1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn chuyên đề ôn thi thptqg đoạn trích “đất nước” (trích “trường ca mặt đường khát vọng” – nguyễn khoa điềm)

39 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 346,9 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC NỘI DUNG SỐ TRANG 1 1 Lời giới thiệu 2 2 2 Tên sáng kiến 3 3 3 Tên tác giả 3 4 4 Chủ đầu tư sáng kiến 3 5 5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 3 6 6 Ngày sáng kiến được áp dụng 3 7 7 Mô tả bản chấ[.]

MỤC LỤC MỤC NỘI DUNG SỐ TRANG 1 Lời giới thiệu 2 Tên sáng kiến 3 Tên tác giả 4 Chủ đầu tư sáng kiến 5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 6 Ngày sáng kiến áp dụng 7 Mô tả chất sáng kiến 8 Những thông tin bảo mật 36 9 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 36 10 Đánh giá lợi ích thu 36 11 Danh sách tổ chức – cá nhân tham gia áp dụng 38 * TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 skkn BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Căn vào nhiệm vụ trọng tâm ngành Giáo dục Đào tạo (GD & ĐT): Phát huy cao độ thành tựu đạt được, khắc phục hạn chế yếu tồn để củng cố hệ thống giáo dục quốc dân, định hướng chiến lược phát triển ngành giáo dục thời kỳ đổi nhằm Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đáp ứng nhu cầu cho nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước thời đại ngày Cùng với bùng nổ khoa học, công nghệ, phát triển nhanh kinh tế, xã hội xu hội nhập giới, việc đổi nội dung chương trình đặt nhiều yêu cầu hoạt động dạy học Phát triển giáo dục đào tạo xác định quốc sách hàng đầu động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Đây trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, nhà giáo lực lượng nịng cốt Dạy tốt điều kiện tiền đề để học tốt Người thầy giáo có vai trị định đến chất lượng dạy học Giáo viên, thông qua hoạt động giảng dạy giáo dục góp phần cung cấp kiến thức bản, cần thiết cho học sinh Đồng thời giáo viên người có ảnh hưởng lớn đến trình hình thành nhân cách học sinh Nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ Văn nhà trường trung học phổ thơng; cụ thể để học sinh có tư hình tượng, tiếp cận vấn đề từ góc độ vận dụng phương pháp đặc thù mơn cách tự thân, tự giác, tạo hứng thú học tập tích cực vào tình hình thực tế Vì vậy, năm học 2018 - 2019, sau phân công giảng dạy môn Ngữ Văn - Khối 12 Tơi nhóm chun mơn xây dựng chuyên đề với mục đích bồi dưỡng cho học sinh kiến thức nâng cao rèn kỹ làm văn cho học sinh tác giả, tác phẩm cụ thể Đồng thời thuận lợi cho trình tự học, tự bồi dưỡng hàng năm Tổ chuyên môn skkn Với tầm quan trọng từ đầu năm học tơi chọn chun đề: Ơn thi THPTQG đoạn trích “Đất Nước” (Trích “Trường ca Mặt đường khát vọng” – Nguyễn Khoa Điềm) Tên sáng kiến: Ơn thi THPTQG đoạn trích “Đất Nước” (Trích “Trường ca Mặt đường khát vọng” – Nguyễn Khoa Điềm) Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Trần Thị Nga - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Võ Thị Sáu - Số điện thoại: 0949978642 Email: tranthinga.gvvothisau.edu.vn Chủ đầu tư sáng kiến: - Giáo viên: Trần Thị Nga - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Võ Thị Sáu Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng vào trình giảng dạy môn Ngữ văn 12 Ngày sáng kiến áp dụng: 25/11/2019 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Về mặt lý luận: - Các dạng đề đọc hiểu - Tích hợp kiến thức tác phẩm - Các dạng đề nghị