1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 8 lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga

18 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn Ngày soạn Ngày giảng Bài 8 Tiết 35,36 LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA I Mục tiêu * Chuẩn kiến thức, kĩ năng Chỉ ra được những chi tiết hình ảnh thể hiện phẩm chất của 2 nhân vật Lục Vân Tiê[.]

Ngày soạn: ………… Ngày giảng: ……… Bài Tiết 35,36 LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA I Mục tiêu: * Chuẩn kiến thức, kĩ năng: - Chỉ chi tiết hình ảnh thể phẩm chất nhân vật Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga; nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật Nguyễn Đình Chiểu - Rèn kĩ đọc - hiểu đoạn trích truyện thơ *HS khá, giỏi: - Phân tích chi tiết hình ảnh thể phẩm chất nhân vật Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga; nhận xét nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật Nguyễn Đình Chiểu - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật KNS: Kĩ chia sẻ II Chuẩn bị - GV: nghiên cứu học, xây dựng kế hoạch lên lớp, phiếu học tập - HS: soạn III Tổ chức hoạt động hc ổn định tổ chức (1p) Kiểm tra bài: Trong trình học HS Tiến trình tổ chức hoạt động Hoạt động GV vµ HS Néi dung A HĐ Khởi động: 5’ - HS: HĐCN 3’ theo TL/65 -> Báo cáo, chia sẻ Tên NV hiền… NV ác… Sọ Dừa Sọ Dừa Hai cô chị Thạch Sanh Thạch Sanh Mẹ Lí Thơng Cây bút thần Em bé Tên vua Cây khế Người em Người anh Tấm Cám Tấm Mẹ Cám - Nhân vật bất hạnh (người mồ côi, người em út, người có hình dạng xấu xí,…) - Thể ước mơ niềm tin nhân dân chiến thắng cuối thiện ác, tốt xấu, công bất công GVdẫn dắt: giống câu chuyện cổ tích kể có nhà thơ kỉ XIX đưa hình ảnh nhân vật quan niệm, ước mơ nhân dân vào tác phẩm N.Đ.Chiểu với truyện "Lục Vân Tiên" TP' có sức sống mạnh mẽ lâu bền lòng người dân, đặc biệt người dân N.Bộ Để hiểu rõ tác phẩm, tìm hiểu đoạn trích "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” B HĐ hỡnh thnh kin thc I Đọc tìm hiểu H Nêu cách đọc văn bản? chung GV bổ sung, Hướng dẫn đọc đọc mẫu (Đọc to, rõ ràng, diễn cảm, ý chuyển giọng phù hợp với câu thơ kể chuyện, tả trận đánh giọng hùng hồn, cử chỉ, lời nói n.vật chính) HS: HS đọc - nhận xét GV: NX, sửa lỗi HS: Chú ý phần thích (*) SGK/67 H: Nêu nét đời N.Đ Chiểu? Kể tên số tác phẩm tiêu biểu ông Tác giả GV: Trình chiếu, giới thiệu chân dung t/g’ *Cuộc đời: - Là người có nghị lực sống cống hiến cho đời - Có lịng u nước tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm HS chia sẻ cá nhân – GV NX, MR t/g’(SGV/114,115), kết hợp trình chiếu - NĐC coi là: + Một gương sáng ngời nghị lực đạo đức sống cao cả, suốt đời nước dân + 26 tuổi ông bị mù, tình duyên trắc trở, bị bội ước, sống nỗi đau nước nhà tan ông khơng gục ngã sống có ích cho đời + ông thầy giáo mẫu mực, lấy việc dạy người cao dạy chữ + Một thầy lang lấy việc chăm lo sức khoẻ cho nhân dân làm y đức + Một chiến sĩ mặt trận văn hoá tư tưởng - cờ đầu văn học yêu nước chống thực dân Pháp xâm lược - Sinh thời cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói Nguyễn Đình Chiểu: "Trên trời có có ánh sáng khác thường, nhìn chưa thấy sáng; song nhìn sáng Nguyễn Đình Chiểu - nhà thơ yêu nước vĩ dân miền Nam kỉ XIX - " GV: Trình chiếu kết hợp giới thiệu tranh ảnh bia mộ nhà