1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn giải pháp dạy tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc bru vân kiều

21 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 240,84 KB

Nội dung

NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC CƯPUI 2 CHUYÊN ĐỀ TĂNG CƯỜNG DẠY NÓI TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC BRU VÂN KIỀU A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn chuyên đề C[.]

CHUYÊN ĐỀ TĂNG CƯỜNG DẠY NÓI TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC BRU -VÂN KIỀU A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn chuyên đề Chất lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số trường vùng sâu, vùng xa xã Kim Thủy thấp Là người làm công tác giảng dạy vùng học sinh dân tộc thiểu số gần 20 năm, thấy khó khăn trình độ nhận thức học sinh hạn chế, vốn Tiếng Việt em chưa đáp ứng yêu cầu dẫn đến chất lượng dạy học cịn thấp Tơi với đồng nghiệp ln trăn trở tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc xây dựng sở vật chất, tự làm đồ dùng phục vụ cho việc dạy học, vận động trẻ đến lớp, đổi phương pháp dạy học, Đặc biệt tìm giải pháp để tăng cường Tiếng Việt giúp em có vốn Tiếng Việt đủ để chủ động tiếp thu kiến thức có khả giao tiếp trình dạy học, giáo viên học sinh giảm bớt khó khăn, rào cản ngơn ngữ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trì phổ cập giáo dục Tiểu học độ tuổi Sau nhiều năm nghiên cứu áp dụng vào dạy học nên thực số giải pháp cụ thể Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc Bru Vân Kiều Trường PTDT bán trú TH & THCS số Kim Thủy, chất lượng giáo dục nâng lên Khi em có vốn Tiếng Việt đủ để nghe, hiểu việc giao tiếp hàng ngày em có tự tin, mạnh dạn trước tập thể, đặc biệt trình tiếp thu em trở nên dễ dàng Thực tế cho thấy, em học sinh người dân tộc Bru Vân Kiều có vốn Tiếng Việt đến lớp lực học em không nhiều so với em học sinh người Kinh chí học lực ngang Với tầm quan trọng cần thiết việc Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc Bru Vân Kiều giúp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc nói chung học sinh dân tộc Trường PTDT bán trú TH & THCS số Kim Thủy nói riêng nên tơi -1- skkn quan tâm đến đề tài "Giải pháp dạy Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc Bru Vân Kiều" từ nhiều năm Mục tiêu, nhiệm vụ chuyên đề Chuyên đề đúc kết kinh nghiệm trình giảng dạy đạo tổ thực giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc Bru Vân Kiều Trường PTDT bán trú TH & THCS số Kim Thủy, chủ yếu đề cập đến giải pháp dạy Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc Bru Vân Kiều lµ mét viƯc làm thiết thực cần thiết Bằng cách thông qua buổi trao đổi, thảo luận, đúc rút kinh nghiệm qua dự đồng nghiệp ( phân m«n TËp nãi TiÕng ViƯt cho học sinh dân tộc) nhằm: - Xác định đối tợng em Bru Vân Kiều khả sử dụng Tiếng Việt để từ giáo viên xác định cách đắn việc tăng cờng nội dung mà học sinh thiếu, yếu kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết nhằm áp dụng vào giảng dạy cho học sinh Bru Vân Kiều có hiệu - Tìm đợc hình thức, phơng pháp dạy học phù hợp, thủ thuật linh hoạt với đối tợng học sinh khối lớp để tăng cờng kĩ sử dụng Tiếng Việt cho học sinh nhằm cao chất lợng đạt hiệu việc dạy học môn Tiếng Việt môn học khác Trng PTDT bỏn trỳ TH & THCS số Kim Thủy Thống kê, tổng hợp số liệu thực trạng trình độ dân trí, tình hình học sinh, sở vật chất, chất lượng giáo dục, khó khăn, thuận lợi trình độ Tiếng Việt học sinh dân tộc Bru Vân Kiều Trường PTDT bán trú TH & THCS số Kim Thủy, tìm giải pháp để khắc phục nhược điểm đề xuất số giải pháp tăng cường, nâng cao Tiếng Việt cho học sinh dân tộc trình giảng dạy