luận văn học (kèm theo hướng dẫn cách làm) 7.2 Khảo sát thực trạng: Công tác giảng dạy lớp 12 – Trường THPT 7.3 Mục đích đề tài nghiên cứu: - Giúp học sinh nắm kiến thức tác giả Nguyễn Khoa Điềm đoạn trích “Đất Nước” (Trích “Trường ca Mặt đường khát vọng”) - Giúp học sinh nắm phân tích giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích Qua hiểu nét nhà thơ viết đề tài đất nước phong cách nghệ thuật độc đáo ông - Giúp học sinh có nhìn so sánh với tác phẩm thời, đề tài để thấy giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm skkn 7.4 Phương pháp nghiên cứu: 7.4.1 Phương pháp nghiên cứu: - Điều tra, thực nghiệm, tiến hành khảo sát học sinh thường xuyên qua kiểm tra, sau đánh giá bổ sung nội dung phần kỹ yếu học sinh - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp, khái quát 7.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Áp dụng 12A1, 12A4 7.4.3 Mô tả chi tiết: skkn PHẦN A NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I KIẾN THỨC CƠ BẢN:   1. Những điểm nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm:   - Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, quê gốc thành phố Huế Ơng sinh trưởng gia đình trí thức cách mạng   - Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ tiêu biểu cho hệ thơ trẻ năm chống Mĩ Thơ ông giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén, thể tâm tư người trí thức tham gia tích cực vào chiến đấu nhân dân  - Nguyễn Khoa Điềm tặng giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật năm 2000  - Tác phẩm : Đất ngoại (tập thơ, 1972); Mặt đường khát vọng (trường ca, 1974); Ngơi nhà có lửa ấm (tập thơ, 1986); Cõi lặng (tập thơ, 2007)   2 Trường ca “Mặt đường khát vọng” đoạn trích “Đất nước”: - Trường ca “Mặt đường khát vọng” viết năm 1971, chiến khu Trị- Thiên, không khí sục sơi chống Mĩ dân tộc Bản trường ca viết thức tỉnh tuổi trẻ thành thị vùng bị tạm chiếm miền Nam trước năm 1975, nhận rõ mặt xâm lược đế quốc Mĩ, hướng nhân dân, đất nước, ý thức sứ mệnh hệ mình, họ đứng dậy xuống đường đấu tranh hoà nhập với chiến đấu tồn dân tộc.   - Đoạn trích “Đất nước” trích phần đầu chương V trường ca “Mặt đường khát vọng” Đây chương hay nhất, thể sâu sắc tư tưởng chủ đề tác phẩm – tư tưởng Đất Nước nhân dân Tư tưởng khơng có ý nghĩa thơi thúc tuổi trẻ đô thị miền Nam tham gia vào đấu tranh giải phóng đất nước lúc mà cịn có ý nghĩa lâu dài với người Việt nam vốn yêu tha thiết tổ quốc Đặc điểm nội dung nghệ thuật đoạn trích:   - Nội dung: Đoạn thơ những cảm nhận mẻ Nguyễn Khoa Điềm đất nước nhiều bình diện (chiều dài lịch sử, chiều rộng không gian lãnh thổ địa lý chiều sâu văn hố, phong tục…) Qua đó, nhà thơ  khẳng định tư tưởng lớn : Đất nước Nhân dân, Nhân dân người làm Đất nước - Nghệ thuật: + Sử dụng sáng tạo chất liệu văn hóa dân gian: phong tục tập quán, huyền thoại, huyền sử, câu thành ngữ, tục ngữ… gợi lên không gian nghệ thuật gần gũi, đầy cảm xúc liên tưởng Đất Nước skkn + Hình thức thơ trữ tình luận độc đáo: thể thơ tự do, phóng túng, lối tư đại tính triết luận tác phẩm nhằm trả lời cho câu hỏi: Đất Nước có từ bao giờ? Đất Nước gì? Ai làm nên Đất Nước? + Giọng điệu thủ thỉ tâm tình lời trị chuyện anh em tạo nên âm vang ngân nga sâu lắng trang trọng Đất Nước Nhân dân II MỘT SỐ DẠNG ĐỀ VÀ GỢI Ý LÀM BÀI Dạng câu hỏi đọc - hiểu: Đề “Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó…” (Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, Tập 1, tr.120, Nxb Giáo dục, 2013) Đọc đoạn thơ thực yêu cầu sau: Hãy nêu nội dung đoạn thơ? Tại từ Đất Nước viết hoa? Tác giả trả lời câu hỏi “Đất Nước gì?” phương diện cụ thể nào? Lời thơ gợi nhắc người đọc nhớ đến sáng tác văn học dân gian, phong tục tập quán, truyền thống tốt đẹp dân tộc? Các cụm từ “ngày xửa ngày xưa”, “miếng trầu bà ăn”, “trồng tre mà đánh giặc”, “gừng cay muối mặn” gợi nhắc anh/chị nhớ tới thể loại văn học dân gian nào? Gợi ý: Câu Nội dung trình bày skkn Điểm Nội dung đoạn thơ: trả lời câu hỏi Đất Nước có tự bao giờ? 0,5 - Tác giả khẳng định lịch sử lâu đời đất nước - Đất Nước kết tinh phong tục tập quán, thói quen, truyền thống… diện bình dị, thân thuộc quanh ta Từ Đất Nước viết hoa thể tôn trọng, ngợi ca, thành kính thiêng liêng cảm nhận Đất Nước nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm 0,5 - Bằng việc sử dụng chất liệu văn hóa dân gian đậm đặc, Nguyễn Khoa Điềm đưa người đọc trở với thời xa xưa, với truyện cổ tích: Tấm Cám, Thánh Gióng, Thạch Sanh, miếng trầu bà ăn, kèo, cột 1,0 - Tác giả gợi nhắc cội nguồn dân tộc với phong tục, tập quán: tục ăn trầu, đặt tên thật xấu cho con, búi tóc sau đầy người phụ nữ; truyền thống đánh giặc giữ nước nhân dân Việt Nam ta (Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc) - “Ngày xửa ngày xưa”, “miếng trầu bà ăn”: gợi nhắc đến thể loại truyện cổ tích -“Gừng cay muối mặn”: thể loại ca dao - “Trồng tre mà đánh giặc”: thể loại truyền thuyết Đề 2: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Em em Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước mn đời (Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, Tập 1, tr.120, Nxb Giáo dục, 2013) Đoạn thơ viết theo thể thơ gì? Nêu ý đoạn thơ? skkn 1,0 Hãy lí giải ngắn gọn nhà thơ viết “Đất Nước máu xương mình”? Từ “hóa thân” đoạn thơ có ý nghĩa gì? Từ cảm nhận đoạn thơ, viết đoạn văn ngắn (khoảng đến dịng) nói trách nhiệm hệ trẻ hôm với đất nước Gợi ý: Câu Nội dung trình bày Thể thơ tự Đoạn thơ lời nhắn nhủ chân thành, tha thiết trách nhiệm người với đất nước Đất nước máu xương Vì vậy, người cần phải biết gắn bó, san sẻ hóa thân cho đất nước, làm nên đất nước bền vững muôn đời - Nhà thơ viết: “Đất Nước máu xương mình” đất nước không trừu tượng, xa xôi mà đất nước kết tinh, hóa thân người Mỗi người cần bảo vệ, giữ gìn đất nước sinh mệnh, sống - Từ “hóa thân” đoạn thơ có ý nghĩa hành động sẵn sàng cống hiến, hi sinh cho đất nước - Hình thức: viết đoạn văn quy định với số câu theo yêu cầu đề - Nội dung: học sinh trình bày suy nghĩ riêng trách nhiệm hệ trẻ hôm với đất nước Nhưng nói chung, cần đảm bảo ý sau: + Tích cực học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, nhân cách; + Tham gia hoạt động ngoại khóa, phát triển lành mạnh thể chất, tinh thần; + Tích cực lao động, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc; + Phát huy văn hóa, truyền thống tốt đẹp dân tộc; + Sẵn sàng chiến đấu, hi sinh độc lập, chủ quyền quốc gia dân tộc Tổ quốc cần, Điểm 0,5 skkn 0,5 1,0 1,0 2. Một số dạng đề nghị luận điểm : ĐỀ 3:  Cảm nhận anh/chị đọan thơ sau đọan trích Đất nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng)của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm.                 Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó…                                    Hướng dẫn làm I/ Mở bài :   - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: + Nguyễn Khoa Điềm (1943) thuộc hệ nhà thơ chống Mỹ cứu nước Đất nước, nhân dân, cách mạng nguồn cảm hứng phong phú thơ ông + “Đất nước” đọan trích thuộc chương V trường ca “Mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm, sáng tác năm 1971, chiến trường Bình Trị Thiên  - Nêu vấn đề trích dẫn đoạn thơ:             “Khi ta lớn lên Đất Nước có              …………………………………… Đất Nước có từ ngày đó”   Chín câu thơ đoạn trích Đất nước nhà thơ suy tư cội nguồn, khứ dân tộc để trả lời cho câu hỏi: Đất Nước có từ bao giờ? II/ Thân bài : Khái quát chương Đất Nước đoạn thơ cảm nhận: - Hoàn cảnh sáng tác, nội dung trường ca “Mặt đường khát vọng” - Vị trí đoạn trích Đất Nước, vị trí đoạn thơ cảm nhận - Cảm xúc chủ đạo đoạn thơ: Toàn đọan thơ có chín câu, viết theo thể thơ tự do, hình ảnh thơ giàu sức liên tưởng…, nhà thơ giúp cho người đọc có suy nghĩ, cảm nhận cội nguồn hình thành Đất Nước cách sâu sắc  2 Cảm nhận nội dung nghệ thuật đọan thơ: skkn a Hai câu đầu: Nguyễn Khoa Điềm tự hào khẳng định lịch sử lâu đời Đất Nước.                   “Khi ta lớn lên Đất Nước có       Đất Nước có mẹ thường hay kể” - Ba chữ  “đã có rồi” cùng với câu thơ mang cấu trúc khẳng định, nhà thơ thể niềm kiêu hãnh tự hào lịch sử lâu đời Đất Nước.  - “Ngày xửa ngày xưa” nhịp điệu ngàn đời lời cổ tích vừa gợi lên xa xăm chiều dài lịch sử, lại vừa gợi gần gũi thân quen kí ức tuổi thơ người Cách viết khiến Đất Nước xa mà trở nên gần, tưởng mênh mông mà gần gũi, thân quen b Sáu câu tiếp: - Những phát nhà thơ Đất Nước: Đất Nước dù to lớn, thiêng liêng đến đâu phải thứ bình dị (miếng trầu) Đất Nước gắn liền với truyền thống văn hóa, phong tục nghiệp dựng nước, giữ nước kiên cường, bất khuất nhân dân Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc - Đất Nước lên từ búi tóc sau đầu mẹ, ẩn tình nghĩa mặn nồng son sắc mẹ cha - Đất Nước tồn phương diện đời sống, tồn quanh ta, vật nhỏ bé, bình thường: Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng c Câu cuối: Đất Nước có từ ngày Một lần Nguyễn Khoa Điềm sử dụng cách nói phiếm chỉ, mơ hồ để khẳng định chiều dài lịch sử, để tăng thêm niềm tự hào cho độc giả * Tiểu kết:       - Đọan thơ mở đầu trả lời cho câu hỏi cội nguồn đất nước - câu hỏi quen thuộc, giản dị cách nói giản dị, tự nhiên lạ: nhà thơ không tạo khoảng cách sử thi để chiêm ngưỡng ca ngợi đất nước hoặc dùng hình ảnh mĩ lệ, mang tính biểu tượng để cảm nhận lý giải, mà dùng cách nói đỗi giản dị, tự nhiên với gần gũi , thân thiết , bình dị      - Gịong thơ thâm trầm, trang nghiêm; cấu trúc thơ theo lối tăng cấp : Đất nước có; Đất Nước bắt đầu; Đất Nước lớn lên; Đất Nước có từ… giúp cho người đọc hình dung trình sinh ra, lớn lên, trưởng thành đất nước thời 10 skkn ... Tổ chuyên môn skkn Với tầm quan trọng từ đầu năm học tơi chọn chun đề: Ơn thi THPTQG đoạn trích “Đất Nước” (Trích “Trường ca Mặt đường khát vọng” – Nguyễn Khoa Điềm) Tên sáng kiến: Ôn thi THPTQG. .. 1972); Mặt đường khát vọng (trường ca, 1974); Ngơi nhà có lửa ấm (tập thơ, 1986); Cõi lặng (tập thơ, 2007)   2 Trường ca ? ?Mặt đường khát vọng” đoạn trích “Đất nước”: - Trường ca ? ?Mặt đường khát vọng”. .. khát vọng” – Nguyễn Khoa Điềm) Tên sáng kiến: Ôn thi THPTQG đoạn trích “Đất Nước” (Trích “Trường ca Mặt đường khát vọng” – Nguyễn Khoa Điềm) Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Trần Thị Nga - Địa tác

Ngày đăng: 13/02/2023, 08:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w