tưởng niệm NĐC * Sự nghiệp: GV mở rộng quan điểm sáng tác ơng - Quan điểm sáng tác: Khích lệ Chở đạo thuyền khơng khẳm lịng u nước Đâm thằng gian bút chẳng tà H: Nêu hiểu biết em t/p LVT? HS chia sẻ cá nhân – GV NX, chốt GV: Giới thiệu TP "Lục Vân Tiên" : Truyện viết để kể đọc, trọng hành động n/v - Tác phẩm chính: Lục Vân Tiên Tác phẩm "Truyện Lục Vân Tiên" - Hoàn cảnh sáng tác: năm 50 TK XIX - Thể loại: truyện thơ Nôm viết theo kết cấu chương hồi, gồm HĐCN 2082 câu thơ lục bát, HS: Kể tóm tắt truyện - Mục đích viết: truyền bá đạo lí H: T/p gồm phần? Nêu nội dung làm người phần? * Tóm tắt TP': gồm phần HS chia sẻ cá nhân – GV NX, chốt - P1: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga khỏi tay bọn cướp đường - P2: Lục Vân Tiên gặp nạn thần nhân dân cứu giúp - P3: Nguyệt Nga gặp nạn Phật Bà nhân dân cứu giúp, lòng chung thủy với Vân HĐCĐ3p, CS Tiên H: Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu đời Lục - P4: Vân Tiên Nguyệt Nga Vân Tiên có điểm giống khác nhau? gặp lại - Lục Vân Tiên thi, tin mẹ mất, bỏ thi chịu tang, khóc bị mù mắt, gia đình Võ Cơng bội ước Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu có kiện tương tự - Khác: Vân Tiên ông tiên chữa cho mắt sáng, NĐC không GVNX, KL: Tác phẩm có tính chất tự truyện phần khơng phải tất thể mơ ước tác giả - Lục Vân Tiên tiên ông chữa sáng mắt trở lại, hưởng hạnh phúc Nguyệt Nga; cịn N.Đ.Chiểu vĩnh viễn mù lòa, suốt đời sống sống nghèo khổ, qua đời ốm đau, bệnh tật H: Nêu vị trí đoạn trích? Và phương thức biểu đạt? * Vị trí đoạn trích: Nằm phần đầu t/phẩm H Ngồi thích sgk, cịn từ ngữ văn khơng hiểu cần giải thích? - PTBĐ: Tự kết hợp MT - Hình ảnh Lục Vân Tiên thể qua hai tình hành động bộc lộ tư cách người II Tìm hiểu văn + Hành động đánh cướp Hình ảnh Lục Vân Tiên  + Thái độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga HS: Đọc từ đầu -> thân vong H Hàng động đánh cướp LVT diễn hoàn cảnh nào? a Hành động đánh cướp GV: Nghe tin triều đình mở khoa thi, LVT từ giã - Hồn cảnh: Trên đường thi thầy xuống núi đua tài Chàng trai trẻ 16 tuổi, lòng gặp cướp đầy hăm hở muốn lập công danh nghiệp, thi thố tài cứu đời, giúp đời Trên đường thăm cha mẹ, gặp bọn cướp Phong Lai HS HĐ CĐ (4’) thực y/c: Tìm chi tiết thể hành động, lời nói, cử chỉ, thái độ Lục Vân Tiên "Vân Tiên ghé lại bên đàng gặp bọn cướp đường nào? N/x lời nói Bẻ làm gậy vơ hành động – B/c chia sẻ Kêu rằng:"Bớ đảng hại – GV NX dân" Vân Tiên tả đột, hữu xông H: Thế “hồ đồ”, “tả đột hữu xông”? Khác Triệu Tử phá vịng Đương Dang" H: Tại VT khơng xơng vào đánh bọn cướp ln - Hành động: tức thì, dứt khốt, mà lại lên tiếng trước? Điều cho thấy LVT có liệt, dũng cảm thái độ tính cách ntn? - Lời nói: giận dữ, bất bình, cảnh HS chia sẻ cá nhân – GV NX, KL cáo, vạch mặt, tuyên chiến với - Vân Tiên kêu tên, cảnh cáo tuyên chiến với bọn bọn cướp cướp với thái độ phẫn nộ, căm giận, bất bình Đánh cướp với tư người chí nhân quân tử H: Em so sánh tương quan lực lương bọn cướp LVT trận đánh? Từ em có suy nghĩ hành động LVT ? - VT có mình, vũ khí thơ sơ mà giao chiến với bọn cướp đông người, gươm đầy đủ, hãn, côn đồ, lẫy lừng “Người có tài khơn đương” -> Vân Tiên thấy việc nghĩa làm, bất chấp nguy hiểm HS HĐ cá nhân ( 3’) H: có n/x từ ngữ BPNT t/g s/d? Qua h/ảnh Vân Tiên - Với NT so sánh, dùng nhiều