Skkn chuyên đề rèn luyện nâng cao kĩ năng kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội cho học sinh giỏi

82 8 0
Skkn chuyên đề rèn luyện nâng cao kĩ năng kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội cho học sinh giỏi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài Cùng với nghị luận văn học, nghị luận xã hội (NLXH) là một nội dung trọng điểm trong chương trình ngữ văn THPT, đặc biệt là với việc bồi dưỡng học sinh giỏi văn Không[.]

A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài           Cùng với nghị luận văn học, nghị luận xã hội (NLXH) nội dung trọng điểm chương trình ngữ văn THPT, đặc biệt với việc bồi dưỡng học sinh giỏi văn Khơng NLXH cịn mang tính thực tiễn giúp học sinh rèn luyện đạo đức, hành vi, nhận thức kĩ mềm như: khả tư duy, nhận xét, đánh giá vấn đề đời sống, kĩ thuyết minh, bày tỏ quan điểm cá nhân, tích lũy thêm vốn tri thức mặt đời sống từ áp dụng vào thực tế Theo GS Trần Đình Sử: “Thực tế làm văn nghị luận cần thiết cho người, dù ta có học nghề tương lai Bởi làm văn nghị luận rèn luyện tư ngôn ngữ, cách diễn đạt xác, cách dùng từ chỗ, cách thuyết phục người khác Thiếu lực thuyết phục khó mà thành cơng sống” [8,3] Với lí NLXH ngày ý cách tồn diện Bắt đầu từ kì thi HSG Quốc Gia môn Ngữ Văn năm 2008, yêu cầu viết nghị luận xã hội có đề thi phần cấu trúc đề thi (chiếm 8/20 điểm) Đối với học sinh chuyên Văn trình tạo lập văn NLXH, kĩ làm phần quan tâm trước nhất, giúp người viết bộc lộ rõ nét tư duy, kiến thức Đã có nhiều chun đề nghiên cứu, sách tham khảo kĩ làm NLXH nhằm nâng cao chất lượng viết cho người học Tuy nhiên, đa số tập tập trung hướng dẫn kĩ lập dàn ý đưa mẫu mà vơ hình chung chưa quan tâm nhiều đến kĩ trình làm Bởi vậy, chuyên đề nhằm hướng tới mở rộng nâng cao số kĩ cần có viết văn NLXH           Với chuyên đề này, chúng tơi hi vọng góp thêm ý kiến vào việc hoàn thiện phát triển kĩ làm văn NLXH cho học sinh giỏi Điều ý nghĩa mơn học, mà xa mong muốn kĩ nguời học áp dụng linh hoạt vào việc tạo lập loại văn khác Mục đích nhiệm vụ chuyên đề           Mục đích chuyên đề tập trung vào việc nghiên cứu, đào sâu số vấn đề rèn luyện nâng cao kĩ viết văn NLXH học sinh giỏi           Nhiệm vụ chuyên đề mở rộng nâng cao kĩ viết văn NLXH, đồng thời đưa biện pháp cụ thể để rèn luyện cho học sinh thực cách linh hoạt, nhuần nhuyễn kĩ sẵn có chưa có Đối tượng nghiên cứu skkn           Đối tượng nghiên cứu chuyên đề học sinh chuyên văn THPT Phương pháp nghiên cứu           Phương pháp nghiên cứu tài liệu sử dụng thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh           Phương pháp thực nghiệm áp dụng để xây dựng chuyên đề Chúng tiến hành nghiên cứu áp dụng thử nghiệm kiểm tra kết lớp 10,11,12 chuyên văn nhà trường để đến kết luận để giải pháp đề cập chuyên đề Cấu trúc Ngoài phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung chuyên đề bao gồm mục sau:           1.Cơ sở lý luận           Một số kĩ viết văn NLXH           Một số ví dụ minh họa (đề, gợi ý đáp án viết tham khảo)                                       B PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm 1.1.1 Nghị luận xã hội gì?           