm Ngũ Lão… (CNTT) +Chuẩn bị bảng lắp ghép - Tập trung cao hợp * HS: tác tốt để giải + Nhìn hình đốn tác giả Phạm Ngũ Lão nhiệm vụ + Lắp ghép tác phẩm với tác giả - Có thái độ tích cực, 10 skkn ... dục đạo đức lối sống cho học sinh qua Đọc hiểu văn văn học trung đại lớp 10? ?? Mục đích nghiên cứu 2.1 Đối với giáo viên - Phát huy vai trò đọc- hiểu văn văn học việc bồi dưỡng đạo đức, lối sống cho. .. đức lối sống cho học sinh qua Đọc hiểu văn văn học trung đại lớp 10? ?? Tên sáng kiến: ? ?Giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh qua Đọc hiểu văn văn học trung đại lớp 10? ?? Tác giả sáng kiến: - Họ tên:... cho người học tiếp cận chương trình giáo dục phù hợp” giáo dục đạo đức lối sống cho người học nhiệm vụ quan trọng giáo dục nước Ngữ văn mơn học có khả đặc biệt, có ưu việc giáo? ?? ?dục? ?đạo đức lối