lên ntn? động từ, lời kể hùng hồn, mạnh – GV NX, KL mẽ cho thấy VT có khí phách GV: LVT thấy việc nghĩa làm, làm cách tức người anh hùng: tài năng, dũng khắc, không chần chừ, dự Hành động Vân cảm, có lịng vị nghĩa, coi Tiên chứng tỏ đức ngời “vị nghĩa vong trọng lẽ phải, căm ghét áp bức, thân”(vì việc nghĩa quên mình), tài bậc anh khơng sợ gian nguy hùng sức mạnh bênh vực kẻ yếu, chiến thắng lực bạo tàn Tài năng: dũng cảm, kiên cường, so sánh với Triệu Tử Long thời Tam Quốc đánh tan quân Tào Tháo Đương Dương (Triệu Tử Long mẫu hình lí tưởng mà người VN, đặc biệt ngời N.Bộ - vốn mê truyện "Tam quốc" - không mà không thán phục) - HD học bài: Qua hành động đánh cướp, nêu cảm nhận em LVT? - Tìm từ ngữ thể thái độ cư xử LVT với KNN - trả lời câu b, SGk trang 69 Ngày giảng: Tiết 36 - Kiểm tra đầu giờ: Qua hành động đánh cướp, nêu cảm nhận em LVT GV: Vậy sau đánh cướp LVT có lời nói, hành động cách cư xử với KNN nào? Tiết học tìm hiểu HS: Chú ý câu thơ cịn lại HĐ cặp đơi 5p GV u cầu HS hoàn thiện phiếu học tập sau H: Sau đánh cướp, thấy tiếng khóc xe Vân Tiên có thái độ, cách cư xử ntn? H: Khi nghe KNN có ý muốn lạy tạ, VT có h/đ gì? N/x cách cư xử chàng? H: Khi nghe Nguyệt Nga muốn đền ơn cho chàng Vân Tiên có hành động lời nói ntn? - GV yêu cầu HS báo cáo câu hỏi - Các nhóm trình bày, nx, bổ sung ý kiến cho - GV nx, chốt - Là người giàu tình cảm, dễ xúc động, biết cảm thông, biết động viên an ủi người khác gặp hoạn nạn - Cách cư xử đẹp, đàng hồng, trực, khiêm nhường, biết giữ lễ nghĩa người có học GV: H/đ có phần câu nệ theo lễ giáo phong kiến (nam nữ thụ thụ bất thân) chủ yếu đức tính khiêm nhường Vân Tiên b Thái độ cư xử với KNN - Khi thấy hai gái cịn sợ hãi "Hỏi: "Ai than " Vân Tiên nghe nói động lịng Đáp rằng: Ta trừ dòng lâu la ” - Vân Tiên ân cần hỏi han, tìm cách an ủi, động viên - Khi nghe họ nói muốn lạy tạ: Khoan khoan ngồi -> Chàng gạt ngay, tơn trọng hai gái Đó cách cư xử mang tính nghĩa hiệp - Khi K.N.N có ý muốn đền ơn: “Vân Tiên liền cười, Làm ơn trả ơn Làm người anh hùng” - Chàng từ chối nói rõ quan niệm người anh hùng: H: Em hiểu cười LVT biểu lộ thái độ gì? - Cái cười tức thì, bất giác, tự nhiên người hào hiệp quen vô tư làm việc nghĩa, trước đề nghị trả ơn H: Hai câu thơ : “Nhớ câu kiến nghĩa bất vi Làm người phi anh hùng.” Đã thể quan điểm LVT người anh hùng Vậy em hiểu quan niệm người anh hùng LVT? GV: Quan niệm người anh hùng LVT NĐC thể việc trọng nghĩa khinh tài, làm ơn không nhận trả ơn Chàng không muốn nhận lạy tạ hai cô gái, từ chối lời mời thăm nhà NN để cha nàng đền đáp, đoạn sau, từ chối trâm vàng nàng tặng làm kỉ vật N.Nga xướng họa thơ thản đi, không vấn vương Với VT, làm việc nghĩa bổn phận, lẽ tự nhiên, khơng coi cơng trạng Đó cách cư xử mang tinh thần nghĩa hiệp bậc anh hùng hảo hán HS HĐCN (2’) H Nếu miêu tả TK tác giả N.Du sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng, đòn bẩy, tả cảnh ngụ tình… NĐC miêu tả nhân vật LVT cách nào? Qua trình bày cảm nhận em nhân vật LVT? B/c – chia sẻ GV đánh giá, KL: GV: Lục Vân Tiên nhân vật lí tưởng tác phẩm (thể lí tưởng thẩm mĩ tác giả người sống đương thời…) Đây chàng trai vừa rời trường học bước vào đời, lòng đầy hăm hở, muốn lập công danh, mong thi thố tài cứu người, giúp đời Gặp tình “bất bình” thử thách đầu tiên, hội hành động