Bàn khái niệm văn nghị luận xã hội, có nhiều ý kiến, nhận định uy tín đưa Dưới số ví dụ:           Theo Bảo Quyến: “Văn NLXH văn nghị luận vấn đề xã hội, bao gồm vấn đề thuộc quan hệ, hoạt động người lĩnh vực đời sống, xã hội trị, kinh tế, giáo dục, mơi trường, dân số…”           Theo giáo sư Đỗ Ngọc Thống: “Văn nghị luận xã hội thể văn hướng tới phân tích, bàn bạc vấn đề liên quan đến mối quan hệ người đời sống xã hội Mục đích cuối tạo tác động tích cực đến người mối liên hệ người với người xã hội.” [5,5] skkn           Theo nhà giáo Hoàng Dân: “Nghị luận xã hội kiểu dùng lí lẽ thực tế để giải vấn đề đặt xã hội, từ vấn đề sống hàng ngày cộng đồng lớn nhỏ đến vấn đề trị rộng lớn, từ vấn đề luân lí đạo đức cá nhân đến vấn đề có tầm quan trọng triết lí nhân sinh Đó vấn đề trị - xã hội có liên quan đến cá nhân, khiến người phải suy nghĩ có trách nhiệm tham gia giải phương thức (nói, viết, hành động) để góp phần trì tồn cộng đồng.” [6,5] Theo Từ điển từ ngữ Hán Việt, “nghị luận” dùng lí luận để phân tích ý nghĩa phải trái, bàn bạc, mở rộng vấn đề Còn “xã hội” trước hết tập thể người sống, gắn bó với quan hệ sản xuất quan hệ khác Cũng hiểu, “xã hội” thuộc quan hệ người người mặt trị, kinh tế, triết học, lịch sử, văn học, ngơn ngữ…[1] Từ đó, hiểu NLXH là thể văn hướng tới phân tích, bàn bạc vấn đề xã hội, mối quan hệ người xã hội, đòi hỏi sống yêu cầu người, thực trạng xã hội tượng đời sống Mục đích cuối thể kiến, quan niệm người viết vấn đề đặt đồng thời tạo tác động tích cực đến người mối quan hệ người với người xã hội Yêu cầu văn NLXH trước hết đảm bảo kĩ nghị luận nói chung (tập trung hướng tới luận đề để viết khơng tản mạn, có ý thức triển khai thành luận điểm chặt chẽ, quán, tìm dẫn chứng xác đáng, giàu sức thuyết phục) Bên cạnh đó, văn NLXH cần đảm bảo nội dung kiến thức mang màu sắc trị, xã hội (những hiểu biết trị, pháp luật, kiến thức tảng truyền thống lịch sử, văn hố, đạo đức, tâm lí, xã hội, tin tức thời cập nhật ); đảm bảo mục đích, tư tưởng: phải người, tiến chung toàn xã hội 1.1.2 Kỹ gì? Theo Từ điển Tiếng Việt, “kĩ năng” khả vận dụng kiến thức thu nhận lĩnh vực áp dụng vào thực hành [2] 1.2 Một số dạng NLXH           Hiện nay, tiêu chí phân loại kiểu nghị loại xã hội dựa vào nội dung sử dụng phổ biến Theo tiêu chí này, chia nghị luận xã hội thành ba dạng chính: - Nghị luận việc, tượng đời sống - Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí skkn - Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Tuy nhiên, khơng thể gói gọi vấn đề xã hội ba