lớp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Đối tượng nghiên cứu -2- skkn Nghiên cứu giải pháp dạy Tăng cường nói Tiếng Việt cho học sinh dân tộc Bru Vân Kiều thân thực trình giảng dạy năm học vừa qua có liên quan đến việc dạy Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc Bru Vân Kiều Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp dạy học, thành tựu việc đổi phương pháp dạy học học sinh dân tộc Bru Vân Kiều, đặc biệt kết việc thực để dạy Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số lớp phụ trách Phương pháp nghiên cứu - Tổng hợp số liệu thực trạng tiếng Việt học sinh dân tộc Bru Vân Kiều Trường PTDT bán trú TH & THCS số Kim Thủy - Phân tích, so sánh chất lượng, hiệu đào tạo trước chưa thực giải pháp sau áp dụng giải pháp B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Tiếng Việt môn học quan trọng tất bậc học nước ta Với học sinh người dân tộc thiểu số, việc tăng cường tiếng Việt nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc vấn đề cấp, ngành, trường học đặc biệt quan tâm Nghị 40/2002/NQ-QH Quốc Hội khóa IX đổi giáo dục phổ thông khẳng định: tiếng Việt ngôn ngữ phổ thông đưa vào dạy học thống hệ thống giáo dục quốc dân Tiếng Việt nhà trường tồn với hai tư cách: vừa môn học vừa công cụ giao tiếp, học tập học sinh Do đó, trình độ tiếng Việt (vốn từ, kiến thức tiếng Việt kỹ sử dụng vốn từ học tập, giao tiếp) có vai trị ảnh hưởng quan trọng khả học tập môn học học sinh Thực tế cho thấy, học sinh người dân tộc Bru Vân Kiều học lên lớp khả đạt chuẩn chương trình mơn học thấp nhiều nguyên nhân sở vật chất, trang thiết bị, điều kiện kinh tế, điều kiện -3- skkn học tập, trình độ nhận thức đó, thiếu hụt vốn sống, vốn ngơn ngữ nguyên nhân chủ yếu trực tiếp tình trạng Trong năm vừa qua, Giáo dục học sinh dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế- xã hội gặp nhiều khó khăn Đảng, Nhà nước địa phương quan tâm, đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy học Bộ Giáo dục - Đào tạo có nhiều thay đổi khung thời gian, chương trình, sách giáo khoa học sinh dân tộc thiểu số chương trình 100 tuần, chương trình 120 tuần, chương trình 165 tuần; tăng thời lượng mơn Tiếng Việt, giảm tải chương trình sách giáo khoa; tập huấn nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên, tuyển chọn bồi dưỡng, tập huấn kỹ cho đội ngũ nhân viên hỗ trợ giáo viên người dân tộc thiểu số trình giảng dạy Đặc biệt có dự án chương trình hổ trợ dạy Tập nói Tiếng Việt cho học sinh thiểu số, song chất lượng chưa mong muốn, hiệu giáo dục thấp, tỷ lệ học sinh chưa hoàn thành còn Trường PTDT bán trú TH & THCS số Kim Thủy Trường PTDT bán trú TH & THCS số Kim Thủy vào thời điểm gồm điểm trường , 15 điểm dân cư - địa bàn dân cư thưa thớt, trải dài từ Cổ Kiềng Quảng Trị đến Lâm Thủy Hướng Lập huyện Sê Pôn Lào Nhưng vài năm trở lại trường tách ba điểm trường (trường Kim 1, trường Kim 2, trường Tiểu học), nên đỡ phần việc quản lí, theo dõi bồi dưỡng Dân cư chủ yếu người Bru Vân Kiều- điều kiện kinh tế khó khăn chiếm 80% hộ nghèo Trong năm vừa qua, trường tồn huyện nói chung trường vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng Huyện ủy, HĐND, UBND, phòng Giáo dục- Đào tạo, cấp, ngành quan tâm, đầu tư xây nhiều hạng mục cơng trình, chăm lo đời sống đội ngũ CBGVNV, hỗ trợ học sinh sách thiết thực nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Tuy nhiên, khó khăn đặc biệt trình độ nhận thức, vốn Tiếng Việt học sinh dân tộc Bru Vân Kiều nhiều hạn chế nên chất lượng giáo dục thấp -4- skkn Các em vào lớp vốn Tiếng Việt cịn hạn chế việc tiếp thu kiến thức vơ khó khăn Các em chủ yếu tiếp thu kiến thức cách thụ động (học vẹt) nhiều học sinh nghe, nói