dành cho chàng - Hình ảnh LVT hình ảnh đẹp, hình ảnh lí tưởng mà Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm niềm tin ước vọng + Làm ơn khơng phải trơng mong người trả ơn, khơng so tính thiệt + Thấy việc nghĩa không làm, người anh hùng - NT: miêu tả nhân vật qua hành động, lời nói, cử chỉ, ngôn ngữ mộc mạc, giản dị - Nội dung: Vân Tiên người có lịng trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, từ tâm, nhân hậu Nhân vật Kiều Nguyệt Nga +Thưa “Tôi…” + Trước xe quân tử tạm ngồi Xin cho tiện thiếp lạy thưa +Làm đâu dám cãi… HĐCN 5p H Tìm lời lẽ Kiều Nguyệt Nga nói với đành LVT? Nêu nhận xét em lời lẽ, cách nói + Chút tơi liễu yếu đào tơ đó? - HS CS - GV nx, chốt Giữa đường lâm phải bụi dơ phần - Lời nói văn vẻ, dịu dàng, mực thước, cách trình bày vấn đề rõ ràng khúc triết + Lâm nguy chẳng gặp giải nguy Tiết trăm năm bỏ hồi H: Được Vân Tiên cứu mạng, Kiều Nguyệt Nga - Lấy chi cho phỉ… có thái độ ? Qua em cảm nhận - KNN cô gái thuỳ mị, nết na, vẻ đẹp tâm hồn KNN? có học thức, khiêm tốn, hiếu thảo, xem trọng ân nghĩa HS chia sẻ cá nhân - GV NX - Muốn trả ơn, boăn khăn, áy náy HĐ chung lớp B/c – chia sẻ GV đánh giá, KL: GV: KNN cô gái có đủ cơng, dung, ngơn, hạnh phẩm chất cần có người phụ nữ x/hội p/kiến Ở nàng bộc lộ rõ tính cách chân thật, hiền thảo, trắng, trọng ân nghĩa Nàng tự nguyện gắn bó đời với chàng trai hào hiệp giám liều để giữ trọn ân tình, thuỷ chung với chàng GVKL: LVT KNN hai nhân vật nhận yêu mến người đọc Họ h/ả đẹp, lí tưởng mà NĐC gửi gắm niềm tin ước vọng Đó đạo lí nhân nghĩa đời III Tổng kết Nghệ thuật HS HĐCN (4’) t/h y/c c, d ( 69) – b/c chia sẻ - Gvđánh giá - KL - Miêu tả n/v chủ yếu thông qua cử chỉ, hành động, lời nói - S/d ngơn ngữ mộc mạc, bình dị, gần với lời nói Nội dung thông thường, mang màu sắc địa phương Nam Bộ - Ngôn ngữ thơ đa dạng, phù hợp với diễn biến tình tiết truyện HS HĐCN t/h y/c tập ( ý 1, 2) (70) phần HĐLT– b/c chia sẻ IV Luyện tập - Gv đánh giá - KL Bài 1: Nhận xét sắc thái - Phong Lai: hống hách, kiêu căng - Lục Vân Tiên: với bọn cướp Truyện Lục Vân Tiên truyện truyền đầy phẫn nộ; với Nguyệt Nga thống văn học Việt Nam thường có kết cấu ước mềm mỏng, xúc động, chân thành lệ, gần trở thành khuôn mẫu Người tốt - Kiều Nguyệt Nga: văn vẻ, dịu thường gặp gian truân, trắc trở, bị kẻ xấu hãm hại, dàng, mực thước lừa lọc họ phù trợ, cưu mang (khi nhờ người, nhờ lực thần linh) Bài 2: cuối tai qua nạn khỏi, đền trả xứng đáng, kẻ xấu phải bị trừng trị -> Cách kết thúc giống truyện cổ tích xưa - Đối với kiểu văn chương tuyên truyền đạo đức, kiểu kết cấu vừa phản ánh chân thực đời vốn đầy rẫy bất cơng, vơ lí, vừa nói lên khát vọng ngàn đời nhân dân ta: nghĩa thắng gian t D Hoạt động vận dụng HĐ tìm tòi, MR - GV HD HS thùc hiƯn ë nhµ IV Củng cố HD học, chuẩn bị H: Nêu cảm nhận em n/v LVT KNN đoạn trích? GV: Khái quát nội dung học, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm - Bài cũ: Học thuộc lịng đoạn trích + Nắm nét t/g, t/p’ nội dung đoạn trích + Phân tích n/v LVT, KNN thơng qua lời nói, hđ n/v + Hiểu dùng số từ HV thơng dụng đoạn trích - Bài mới: Chuẩn bị tiết 34 – Miêu tả nội tâm văn tự (Đọc TL trước câu hỏi SGK) Phiếu học tập Câu hỏi Sau đánh cướp, thấy tiếng khóc xe , LVT có thái độ cách cư xử nào? Khi nghe Kiều Nguyệt Nga có ý muốn lạy tạ, VT có hành động gì? Nhận xét cách cư xử chàng? Chi tiết thể thái độ, Nhận xét thái độ, cách lời nói, hành động, cách cư cư xử Lục Vân Tiên xử Lục Vân Tiên Khi nghe Kiều Nguyệt Nga muốn đền ơn, Lục Vân Tiên có hành động lời nói ntn? Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TỔ CM Lê Thị Huyền ************************************** Ngày soạn: Ngày giảng: TIT 37: MIấU T NI TM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I Mục tiêu: * Chuẩn kiến thức, kĩ năng: - Chỉ vai trò yếu tố miêu tả nội tâm VB tự sự; biết sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm viết văn tự - Phát tác dụng miêu tả nội tâm văn tự *HS khá, giỏi: - Phân tích vai trò yếu tố miêu tả nội tâm VB tự sự; biết sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm viết văn tự - Đánh giá, nhận xét việc sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm văn tự II ChuÈn bÞ - GV: nghiên cứu học, xây dựng kế hoạch lên lớp, phiếu học tập - HS: soạn III Tổ chức hoạt động học tập Ổn ®Þnh tỉ chøc (1’) Kiểm tra đầu (3’) H: Miêu tả vai trò yếu tố miêu tả văn tự sự? TiÕn tr×nh tỉ chøc hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung * HĐ Khởi động T KT bi c GV dẫn dắt vào Trong văn tự ngồi yếu tố miêu tả thơng thường, người ta vận dụng yếu tố miêu tả nội tâm Miêu tả nội tâm văn tự góp phần khắc hoạ rõ nét đặc điểm, tính cách nhân vật, làm cho nhân vật thêm sinh động Vậy miêu tả nội tâm có cách thức để miêu tả nội tâm nhân vật? HĐ Hình thành kiến thức I Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm H: Em hiểu nội tâm miêu tả văn tự nội tâm? - Nội: bên trong; tâm: tâm trạng; nội tâm Bài tập ( 69,70) suy nghĩ, tâm trạng, thái độ, tình cảm sâu a kín người - Miêu tả nội tâm miêu tả suy nghĩ, tình cảm, diễn biến tâm trạng n/v HS HĐcặp đôi (7’) thực y/c 3.a ( 69,70) – b/c – chia sẻ GV đánh giá, KL Liệt kê Những câu thơ tả cảnh Những câu thơ miêu Những câu thơ vừa tả tâm trạng tả cảnh vừa miêu tả tâm trạng + Trước lầu Ngưng Bích + Tưởng người… + Buồn trơng cửa khố xn… Bên trời góc bể bơ bể chiều hôm Cát vàng cồn bụi hồng vơ Ầm ầm tiếng sóng dặm Có gốc tử vừa kêu quanh ghế ngồi người ôm Vai trò việc thể nội tâm nhân vật - Đối tượng miêu tả: cảnh vật trước lầu NB - Cảnh đẹp buồn -> tâm trạng cô đơn, buồn tủi TK -> Nội tâm n/v m/t’ gián tiếp qua cảnh vật Đối tượng miêu tả: suy nghĩ Thúy Kiều người yêu, cha mẹ chốn quê nhà chăm sóc -> Miêu tả nội tâm trực tiếp Đối tượng miêu tả tả cảnh qua diễn tả tâm trạng Kiều ( tả cảnh ngụ tình) buồn, đơn, bơ vơ nơi đất khách, thân phận vô định, lo sợ… -> cảnh nhìn qua tâm trạng nhân vật GV: Nhân vật yếu tố quan trọng * Tác dụng miêu tả nội tâm: Khắc hoạ tác phẩm tự Để xây dựng nhân vật nhà rõ nét đặc điểm, tính cách nhân vật văn thường miêu tả ngoại hình miêu tả nội tâm Miêu tả nội tâm nhằm khắc hoạ chân dung tinh thần n/v, tái lại trăn trở, dằn vặt, rung động tinh vi tình cảm, tư tưởng n/v (những yếu tố nhiều tái miêu tả ngoại hình) Vì miêu tả nội tâm có vai trị tác dụng lớn việc khắc hoạ b Đoạn trích VB "Lão Hạc" đặc điểm, tính cách n/v HS HĐCN (6’) thực y/c 3.b ( 70) – b/c – chia sẻ GV đánh giá, KL (1) Qua ngoại hình ta cảm nhận tâm (1) Đoạn trích miêu tả cử chỉ, hành động, trạng đau đớn, xót xa, ân hận lão Hạc nét mặt lão Hạc kể với ông Giáo việc bán cậu Vàng ( 2) - > Nội tâm n/v miêu tả gián tiếp qua ngoại hình, hành động (2) Đoạn trích miêu tả suy nghĩ, tâm trạng ông giáo lão Hạc - > Nội tâm n/v miêu tả trực tiếp qua suy nghĩ , tâm trạng n/v Kết luận HS HĐCN (4’) thực y/c 3.c ( 70) – b/c - Miêu tả nội tâm văn tự tái ý nghĩ, cảm xúc diễn – chia sẻ biến tâm trạng nhân vật Đó biện GV đánh giá, KL pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động - Người ta miêu tả nội tâm trực tiếp cách diễn tả ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm nhân vật; miêu tả nội tâm gián tiếp cách miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục, nhân vật II Luyện tập HS HĐCN 8P - HS trao đổi chéo cho nhau, nx, sửa lỗi - GV nx số tiêu biểu HS Củng cố (2’) Viết lại câu chuyện “”Cậu Bé người ăn xin” cách thêm yếu tố miêu tả nội tâm BÀI THAM KHẢO Một cậu bé đường đến cửa hàng để mua máy nghe nhạc cậu có tiền thưởng mà bố mẹ cho thành tích học tập cậu nỗ lực suốt thời gian qua Bất ông lão ăn xin đến trước mặt Ông lão lọm khọm, đôi mắt đỏ hoe giàn giụa nước, đôi môi xám xịt, quần áo tả tơi thảm hại Tự nhiên, lòng cậu bé dấy lên tình cảm xót thương vơ hạn Chao ơi! Cảnh nghèo đói gặm nát người đau khổ thành xấu xí, kiệt sức Ơng lão chìa bàn tay sưng húp, bẩn thỉu trước mặt cậu bé rên rỉ cầu xin cứu giúp Cậu bé ngẫm nghĩ băn khoăn việc mua máy nghe nhạc - vật cậu ao ước lâu Nhưng định lấy số tiền thưởng để tặng cho ơng lão Sau cậu trở nhà với tâm trạng hân hoan cậu khơng mua đồ mơ ước H: Thế miêu tả nội tâm n/v t/p’ tự sự? Các cách miêu tả nội tâm n/v t/p’ tự sự? GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm Hướng dẫn học cũ chuẩn bị (3’) - Bài cũ: + Học bài, học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện tập SGK - Bài mới: Chuẩn bị tiết – Ơn tập truyện, kí trung đại (Lập bảng thống kê trả lời câu hỏi SGK/83 Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TỔ CM Lê Thị Huyền ******************************* Viết TLV số ( nhà) A-Đề bài: Tưởng tượng hai mươi năm sau, em thăm quê dịp Thanh minh Hãy kể lại với bạn lần thăm quê B-Yêu cầu: 1-Về nội dung: Viết văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả Lựa chọn việc nhân vật, yếu tố miêu tả cho phù hợp nêu ý bản: - Lí trở lại thăm q; Thời gian; khơng gian, việc, cảm xúc - Trên đường đi( cảnh vật, tâm trạng ) - Quang cảnh, người q lúc tới thăm( Q, khơng khí lễ hội minh có thay đổi, khơng thay đổi, gặp gỡ trò chuyện với cảm xúc ) - Khi về… 2-Về hình thức: - Diễn đạt rõ ràng, lưu lốt Dùng từ xác, hạn chế lỗi tả, ngữ pháp - Tình cảm chân thành, sáng - Dung lượng viết : Gọn, rõ, khơng dài dịng tản mạn, khoa trương - Có thể viết hình thức thư… III-Biểu điểm: - Điểm 9-10: Đảm bảo u cầu nội dung,hình thức Cịn mắc phải vài sơ suất nhỏ, ý nhỏ chưa sâu - Điểm 7-8: Cơ đạt yêu cầu nội dung hình thức.Cịn thiếu ý nhỏ,hoặc vài ý chưa sâu Đã ý kết hợp với miêu tả phù hợp Cịn mắc lỗi dùng từ,chính tả - Điểm 5-6: Đảm bảo bố cục, nêu ý chưa sâu Còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ,chính tả - Điểm 3-4: Bố cục chưa hợp lí, nội dung sơ sài Chưa ý sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả văn tự Diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi ngữ pháp, dùng từ, tả - Điểm 1-2: Bài làm chưa rõ bố cục, nội dung sơ sài, lạc đề, loại Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 39: ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI I Mục tiêu: Kiến thức: * Chuẩn kiến thức, kĩ năng: - Nhớ tên tác phẩm, tác giả, Nội dung nghệ thuật tiêu biểu - Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật, cảnh thiên nhiên *HS khá, giỏi: - Phân tích giá trị biện pháp NT tác phẩm - Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, người tác phẩm văn học trung đại II Chuẩn bị: GV: G/án, SGK+SGV N.văn 9, bảng phụ HS: Soạn theo câu hỏi sgk III Tổ chức hoạt động học tập Ổn ®Þnh tỉ chøc (1’) Kiểm tra đầu (3’) H: Đọc thuộc lịng đoạn đoạn trích miêu tả vẻ đẹp tài Thúy Kiều? Cảm nhận em v Thỳy Kiu? Tiến trình tổ chức hoạt ®éng HĐ GV HS Nội dung HĐ1 : Khởi động (2p) - GV : Em học tác phẩm thời TĐ nào ? - HS : Trả lời - GV: Để nắm TP đó, ngày hơm nay, ôn tập lại * HĐ2: HD HS Ôn tập (36p) Mục tiêu: - Hs nắm đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm thời kỳ trung đại I/ Lập bảng thống kê tác phẩm truyện trung đại học ( GV sử dụng bảng phụ) Tên VB tác giả thể loại PTBĐ ND chủ yếu Đặc sắc NT Đoạn trích Chuyện Nguyễn Truyền Tự Vẻ đẹp số phận - NT dựng truyện, người Dữ ( ?- ?) kỳ kết hợp oan nghiệt Vũ miêu tả nhân vật gái biểu Nương đặc sắc Nam cảm - Sử dụng chi tiết XươngTrích Truyền kỳ mạn lục Hồng Lê thống chí- Hồi 14 hoang đường, kì ảo, nghệ thuật thắt nút, mở nút Ngơ gia văn pháiTK VIII Chí Tự kết hợ MT Tái chân thực hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh, thảm bại quân tướng nhà Thanh, số phận bi đát vua Lê Chiêu Thống Tự Kể đời kết hợp Thuý Kiều- cô MT,B gái xinh đẹp tài C sắc với đời đầy sóng gió đau khổ Tác phẩm thể giá trị thực nhân đạo Truyện Kiều Nguyễn Du(17651820) Truyện Nơm Chị em Th KiềuTrích Truyện Kiều Cảnh ngày xuânTrích Truyện Kiều Kiều lầu Ngưng BíchTrích Truyện Kiều LVT cứu Nguyễn Du(17651820) Truyện thơ Nôm TS kết hợp MT biểu cảm Nguyễn Du(17651820) Truyện thơ Nôm Miêu tả Nguyễn Du(17651820) Truyện thơ Nôm Biểu cảm Tái nỗi đơn, buồn tủi lịng thuỷ chung, hiếu thảo TK - Tả cảnh ngụ tình, biện pháp: Điệp ngữ, từ láy, câu hỏi tu từ Nguyễn Truyện TS kết Khắc hoạ nhân NT khắc hoạ nhân Khắc hoạ vẻ đẹp TV TK, ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ dự cảm số phận họ Khắc hoạ tranh TN, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, sáng NT miêu tả, khắc hoạ nhân vật sinh động đồng thời sử dụng NT tương phản thành công Là kết tinh thành tựu NTVH dân tộc phương diện ngôn ngữ thể thơ lục bát + Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, từ láy, sử dụng điển tích NT miêu tả với bút pháp ước lệ, ẩn dụ, sử dụng điển tích điển cố, NT địn bẩy bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình - Sử dụng nhiều động từ, tính từ - Từ láy KNN Trích Truyện Lục Vân Tiên Đình Nơm Chiểu(182 2-1888) HĐCN 5p câu b sgk -83 - HS chia sẻ - GV nx, chốt HĐN 5p câu c SGK – 83 HS báo cáo, nx, bổ sung GV nx, chốt HĐ chung lớp câu d hợp MT biểu cảm vật mang nét lí tưởng : LVT tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài ; KNN hiền hậu, nết na, ân tình vật qua hành động, cử ngôn ngữ đối thoại II Đặc điểm truyện thơ Thể thơ: Thể thơ lục bát Nội dung: Tình u đơi lứa, đấu tranh cho cơng lí xã hội Nhân vật: thường chia thành hai tuyến rõ ràng: nhân vật diện (đại diện cho tốt, tiến bộ) nhân vật phản diện (đại diện cho xấu, ác, bảo thủ).  - Xây dựng theo khn mẫu, đa chiều (có tính cách cá thể, có đời sống tâm lí phong phú,…), điển hình nhân vậtThuý Kiều trong Truyện Kiều + Ngoại hình miêu tả theo lối ước lệ, tượng trưng.  III Nhân vật Thúy Kiều Trước lưu lạc - Là cô gái xinh đẹp, thông minh - Cuộc sống yên bình Trong lưu lạc - Cơ đơn, bơ vơ, buồn Giải thích “Trải qua bể dâu Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng” - Cuộc đời đầy sóng gió, khổ đau, bất hạnh Thúy Kiều - Niềm cảm thương với số phận bất hạnh Thúy Kiều tác giả IV Tác dụng yếu tố kì ảo “Chuyện người gái Nam Xương’’ Truyền kì: Thể văn xi tự sự, viết chữ Hán, yếu tố kì ảo, hoang đường, kết thúc có hậu Tác dụng yếu tố kì ảo + Phan Lang n»m méng, th¶ rïa xanh + P.Lang lạc vào động rùa Linh Phi, đợc Linh Phi cứu sống, đÃi yến tiệc gặp V.Nơng + H/ả Vũ Nơng xuất T.S lập đàn tràng gi¶i oan Câu e, g giáo viên hướng dẫn họ sinh nhà làm - Nghệ thuật tương phản (Đối lập) + Chiến thắng lẫy lừng Quang Trung + Sự thất bại thảm hại bè lũ Lê Chiêu Thống - Tính ước lệ: Miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều, Thúy Vân HSHĐCN 3p, chia sẻ H Trong tác phẩm VHTĐ học, em thích TP đoạn trích nào? Tại sao? - HS trình bày - GV nhận xét - Cách SD từ Việt nôm na mà kì diệu “ đầu lịng ” Đó tinh túy tiếng mẹ đẻ Bên cạnh từ Hán “Tố Nga ” làm câu thơ trở lên sang trọng Cả cách dùng từ làm toát lên tinh thần nhân văn nhà thơ: yêu thương quý trọng người - Nhịp điệu 4/4, 3/3 - Mai cốt cách tuyết tinh thần góp phần giới thiệu vẻ đẹp ngang chị em - H/ả lựa chọn theo tinh thần ước lệ cổ điển “ Mai cốt cách mười phân ven mười” hoa, tuyết ước lệ cho người phụ nữ, người đẹp “Mai cốt cách”:là cốt cách mai: hình mảnh mai, sắc rực rỡ, hương quý phái “ tuyết tinh thần”: tuyết có tinh thần tuyết: trắng trong, tinh khiết, sch -> Hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có nhân vật Vũ Nơng: bao dung, vị tha, nặng lòng với gia đình Tạo nên kết thúc có hậu cho tác phẩm, thể ớc mơ ngàn đời nhân dân lẽ công đời V Lựa chọn tác phẩm yêu thích giải thích - Nêu tên tác phẩm - Giải thích giá trị nội dung nghệ thuật vế đối câu thơ trở nên tao nhã gợi cảm Âm điệu nhịp nhàng nhấn mạnh đối xứng làm bột vẻ đẹpcân đối hoàn hảo Củng cố (3’): Nêu cảm nhận nhân vật em học phần VHTĐ Hướng dẫn học chuẩn bị (2’) - Học bàn cũ: Đọc thuộc lòng trích đoạn Truyện Kiều, ghi nhớ giá trị nội dung nghệ thuật tác tác phẩm văn học trung đại - Soạn Đồng chí: + Đặc điểm bật tác giả + Hoàn cảnh sáng tác, trả lời câu hỏi a, b SGK trang 73,74 Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ******************************************* ... Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga khỏi tay bọn cướp đường - P2: Lục Vân Tiên gặp nạn thần nhân dân cứu giúp - P3: Nguyệt Nga gặp nạn Phật Bà nhân dân cứu giúp, lòng chung thủy với Vân HĐCĐ3p, CS Tiên H:... nhân – GV NX, chốt GV: Giới thiệu TP "Lục Vân Tiên" : Truyện viết để kể đọc, trọng hành động n/v - Tác phẩm chính: Lục Vân Tiên Tác phẩm "Truyện Lục Vân Tiên" - Hoàn cảnh sáng tác: năm 50 TK... Vân HĐCĐ3p, CS Tiên H: Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu đời Lục - P4: Vân Tiên Nguyệt Nga Vân Tiên có điểm giống khác nhau? gặp lại - Lục Vân Tiên thi, tin mẹ mất, bỏ thi chịu tang, khóc bị mù mắt,

Ngày đăng: 12/02/2023, 22:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w