dạng nêu trên, thực tế, đề NLXH vô phong phú không nội dung xã hội đặt mà đa dạng cách thức đặt vấn đề xã hội: thông qua ý kiến, thông qua hai ý kiến đối lập, thơng qua tranh, hình ảnh Cũng cần lưu ý rằng, lúc vấn đề tách biệt rạch ròi thuộc dạng nghị luận tượng đời sống, hay thuộc dạng nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí; nhiều vấn đề có giao thoa hai dạng đề Song, dù thuộc dạng người viết cần nắm vững kĩ làm văn NLXH Một số kĩ viết văn NLXH 2.1 Kỹ nhận diện đề - Đọc kĩ đề yêu cầu đề - Gạch chân vào từ khóa quan trọng để hiểu yêu cầu đề - Nắm khái niệm đặc điểm dạng nghị luận xã hội + Nghị luận xã hội việc, tượng đời sống bàn vấn đề thực tiễn, có ý nghĩa xã hội Đó vấn đề tiêu cực, đề tích cực, tượng có mặt tiêu cực tích cực + Nghị luận xã hội vấn đề tư tưởng đạo lí bàn vấn đề nhận thức, đạo đức, phẩm chất giá trị tinh thần người mối quan hệ xã hội + Nghị luận vấn đề xã hội đặt từ tác phẩm văn học: Từ tác phẩm văn học trích dẫn (có thể câu chuyện nhỏ đoạn trích tác phẩm văn học), đề yêu cầu người viết bàn vấn đề có ý nghĩa xã hội (có thể tư tưởng đạo lí tượng đời sống) Đôi khi, đề nghị luận xã hội tồn dạng thức đặc biệt: thơng qua tranh/ hình ảnh: Từ hình ảnh minh họa đưa ra, người viết vào liệu cung cấp hình ảnh để ra, bàn luận vấn đề có ý nghĩa xã hội chứa đựng Ví dụ: Đề 1: Suy nghĩ anh/chị tượng trầm cảm sau sinh phụ nữ? skkn Đây dạng nghị luận tượng đời sống, đưa tượng phổ biến ngày gia tăng sống nguy mắc bệnh trầm cảm người phụ nữ sau sinh Đề 2: Suy nghĩ anh/chị câu nói Albert Einstein: “Ai thiên tài Nhưng bạn đánh giá cá qua khả leo sống đời tin kẻ ngu ngốc” Từ việc lí giải từ khóa, vế câu, nhận định Albert Einstein trước hết đề cao khả người, người có sở trường riêng, phù hợp với thân họ - điều khiến họ trở thành thiên tài Vì vậy, khơng nên đánh giá người khác cách phiến diện, nhìn vào khuyết điểm họ mà phán xét Đây vấn đề thuộc lĩnh vực bàn luận đạo đức, lối sống người thuộc kiểu Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Đề 3: Suy nghĩ anh/chị vấn đề rút từ câu chuyện sau:                                                 BÀI THUYẾT GIẢNG  Tại ngơi làng nhỏ, có vị giáo sư thường đến nói chuyện sống, cộng đồng vào ngày chủ nhật Ngồi ra, ơng cịn tổ chức nhiều hoạt động cho cậu bé làng chơi. Nhưng đến ngày chủ nhật nọ, cậu bé, trước chăm đến nghe nói chuyện, tự nhiên khơng thấy đến Nghe nói cậu ta chán nghe nói chuyện vị giáo sư chẳng muốn chơi với cô cậu bé khác nữa. Sau hai tuần, vị giáo sư định đến thăm nhà cậu bé Cậu bé nhà mình, ngồi trước bếp lửa. Đoán lý chuyến viếng thăm, cậu bé mời giáo sư vào nhà, lấy ghế mời ông ngồi bên bếp lửa cho ấm. Vị giáo sư ngồi xuống, n lặng hồi lâu, khơng nói câu nào.Trong im lặng, hai người ngồi nhìn lửa nhảy múa Sau vài phút, vị giáo sư lấy kẹp than, cẩn thận nhặt mẩu than hồng cháy sáng đặt riêng sang bên cạnh lị sưởi Rồi ông ngồi lại xuống ghế, im lặng Cậu bé im lặng quan sát việc. Cục than đơn lẻ cháy nhỏ dần, cuối cháy thêm giây lát tắt hẳn, không tạo nên đốm Nó trở nên lạnh lẽo khơng cịn sức sống. Vị giáo sư nhìn đồng hồ nhận đến ơng phải đến thăm người khác.