mà khơng biết nghe gì, nói không hiểu nên nhanh quên Khi vốn tiếng Việt cịn hạn chế em thường nhút nhát, thiếu tự tin, không hướng dẫn em khơng muốn tham gia vào hoạt động tập thể II THỰC TRẠNG KỸ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TH & THCS SỐ KIM THỦY Trường PTDT bán trú TH & THCS số Kim Thủy trường nằm vùng sâu, vùng đặc biệt khó khăn huyện Lệ Thủy Địa bàn trường rộng đường sá lại gặp nhiều khó khăn đặc biệt vào mùa mưa, phải qua nhiều đèo dốc, sơng suối Nhà trường có điểm trường lẻ điểm trường trải dài thơn bản, phần lớn là người dan tộc Bru Vân Kiều Trình độ dân trí cịn thấp, sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn Nh chóng ta thấy, ngời Bru Vân Kiều có ngôn ngữ nói riêng nhng chữ viết Do học sinh tới trờng gặp không khó khăn phải học tập tiếp nhận giáo dục Tiếng Việt Hầu hết học sinh vào lớp nãi cha chn, cha ®óng vỊ tiÕng, tõ TiÕng ViƯt song tïy theo häc sinh ë khu vùc nµo?( NÕu học sinh Con (Trung tâm) tiếp xúc với ngời Kinh nhiều nói đợc nhiều Tiếng Việt học sinh Cây Bông, Khe Khế, Chuôn An Bai Khi giao tiếp với đời sống sinh hoạt, em hầu nh không giao tiếp Tiếng Việt mà giao tiÕp víi b»ng TiÕng ViƯt c¸c giê học trò chuyện với thầy giáo, cô giáo Khả đọc em thờng phát âm không chn, chËm tõng tiÕng, thiÕu hc thõa dÊu ( nhÊt học sinh lớp 1) Kĩ nghe viết em nhìn chung chậm, nhiều em viết thừa , thiếu dấu tùy tiện Mặt khác, bố mĐ cđa c¸c -5- skkn em phần lớn chữ có biết quan tâm, sử dơng Việc tạo thói quen bồi dưỡng Tiếng Việt em gia đình cộng đồng gặp khó khăn người dân thành cộng đồng thường sâu rừng bên cạnh suối để có nước thuận lợi cho việc làm nơng nghiệp nên gặp gỡ với người Kinh, khơng có điều kiện giao tiếp tiếng phổ thơng Nhiều người gia đình khơng nói Tiếng Việt sử dụng tiếng Việt nên việc sinh hoạt giao tiếp gia đình tiếng mẹ đẻ Vì vậy, trẻ lớp thường chưa nói hiểu Tiếng Việt Bên cạnh đó, trình độ dân trí cịn thấp, gia đình chưa thực quan tâm đến việc học tập em Tôi mạnh dạn đưa số giải pháp mà thân tích lũy nhiều năm kinh nghiệm thực tế giảng dạy Những giải pháp áp dụng thực có hiệu đơn vị (có thể đơn vị khác bạn đồng nghiệp thực giải pháp này) để đồng nghiệp chia sẻ Thiết nghĩ, trường có nhiều học sinh dân tộc thiểu số mà thực trạng giống Trường PTDT bán trú TH & THCS số Kim Thủy đưa giải pháp áp dụng cách khoa học, phù hợp đơn vị chắn chất lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số nâng lên III MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Mục tiêu giải pháp Có phương pháp dạy học mới, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng học sinh dân tộc thiểu số nhằm tăng cường tiếng Việt cách hiệu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục để tất học sinh hồn thành chương trình lớp học Nội dung cách thức thực giải pháp a Tạo khơng khí tiết học sơi nổi, nhẹ nhàng, hấp dẫn Học sinh người dân tộc thiểu số nhút nhát, ngại giao tiếp với bạn bè người Kinh thầy cô giáo Nhiều em thầy cô gọi đứng dậy trả lời đứng im lặng khơng hiểu câu hỏi không tự tin với câu -6- skkn trả lời tiếng phổ thơng vốn tiếng Việt em cịn hạn chế Trong chương trình sách giáo khoa tải, chưa thật phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số; giáo viên ôm đồm, "tham", chạy đua với thời gian, tìm cách để truyền đạt, chuyển tải hết kiến thức sách giáo khoa thời gian tiết học Do tiết học thường rơi vào tình trạng hối trầm lặng, nặng nề, khơ khan thường diễn theo hướng chiều Vì vậy, muốn tiết dạy đạt hiệu cần tạo khơng khí thật nhẹ nhàng, hấp dẫn Đây giải pháp đặc trưng trình giảng dạy học sinh dân tộc thiểu số Tiểu học Hiểu tâm lý học sinh dân tộc thiểu số Trường PTDT bán trú TH & THCS số Kim Thủy có chuyên đề đổi phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhiều giáo viên trường áp dụng phương pháp phù hợp tùy theo môn học trọng đến yếu tố vừa truyền đạt kiến thức học đồng thời tăng cường tiếng Việt trò chơi tất mơn học (chủ yếu trị chơi ngơn ngữ, trị chơi trí tuệ sử dụng ngơn ngữ) như: - Đóng vai Đóng vai phương pháp gây hứng thú học tập cho học sinh (học mà chơi, chơi mà học), rèn tính tự tin, tinh thần đoàn kết đặc biệt điều kiện tốt để tăng cường tiếng Việt cho học sinh song để mang lại hiệu quả, giáo viên học sinh phải đầu tư nhiều Trong tiết dự điểm trường, thấy giáo viên tìm tịi viết kịch bản, dàn dựng công phu câu chuyện phù hợp với nội dung học môn học tự nhiên- xã hội, đạo đức, kể chuyện để hướng dẫn học sinh thực Các em hào hứng tham gia, tiết học trở nên sôi động hấp dẫn, hiệu tiết dạy thành công, vốn tiếng Việt em cải thiện đáng kể Vì tơi khuyến khích giáo viên phát huy phương pháp này, tổ chức thao giảng để nhân rộng đến toàn thể giáo viên nhà trường để thực Đến nhiều giáo viên thường xuyên thực phương pháp trình giảng dạy -7- skkn - Thảo luận theo nhóm Là phương pháp có tham gia tích cực học sinh Thảo luận nhóm cịn phương tiện học hỏi có tính cách dân chủ, cá nhân tự bày tỏ quan điểm, tạo thói quen sinh hoạt bình đẳng, biết đón nhận quan điểm bất đồng, hình thành quan điểm cá nhân giúp học sinh rèn luyện kỹ giải vấn đề khó khăn Với kết đạt trình sử dụng phương pháp thảo luận nhóm năm vừa qua mà đội ngũ giáo viên nhà trường áp dụng, nhiều em học sinh dân tộc thiểu số trở nên mạnh dạn, tự tin, vốn tiếng Việt em cải thiện đáng kể Các em có khả tự đặt câu hỏi, đưa ý kiến Việc giao tiếp em dễ dàng Do vậy, thân tơi ln khuyến khích đội ngũ giáo viên sử dụng phương pháp vào giảng dạy nhằm làm cho tất học sinh hoạt động, tạo không khí lớp học sơi động, hấp dẫn, em tiếp thu dễ dàng hơn, đặc biệt tạo điều kiện để em bổ sung vốn tiếng Việt cỏch hiu qu c bit - Thờng xuyên tăng cờng khả nghe nói Tiếng Việt cho học sinh thông qua dạy học âm, vần tập đọc phân mô Tiếng Việt - Nghe nói Tiếng Việt có liên quan mật thiết với nhau, có nghe đợc nói đợc, nghe nói Muốn học sinh nghe đợc nghe chuẩn giáo viên phải nói rõ ràng, nói đúng, đồng thời phải nói chậm rÃi để Hs dễ thu nhận hớng dẫn cách phát âm, cách nói để Hs nói theo Khả nói Tiếng Việt học sinh đợc xác định khả phát âm chuẩn, khả sử dụng tiếng, từ ®óng vµ phong phó nãi, tham gia giao tiÕp víi ngêi kh¸c -8- skkn Đặc biệt với Hs Bru Vân Kiều em nói ,viết việc tập cho em nói lại có ý nghĩa vô quan trọng viƯc häc m«n TiÕng ViƯt Thùc tÕ cho thÊy, học sinh phát âm không chuẩn, phát âm không đúng, rụt rè giao tiếp Do ngời giáo viên phải thờng xuyên tăng cờng khả nói Tiếng Việt cho học sinh cách cung cấp thêm từ ngữ mới, thông qua việc luyện nói câu hỏi, câu trả lời, luyện đối thoại để làm phong phú thêm vèn tõ cho häc sinh Tån t¹i khã sưa nhÊt kĩ nói Hs nói thừa thiếu dấu Cho nên giảng từ, giải nghĩa hớng dẫn phát âm cho học sinh, đòi hỏi giáo viên phải hớng dẫn kĩ, phát âm mẫu nhiều lần, sửa sai cụ thể cho trờng hợp, tránh qua loa, đại khái Song việc hớng dẫn cho học sinh nhanh hay chËm, häc sinh tham gia tr¶ lêi, giao tiếp tùy thuộc vào đối tợng không thiết phải nh cho tất học sinh, nhng phải đảm bảo tính nguyên tắc học sinh lớp Nếu em nhỏ phải dành thời gian tập nói nhiều Mặt khác, việc tập nói Tiếng việt cho học sinh phải thực dới nhiều hình thức phơng pháp dạy học khác nh : Dạy tiết tăng cờng tập nói TV cho Hs, dạy tích hợp tiết học khác, tiết HĐNGLL, trò chơi, nói chun víi - ViƯc d¹y TiÕng ViƯt cho häc sinh Bru Vân Kiều phải đợc tuân thủ theo chơng trình hớng dẫn Bộ GD&ĐT Tuy vậy, cần có linh hoạt sáng tạo, không rập khuôn máy móc mà phải tùy theo mức độ đối tợng để lựa chọn nội dung phơng pháp dạy học cho phù hợp có hiệu theo bớc , là: - Lựa chọn tiếng, từ ®Ĩ tËp nãi cho phï hỵp - Lun nãi theo câu hỏi, câu trả lời có chứa tiếng, từ míi cung cÊp cho Hs -9- skkn - Tạo tình cho học sinh đối thoại, đợc giao tiếp ®ã chó ý m«i trêng giao tiÕp cho häc sinh với học sinh dới hớng dẫn giáo viên Ví dụ tiết tốn lớp 2, "bảng chia 2" Sau giáo viên học sinh xây dựng xong bảng chia đến phần tập Giáo viên em lên đặt câu hỏi tự bạn mời bạn trả lời "Bạn cho biết: chia cho mấy? Mời bạn A trả lời "Thưa bạn, chia 4" Bạn A trả lời chưa bạn? Đúng rồi, cho cảm ơn bạn! Mời bạn ngồi xuống Lớp học mà trở nên nhẹ nhàng, thân thiện, gần gủi, sôi động hơn, giúp học sinh hứng thú học tập đặc biệt tiết học dùng phương pháp giúp tăng cường tiếng Việt cho em học sinh cách hiệu Qua thời gian thực giải pháp số lớp thuộc điểm trường Con Cùng , Cây Bông (các lớp có 95% học sinh dân tộc thiểu số), kết đem lại khả quan Tiết học nhẹ nhàng, em hứng thú với phương pháp dạy học tham gia vào hoạt động Nhiều em học sinh giáo viên bồi dưỡng trở thành học sinh học giỏi, có kỹ nghe diễn đạt tiếng Việt tốt Vì năm học vừa qua, nhà trường tổ chức Hội giảng để góp ý, xây dựng hồn thiện nhân rộng hình thức dạy học đến tất lớp nhà trường Các lớp thực hiện, bước đầu đem lại hiệu c Sử dụng số phương pháp dạy học: c.1 Học sinh người dân tộc, nhầm lẫn hai ngôn ngữ nên thường mắc lỗi giao thoa ngơn ngữ (q trình tất yếu) Hiện tượng diễn cá nhân cộng đồng phạm vi giao tiếp, thể tất bình diện ngôn ngữ: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp,   Đây lực cản lớn ảnh hưởng đến việc tiếp nhận kiến thức học sinh Giáo viên phải điều tra phát tính phổ biến tượng ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp tiếng mẹ đẻ xen vào, gây cản trở hay nhiễu loạn ngôn ngữ tiếng Việt, sau sử dụng mẫu ngữ liệu từ viết mắc lỗi học sinh dạng tập từ, đặt câu, làm văn, - 10 - skkn để sửa chữa sai sót cấu tạo ngữ âm, ngữ pháp, hướng dẫn cách viết tả luyện đọc âm tiếng Việt.  Nhận diện phân loại giao thoa ngôn ngữ việc làm cần thiết người giáo viên để tìm hướng phát huy giao thoa tích cực khắc phục giao thoa tiêu cực c.2 Tiếng Việt ngơn ngữ quốc gia ngơn ngữ thức dùng nhà trường nên phải xác lập việc dạy tiếng Việt có "quán triệt đặc điểm dân tộc" (PGS.Trương Dĩnh) Việc tính đến đặc điểm dân tộc địi hỏi coi trọng biện pháp quy nạp, biện pháp trực quan, biện pháp giao tiếp, đặc biệt biện pháp nâng lên phương pháp "biện pháp đối chiếu” (PGS.Trương Dĩnh) Có thể đối chiếu tất cấp độ ngôn ngữ: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phong cách, theo hướng đối chiếu tương đồng, đối chiếu dị biệt đặc biệt đối chiếu từ vựng học Sử dụng phương pháp đối chiếu hình thức dạy song ngữ, tùy theo trạng thái song ngữ mà tập trung vào nội dung hay nội dung kia, không nên lạm dụng Sử dụng phương pháp đối chiếu tạo điều kiện cho học sinh người dân tộc vừa có điều kiện so sánh, vừa lựa chọn áp lực hai phía ngơn ngữ Nên dùng phương pháp giai đoạn tìm ví dụ xây dựng ngữ liệu, phân tích khái quát hóa học luyện tập.      c.3 Khi cung cấp từ mở rộng vốn từ tiếng Việt cho học sinh dân tộc cần sử dụng phương pháp dẫn dắt, gợi mở vốn từ học sinh dân tộc hạn chế nhiều Trước nghĩ đến việc dạy cho học sinh khả tích cực hóa vốn từ hay phân tích hay, đẹp từ ngữ trước tiên phải nghĩ đến việc cung cấp vốn từ ngữ cần có đủ để em hiểu văn sử dụng giao tiếp cộng đồng, sau tính đến việc luyện tập để hình thành nâng cao lực dùng từ cho học sinh cách hiệu Cần lưu ý: - Vốn từ lĩnh vực trị - xã hội khoa học kỹ thuật xa lạ với học sinh Sau cung cấp giải thích ý nghĩa, giáo viên phải thường xuyên thực hành vốn từ hoạt động giao tiếp cụ thể lớp, trường, môi trường khác đời sống xã hội - 11 - skkn - Khi giải nghĩa từ, cách giải thích phải gắn liền cách sử dụng cụ thể, tránh giải thích trừu tượng mà tuân theo đặc điểm tâm lý trẻ (đi từ cụ thể đến khái quát) Trong trình chiếm lĩnh khái niệm, quy tắc trừu tượng tiếng Việt, người giáo viên phải giúp học sinh khắc phục thói quen tư cụ thể, tiêu cực ngơn ngữ tự nhiên mà hình thành giá trị ngơn ngữ văn hóa "Cái mà giáo viên hướng đến nâng trình độ tiếng Việt học sinh dân tộc từ ngôn ngữ tự nhiên, theo lối tư cụ thể thành ngơn ngữ văn hóa" (GS.Lê A) Chẳng hạn luyện tập cách biểu đạt làm văn, giáo viên luyện tập học sinh khơng nói "con gà tắm mát, gà lửa cháy” mà nói viết "con gà luộc, gà quay (nướng)" Chính thói quen tư cụ thể trở ngại lớn tạo lập văn c.4 Ngoài nguyên tắc chung dạy tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp, giáo viên cần tăng cường tiếp xúc với học sinh khuyến khích học sinh nói tiếng Việt học Nội dung tiếp xúc nên hướng vào việc trao đổi tình hình gia đình, cơng việc sinh hoạt ngày, sở thích, ước mơ, nguyện vọng, Chính tiếp xúc điều kiện q trình chuẩn hóa phong phú hóa tiếng Việt cho học sinh, thể quan điểm chức tiếng Việt Do điều kiện môi trường sống cịn nhiều khó khăn nên học sinh cịn nhiều bất cập với hiểu biết tự nhiên - xã hội, người giáo viên phải "giải mã" cách cho học sinh tiếp xúc qua việc sưu tầm tài liệu, sách báo có liên quan đến dạy đời sống kinh tế, văn hóa địa phương để khơi gợi lịng tự hào dân tộc hình thành hứng thú, động học tập cho học sinh "Các kỹ nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt, nắm hai dạng lời nói: dạng nói dạng viết  hình thành học sinh trình dạy học tiếng Việt gắn liền với trình tổ chức, hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động giao tiếp tiếng Việt Từng từ ngữ mới, tượng ngữ pháp phải xét lời nói Do vậy, hệ thống tập vận dụng tri thức vào lời nói, hệ thống tập rèn luyện nghe, nói, đọc, viết cách đa dạng trở nên quan trọng hơn." d Tổ chức hoạt động lên lớp - 12 - skkn Là trường vùng sâu, vùng xa, điều kiện cịn gặp nhiều khó khăn tơi đặc biệt quan tâm đến việc tổ chức hoạt động lên lớp xem điều kiện thuận lợi để em có khoảng thời gian hoạt động vui chơi tập thể giúp em mạnh dạn, tự tin có hội để bồi dưỡng tiếng Việt cách hiệu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh trường chiếm 97% học sinh dân tộc thiểu số, việc nâng cao chất lượng Giáo dục gặp nhiều khó khăn phần lớn học sinh vốn tiếng Việt chưa đáp ứng yêu cầu nên việc tổ chức hoạt động lên lớp giải pháp hiệu để tăng cường tiếng Việt cho em Do đó, tơi có kế hoạch cụ thể cho đoàn thể, khối lớp thường xuyên tổ chức hoạt động lên lớp Một số hoạt động nhằm tạo sân chơi lành mạnh giúp học sinh hứng thú để học tập tốt tăng cường tiếng Việt mà trường tổ chức hàng năm như: Qua việc sinh hoạt với nhiều hình thức đa dạng, phong phú, tạo cho em sân chơi bổ ích, em tham gia nhiều trò chơi hấp dẫn nên lôi em, giúp em thêm ham muốn đến trường tạo điều kiện để bổ sung thêm vốn tiếng Việt cho Chương trình "Giao lưu tiếng việt chúng em" hoạt động với ý nghĩa nhằm khơi dậy em học sinh dân tộc lịng ham thích tiếng việt, u quý trân trọng sắc văn hóa dân tộc, tạo khơng khí vui tươi "Học mà chơi, chơi mà học" góp phần xây dựng tiêu chí trường học thân thiện, đồng thời phát khiếu, khả nghe, nói, đọc, viết, khả diễn thuyết học sinh dân tộc thiểu số cấp tiểu học Qua hoạt động giao lưu tiếng Việt giúp em học sinh dân tộc thiểu số hình thành kĩ sử dụng tiếng Việt tình yêu tiếng Việt Nhà trường tổ chức giao lưu lớp khối, khối với xây dựng nhiều hình thức gồm nhiều hoạt động liên quan đến việc sử dụng tiếng Việt dựa hướng dẫn phòng Giáo dục- Đào tạo kể chuyện, hát dân ca, diễn kịch, đọc thơ Qua trình chuẩn bị luyện tập, em hướng dẫn cách để có kỹ sử dụng tiếng Việt Nhà trường phát bồi dưỡng nhiều học sinh dân tộc thiểu số để thành lập đội - 13 - skkn tuyển tham dự giao lưu cấp Huyện Chương trình này, em có nhiều hội giao lưu, tiếp xúc bổ sung vốn tiếng Việt giúp cho em nhiều học tập đ Rèn luyện kĩ viết ( tức viết tả) - Viết chữ Tiếng Việt - Viết âm vần, ghép chữ để tạo thành tiếng - Sử dụng viết dấu - Biết cách trình bày viết đẹp Để giúp Hs Bru Vân Kiều viết tả ngời giáo viên đứng lớp phải hiểu đợc điều kiện, hoàn cảnh thực tiễn học sinh, từ đề giải pháp trọng tâm việc rèn luyện kĩ viết tả cho em Đặc biệt, giáo viên luyện nói, luyện đọc cho học sinh phải hớng dẫn kĩ rõ lỗi em đọc sai dấu, thừa dấu, thiếu dấu thanh.Giáo viên nên yêu cầu em đọc lại cho ®óng nh vËy c¸c em sÏ viÕt ®óng, viÕt ®Đp Cho nên ngời giáo viên phải biết tác động cách toàn diện để giúp em học sinh có đợc kĩ nghe - nói- đọc Tiếng việt cách thành thạo Mặt khác giúp em có kĩ giao tiếp ngày Tiếng Việt tốt - Giáo viên cần tổ chức cho HS hoạt động học phù hợp với hoàn cảnh khó khăn em nh: Điều chỉnh mục tiêu dạy phù hợp với đối tợng học sinh lớp giảng dạy - Cần nắm vững quy trình lập kế hoạch dạy đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ Linh hoạt phân phối thời gian dạy học để đạt đợc mục tiêu học - Giáo viên cần tạo môi trờng học tập cho em đạt hiệu - 14 - skkn - Giáo viên cần xác định tập trọng tâm để hạ chuẩn nhằm phù hợp với đối tợng học sinh, tốc độ đọc chậm so với học sinh khác,GV tăng cờng Tiếng Việt dạy Tiếng Việt nhiều có hiệu dạy môn Tiếng việt nhiều -Tăng cêng viƯc ®äc ®ång cho HS , chó träng việc đọc thông thạo thành tiếng -Khi học sinh đọc Giáo viên nghe sửa sai kịp thời cho em cho học sinh đọc lại nhiều lần - Giáo viên cần sử dụng nhiều đồ dùng dạy học ( có sẵn su tầm vật thật) nhằm gây húng thú cho em học tập tích cực - Giáo viên cần bổ sung số thiết bị dạy học tự làm, tài liệu dạy học cho phù hợp với khả tiếp cận học sinh dân tộc Bru Vân Kiều - Phát triển thực hành kĩ tổ chức dạy học, làm việc theo nhóm - Tạo điều kiện cho em thảo luận , tự đánh giá thân bạn lớp - Giáo viên tạo điều kiện cho em giao tiếp cách tự nhiên, giúp em mạnh dạn học tập tiết học có kết cao - Giáo viên kiến thức chuẩn để dạy học cho phù hợp, thời gian kéo dài nhng phải có giới hạn để tránh nhàm chán cho em - GV sử dụng thẻ từ cho em luyện đọc.GV kết hợp giải nghĩa từ cách rõ ràng nhng phải cụ thể e To thúi quen sử dụng tiếng phổ thơng gia đình cộng đồng - 15 - skkn Gia đình trường học vô quan trọng đứa trẻ đặc biệt việc hình thành ngơn ngữ cho trẻ Thực tế nhà trường có đến 97,2% học sinh người dân tộc thiểu số Các em sống với gia đình, có điều kiện gặp gỡ, giao lưu với người Kinh nên vốn tiếng Việt em hạn chế người gia đình sử dụng tiếng phổ thơng Hiểu tầm quan trọng tiếng Việt học sinh dân tộc thiểu số trước vào lớp nên thường xuyên phối hợp với ban tự quản, đồn thể thơn (bản) lồng ghép nhắc nhở phụ huynh học sinh họp, sinh hoạt thôn (bản) quan tâm đến việc bảo tồn, phát huy tiếng nói, chữ viết dân tộc tầm quan trọng tiếng Việt việc tiếp thu kiến thức học sinh Từ có thói quen sử dụng tiếng phổ thơng sinh hoạt hàng ngày Vì trẻ tiếp xúc với tiếng Việt gia đình cộng đồng, vốn tiếng Việt em nâng lên nhiều góp phần thuận lợi cho việc tiếp thu kiến thức trường Vì xem giải pháp, phương tiện thiết thực để tăng cường tiếng Việt nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số cách hiệu IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC D¹y nói TiÕng ViƯt cho học sinh BruVân Kiều việc làm thờng xuyên lâu dài Do thầy giáo, cô giáo cần có tìm tòi ,có lòng nhiệt tình, có kiên trì chịu khó tận tụy với học sinh phải thực nắm bắt đợc tâm sinh lí, sở thích học sinh, hiểu biết đợc tiếng nói phong tục ngời Bru cần rút kinh nghiệm từ thực tiễn giảng dạy để tìm giải pháp tối u Đặc biệt phải có lực s phạm vững vàng, có say mê sáng tạo công việc giảng dạy V KẾT LUẬN Trong trình Giáo dục, nâng cao chất lượng dạy học phụ thuộc nhiều yếu tố song trường có nhiều học sinh dân tộc thiểu số, việc tăng - 16 - skkn cường tiếng Việt cho học sinh yếu tố quan trọng Tuy nhiên, việc tăng cường tiếng Việt khơng phép nóng vội mà phải kiên trì để tìm kết hợp phương pháp, giải pháp phù hợp với điều kiện học sinh đem lại hiệu mong muốn Để em có điều kiện học tập nâng cao vốn tiếng Việt trường, gia đình cộng đồng trước hết Ban giám hiệu, tổ chức đồn thể, tổ khối phải có kế hoạch hoạt động cụ thể; đội ngũ giáo viên phải thực nhiệt tình, tâm huyết, có tinh thần tự học, thiết kế tiết học sôi nổi, hấp dẫn, thường xuyên tổ chức hoạt động lên lớp, kết hợp chặt chẽ với phụ huynh nhằm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em học nhà thường xuyên sử dụng tiếng phổ thông việc giao tiếp nhà cộng đồng Gia đình tổ chức đồn thể thơn (bản) ln mơi trường thuận lợi việc làm quen bồi dưỡng vốn tiếng Việt cho trẻ thời gian nhà sinh hoạt cộng đồng Đặc biệt dịp hè, tổ chức Đoàn nên thường xuyên tạo cho em sân chơi giúp cho em có ngày hè vui tươi, bổ ích tạo điều kiện nâng cao vốn tiếng Việt Kim Thủy, ngày 13 tháng năm 2019 Người viết - 17 - skkn Đối với học sinh người dân tộc, việc tiếp thu tri thức kỹ tiếng Việt hoàn toàn tiếng mẹ đẻ em tiếng Việt hai ngôn ngữ khác “Trẻ em dân tộc từ lúc lọt lòng mẹ tiếp xúc nói tiếng mẹ đẻ tiếng dân tộc Tiếng Việt tiếng phổ thông ngôn ngữ thứ hai.  Tiếng Việt tiếng mẹ đẻ học sinh dân tộc, em có ưu điểm bẩm sinh học sinh Kinh học tiếng Việt” (Mông Ký Slay) Do vậy, việc nghiên cứu tìm cách khắc phục nhằm nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc cần thiết Xin giới thiệu - 18 - skkn ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP PHÒNG ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - 19 - skkn ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN II THỰC TRẠNG KỸ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC CƯ PUI III MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Mục tiêu giải pháp Nội dung cách thức thực giải pháp a Tạo khơng khí tiết học sơi nổi, nhẹ nhàng, hấp dẫn b Bồi dưỡng học sinh thành thạo tiếng Việt để làm "trợ giảng" cho giáo viên c Tổ chức hoạt động lên lớp 10 d Xây dựng sở vật chất để tổ chức dạy buổi/ngày huy động trẻ độ tuổi lớp Mẫu giáo 12 e Tạo thói quen sử dụng tiếng phổ thơng gia đình cộng đồng 14 g Khuyến khích giáo viên tự học tiếng dân tộc 15 IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 16 V KẾT LUẬN 17 VI MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nghị 40/2002/NQ-QH Quốc Hội khóa IX đổi giáo dục phổ thông - 20 - skkn ... chất lượng giáo dục học sinh dân tộc Bru Vân Kiều Trường PTDT bán trú TH & THCS số Kim Thủy, chủ yếu đề cập đến giải pháp dạy Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc Bru Vân Kiều lµ mét viƯc... độ Tiếng Việt học sinh dân tộc Bru Vân Kiều Trường PTDT bán trú TH & THCS số Kim Thủy, tìm giải pháp để khắc phục nhược điểm đề xuất số giải pháp tăng cường, nâng cao Tiếng Việt cho học sinh dân. .. thành tựu việc đổi phương pháp dạy học học sinh dân tộc Bru Vân Kiều, đặc biệt kết việc thực để dạy Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số lớp phụ trách Phương pháp nghiên cứu - Tổng

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:05

w