Ơng chậm rãi đứng dậy, nhặt cục than lạnh lẽo đặt lại vào bếp lửa Ngay lập tức, bắt đầu cháy, bắt đầu tỏa sáng, với ánh sáng ấm cục than xung quanh nó. Khi vị giáo sư cửa, cậu bé chủ nhà nắm tay ông nói:  - Cảm ơn bác đến thăm, đặc biệt cảm ơn nói chuyện bác Tuần sau cháu lại đến chỗ bác người.                               (Phỏng theo Vặt vãnh hoàn hảo, NXB Văn hóa Thơng tin) Đây câu chuyện dạng mini, kiểu Nghị luận vấn đề đặt tác phẩm văn học Một buổi thuyết giảng im lặng, hành động vị giáo sư với thay đổi mẩu than bị đưa khỏi lò sưởi đặt lại vào lò sưởi, giúp cho câu bé nhận học thơng điệp sống: người tỏa sáng tự biết mình, khơng kiêu skkn căng, tự phụ phải hòa sống chung với cộng đồng, cá nhân trở nên mờ nhạt tách khỏi cộng đồng Đề 4 : Suy nghĩ anh/chị ảnh sau: (Nguồn: Internet) Từ hình ảnh minh họa đưa ta dễ dàng nhận diện kiểu bài: Nghị luận xã hội vấn đề tư tưởng đạo lý đặt từ hình ảnh Căn vào hành động hai nhân vật, bối cảnh, vấn đề đặt là: có người dù chặng đường dài để vươn tới thành công lại bỏ giây phút cuối cùng, có người dù khơng biết đường phía trước cịn bao xa lạc quan, nỗ lực, cố gắng 2.2 Kỹ lập dàn ý 2.2.1 Nghị luận tượng đời sống Khác với dạng đề bàn tư tưởng đạo lý, dạng đề thường nêu lên tượng có thật đời sống xã hội Đó tượng tích cực, tượng tiêu cực xã hội, tượng có hai mặt tích cực lẫn tiêu cực Do đó, địi hỏi người viết nhận thức thân thể chủ kiến mình, phân tích lập luận để ca ngợi biểu dương đẹp, tốt, thiện (chân, thiện, mỹ) lên án, vạch trần xấu, ác, phi nhân Tất nhiên tượng đời sống nêu đề văn dạng vừa phải gần gũi với tuổi trẻ học đường vừa có ý nghĩa lớn lao cộng đồng dân tộc giới Đề luyện tập viết nghị luận tượng đời sống, trước hết cần biết nhận diện tượng (sự việc, người): biểu hiện, dạng tồn tại, chí cần số liệu cụ thể Thực thao tác đòi hỏi học sinh hiểu biết quan tâm đến vấn đề tồn đời sống xã hội có chuẩn bị trước việc ý nghe thời ngày, cập nhật thông tin vấn đề nước quốc tế Tất nhiên tượng đặt nghị luận xã hội mà phải có ý nghĩa sâu sắc, tạo ảnh hưởng rộng - thường ảnh hưởng xấu đến đời sống cộng đồng sống lứa tuổi học sinh: nhiễm mơi trường, an tồn giao thơng, bệnh xã hội HIV/AIDS, tệ nạn xã hội nghiện ma túy, mại dâm, thói quen xấu ham mê trị chơi điện tử, hút thuốc lá, quay cóp kiểm tra Tất nhiên có người đưa tượng có ảnh hưởng tích cực làm đề tài bàn luận việc triển khai “quỹ người nghèo”, trở lại trào lưu sống tối giản, phong trào niên tình nguyện, gương hiếu thảo, vượt khó thiếu niên Khi phản ánh thực tại, ta cần đưa số, thông tin cụ thể, tránh lối nói chung chung, mơ hồ cụ thể thông tin tạo sức thuyết phục cho ý kiến đánh giá sau Chẳng hạn muốn bàn tình trạng nhiễm nguồn nước, cần tìm thông tin skkn sông bị ô nhiễm nặng nhất, mức độ ô nhiễm cụ thể, loại chất gây nhiễm điện có mặt nguồn nước sông Muốn bàn nạn bạo hành phụ nữ, cần tìm hiểu xem xã hội người phụ nữ phải đối mặt với kiểu dạng bạo hành nào, tỉ lệ phụ nữ phải sống chung với nạn bạo hành Sau xác định rõ thực trạng, cần phân tích tượng mặt nguyên nhân, hậu cố gắng tìm giải pháp để giải thực trạng đó.Việc khơng q khó Chỉ cần ý chút từ cách nói phóng viên, bình luận viên báo chí, đài, ý quan tâm đến dư luận xã hội chịu khó tìm hiểu sống xung quanh em làm Tuy nhiên, nghe tiếp nhận thông tin, dư luận, cần có tỉnh táo để xem xét, chọn lọc xử lý thích đáng sở hiểu biết cố gắng xây dựng lập trường tư tưởng vững vàng, tránh chạy theo dư luận khơng thống chủ quan, hồ đồ phân tích, đánh giá tượng Lưu ý phân tích nguyên nhân nên ý tới mặt khách quan - chủ quan Chẳng hạn với tượng tai nạn giao thơng ngun nhân khách quan hệ thống giao thơng cịn nhiều bất cập (cách phân luồng, phân tuyến, hệ thống biển báo dẫn, chất lượng sở hạ tầng phương tiện tham gia giao thông ), nguyên nhân chủ quan người tham gia giao thông chưa ý thức đầy đủ trách nhiệm, chưa nắm vững luật pháp cố tình vi phạm quy định an tồn giao thơng, chưa ý mức tới vấn đề an toàn Khi đánh giá hậu cần xem xét phạm vi cá nhân - cộng đồng, - tương lai Ví dụ: nạn bảo hành phụ nữ gây hậu nghiêm trọng khơng với người phụ nữ mặt sức khỏe tâm lý mà ảnh hưởng đến tồn xã hội q trình phát triển lâu dài, tượng nghiện trò chơi điện tử không làm hao tốn tiền của, ảnh hưởng xấu đến phát triển nhân cách cá nhân mà tạo mầm mống cho bất ổn xã hội Cịn tìm giải pháp, ta cần xem lại phần ngun nhân gợi ý tốt nhất, nguyên nhân giải pháp cách giải triệt để vấn đề Chẳng hạn nguyên nhân nạn bạo hành phụ nữ nhận thức bình đẳng giới giải pháp khắc phục tình trạng tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức ý thức bình đẳng giới cho cộng đồng, nguyên nhân tai nạn giao thông người tham gia giao thơng chưa có ý thức trách nhiệm, chưa nắm vững luật pháp chưa ý đầy đủ đến an tồn giải pháp thực tuyên truyền, giáo dục an toàn giao thông, xây dựng chế tài xử phạt trường hợp vi phạm an tồn giao thơng Về bản, nghị luận tượng đời sống cần bộc lộ vốn hiểu biết lập trường, thái độ người viết tượng đề cập đến Vì vậy, bên cạnh việc nắm vững bước trình làm bài, người viết cịn cần thể tiếng nói cá nhân quan điểm đánh giá giải thích rõ ràng, sắc sảo, viết có sức thuyết phục 2.2.2 Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí skkn Đối với học sinh nhà trường phổ thông tâm lý lứa tuổi nhận thức nêu vấn đề đặt để bàn luận vấn đề phức tạp lớn lao mà khía cách đạo đức tư tưởng tình cảm gắn liền với sống hàng ngày tình cảm quê hương, gia đình, ý thức trách nhiệm, tinh thần học tập phương pháp nhận thức…  Những vấn đề đặt cách trực tiếp thường gợi mở qua câu danh ngôn (tục ngữ, ca dao, câu nói bậc hiền triết, lãnh tụ, nhà văn hóa khoa học, nhà văn tiếng…) Đối với dạng đề nghị luận tư tưởng đạo lí để giải vấn đề cần lưu ý cách học sinh xem xét từ nhiều góc độ Cách đơn giản là  đặt đặt trả lời câu hỏi Sau số dạng câu hỏi chính: - Nó gì? - Nó nào? - Vì lại thế? -  Như có ý nghĩa với sống, với người, với thân?  Từ việc đặt trả lời câu hỏi hình dung văn nghị luận tư tưởng đạo lí cần triển khai theo bước sau: -  Giải thích, cắt nghĩa - Lý giải - Đánh giá Cụ thể sau: Bước 1: Giải thích, cắt nghĩa Tùy theo yêu cầu cụ thể mức độ mà cách giải thích khác Chẳng hạn với câu thơ Nguyễn Đình Chiểu “Hỏi thời ta phải nói ra/ Vì chưng hay ghét thương”,  điều cần giải thích trước hết khái niệm “ghét” “thương” sở giải thích, cắt nghĩa nội dung ý thơ Nguyễn Đình Chiểu Với lời dạy Phật “Giọt nước hòa vào biển không cạn mà thôi”, trước hết cần xác định nghĩa đen từ “giọt nước”, “biển cả”,“khơng cạn”  suy luận nghĩa bóng Với quan niệm Trịnh Công Sơn “Sông chảy đời sông, suối trôi đời suối, sống đời cần có lịng, dù để gió đi”, cần giải thích mệnh đề, hình ảnh “sơng chảy đời sơng”, “suối trơi đời suối”, “sống đời cần có lịng lịng dù để gió đi” để sở xác định xác nội dung thơng điệp gửi gắm trong  câu nói skkn Có đề bài, khâu giải thích làm gọn gàng, đơn giản, yêu cầu nhận định khơng có khái niệm phức tạp, khó hiểu hay hình ảnh có khả khơi gợi tư tưởng sâu xa Thế lại có đề khâu giải thích cần làm cơng phu Chẳng hạn với quan niệm Viên Mai “Làm người không phân biệt nhu mì nhu nhược, cứng cỏi cường bạo,  tiết kiệm keo kiệt, trung hậu khờ khạo, sáng suốt cay nghiệt, tự trọng tự đại, khiêm tốn hèn hạ Mấy giống mà thực khác nhau”, có nhiều mệnh đề cần giải thích “làm người”,  phân biệt “cường bạo cứng cỏi”, “nhu mì nhu nhược”, “keo kiệt tiết kiệm”, “tự trọng tự đại”,“trung hậu khờ khạo”, “khiêm tốn hèn hạ”, “sáng suốt cay nghiệt”… Bởi khơng giải thích tận tường mệnh đề không xác định ý nghĩa, phạm vi nghĩa quan điểm Viên Mai Bước 2: Lý giải Bản chất thao tác giảng nghĩa lý vấn đề đặt để làm sáng tỏ chất vấn đề với khía cạnh, mối quan hệ Để làm điều này, cần tách vấn đề thành khía cạnh nhỏ để xem xét, nghiên cứu Cách đơn giản đặt câu hỏi để khảo sát, tìm hiểu Muốn đặt câu hỏi thật cần thiết cho việc giải yêu cầu đề, cần làm tốt khâu giải thích để xác định xác vấn đề mà đề đặt với khía cạnh, phương diện Chỉ xác định cần lý giải cho vấn đề trở nên sáng tỏ, rõ ràng Chẳng hạn với vấn đề nhận thức đặt quan niệm J.Houston: “Chúng ta nắm 10% đọc được, 15% nghe thấy 80% tự trải nghiệm”  sau giải thích để xác định làm phần nhỏ đọc được, nghe thấy nắm phần lớn trải nghiệm”, đặt câu hỏi sau: - Vì tiếp thu phần nhỏ đọc được, nghe thấy? - Vì nắm phần lớn tự trải nghiệm? Việc suy nghĩ tìm câu trả lời giúp ta tháo gỡ dần để tiếp cận nắm vững chất vấn đề Với câu hỏi thứ nhất, cần thấy rõ khía cạnh sau: - Vì có giới hạn lực, giới hạn chuyên môn giới hạn phạm vi hiểu biết nên khơng phải ta đọc nghe thấy hiểu hết - Vì trường hợp tiếp thu tiếp thu cách gián tiếp qua hiểu biết, nhận thức cách nhìn cách lý giải người khác skkn - Vì đọc được, nghe thấy mà chưa có kiểm nghiệm thực tế ý nghĩa giá trị chưa thể bộc lộ rõ ràng trọn vẹn Với câu hỏi thứ hai, cần thấy khía cạnh sau: - Khi trải nghiệm, nắm bắt trực tiếp vấn đề ý nghĩa thực tế - Khi trải nghiệm, dù thành cơng hay thất bại ta có kinh nghiệm thực tế để giải vấn đề - Khi tự trải nghiệm, ta phải vận dụng toàn lực hiểu biết q trình tích lũy trước để ứng phó, xử lý tình cụ thể, điều kiện để ta nắm bắt cách trọn vẹn Bước 3: Đánh giá Đây phần việc để học sinh bộc lộ nhận thức vấn đề mức độ cao phần việc gây khó khăn cho học sinh nhiều Vì vậy, trước hết cần đánh giá vấn đề bình diện, khía cạnh khác nhau: ý nghĩa tư tưởng, ý nghĩa thực tế, mức độ - sai, đóng góp - hạn chế… Từ đánh giá bình diện, ta cần nhìn nhận giá trị vấn đề học kinh nghiệm sống học tập, nhận thức tình cảm, tư tưởng để tự bồi đắp, nâng cao kinh nghiệm sống, kinh nghiệm ứng xử đời sống Ngoài tùy theo yêu cầu tính chất cụ thể đề mà học sinh bổ sung thêm phần liên hệ - mở rộng Phần nên có đề đề cập đến vấn đề gắn liền gần gũi với đời sống lứa tuổi học sinh Ví dụ: phương pháp học tập, tích lũy kiến thức, quan hệ bạn bè, cách sống cách ứng xử… đề việc liên hệ mở rộng chứng tỏ mức độ hiểu khả cảm nhận vấn đề học sinh 2.2.3 Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Đây dạng đề tổng hợp, đòi hỏi học sinh kiến thức hai mảng văn học đời sống, địi hỏi kĩ phân tích văn học kỹ phân tích, đánh giá vấn đề xã hội Nghĩa kiểm tra người biết kiến thức văn học kiến thức đời sống Đề thường xuất phát từ vấn đề xã hội giàu ý nghĩa có tác phẩm văn học để yêu cầu học sinh bàn bạc rộng vấn đề xã hội Vấn đề xã hội bàn bạc rút từ tác phẩm văn học học chương trình người viết phải rút từ câu chuyện chưa học (thường câu chuyện ngắn gọn giàu ý nghĩa, truyện mini) skkn ... cảm nhận vấn đề học sinh 2.2.3 Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Đây dạng đề tổng hợp, đòi hỏi học sinh kiến thức hai mảng văn học đời sống, địi hỏi kĩ phân tích văn học kỹ phân tích,... + Nghị luận xã hội vấn đề tư tưởng đạo lí bàn vấn đề nhận thức, đạo đức, phẩm chất giá trị tinh thần người mối quan hệ xã hội + Nghị luận vấn đề xã hội đặt từ tác phẩm văn học: Từ tác phẩm văn. .. vấn đề xã hội Nghĩa kiểm tra người biết kiến thức văn học kiến thức đời sống Đề thường xuất phát từ vấn đề xã hội giàu ý nghĩa có tác phẩm văn học để yêu cầu học sinh bàn bạc rộng vấn đề xã hội

Ngày đăng: 13/02/2023, 08:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan