1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề cương bài tập về nhà Tuần 25

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngµy so¹n 10/1/2012 D¹y Soạn 1/ 3/ 2022 Dạy / 3/ 2022 Tiết 121+ 122 Tập làm văn CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH) A Mục tiêu cần đạt Qua bài học Hs nắm được 1 Kiến thức Đề b[.]

Soạn: 1/ 3/ 2022- Dạy: / 3/ 2022 Tiết 121+ 122- Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH) A- Mục tiêu cần đạt: Qua học Hs nắm được: 1- Kiến thức: - Đề nghị luận tác phẩm truyện( đoạn trích) - Các bước làm nghị luận tác phẩm truyện( đoạn trích) 2- Năng lực: - Xác định yêu cầu nd hình thức văn NL tác phẩm truyện( đoạn trích) - Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc lại viết sửa chữa cho NL tác phẩm truyện( đoạn trích) 3- Phẩm chất: Chăm học tập, tìm tịi tri thức; trách nhiệm hồn thành nhiệm vụ B- Thiết bị học liệu: - Gv : SGK, SGV, Giáo án - Hs : SGK, bt, ghi C- Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Khởi động a- Mục tiêu: Tạo tâm hứng khởi vào b- HS huy động kiến thức có liên quan đến cũ dẫn dắt vào c- Sản phẩm: câu trả lời cá nhân d- Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Ổn định tổ chức * Khởi động vào mới: - Cách thực trị chơi HỘP Q BÍ MẬT - Luật chơi: Cả lớp vừa hát hát chung, vừa chuyển hộp q có chứa bí mật bên Người cuối hát kết thúc mở hộp q xem có bí mật Đọc to cho lớp biết câu hỏi: ? Thế nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích)? ? u cầu nội dung hình thức kiểu nghị luận này? ? Em hiểu cách làm kiểu nghị luận tác phẩm truyện( đoạn trích) B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ lớp; B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  - GV dẫn vào bài: Giờ học trước, em tìm hiểu nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích) Giờ học tìm hiểu cách làm cụ thể Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a- Mục tiêu: - Đề nghị luận tác phẩm truyện( đoạn trích) 74 - Các bước làm nghị luận tác phẩm truyện( đoạn trích) b- Nội dung: Nghị luận tác phẩm truyện( đoạn trích) c- Sản phẩm: Câu trả lời, phiếu học tập cá nhân d- Tổ chức thực HĐ GV HS Nhiệm vụ B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Đọc đề SGK - Bước 1 : Chia nhóm, giao nhiệm vụ + Gv chia nhóm: Cả lớp chia thành nhóm + GV giao nhiệm vụ: * Câu a: Các đề nêu vấn đề nghị luận tác phẩm truyện? ? Từ em có nhận xét nội dung NL tác phẩm truyện ( đoạn trích)? * Câu b: Chỉ từ nêu mệnh lệnh nghị luận đề bài? Các từ “suy nghĩ, phân tích” đề đòi hỏi phải làm giống, khác nào? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 3’, nhóm 4’ + GV quan sát, giúp đỡ, hỗ trợ cần B3: Báo cáo, thảo luận:  + Đại diện nhóm báo cáo + Nhóm khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  GV bổ sung, chốt kiến thức: - Về cấu tạo: Đề NL 1tp truyện ( đoạn trích) chia thành phần: + P1: nêu vấn đề NL( bàn chủ đề, NV, cốt truyện, nghệ thuật tác phẩm truyện Chú ý dạng NL nhân vật tp) mệnh lệnh NL + P2: nêu mệnh lệnh NL - Về dạng đề: Có dạng + Dạng đề có kèm mệnh lệnh + Dạng đề khơng kèm mệnh lệnh - Điểm giống khác nhau: + Giống nhau: nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích Đều sử Dự kiến sản phẩm I- Đề nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích 1- Tìm hiểu đề nghị luận Đề Vấn đề NL Mệnh lệnh NL Nhân vật Vũ Suy nghĩ Nương tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương -> NL nhân vật Diễn biến Phân tích cốt truyện Làng -> NL cốt truyện Vẻ đẹp / người niên qua truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long -> NL nhân vật Đời sống Suy nghĩ tình cảm gia đình chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng -> NL 75 dụng phép lập luận phân tích, CM, chủ đề so sánh, đối chiếu, tổng hợp, để nêu nhận xét, đánh giá tác phẩm + Khác nhau: - “suy nghĩ” xuất phát từ tư tưởng, cách nhìn vấn đề tác phẩm( Đề 1,4) - “phân tích” phân chia tác phẩm vấn đề tác phẩm thành yếu tố nhỏ (cốt truyện, nhân vật, việc, tình tiết) để lập luận sau nhận xét, đánh giá tác phẩm - Cũng có đề từ “ cảm nhận”( xuất phát từ rung động cá nhân để đưa nhận xét đánh giá vấn đề đó) ? Từ việc tìm hiểu đề NL, rút 2- Ghi nhớ: đặc điểm cấu tạo đề NL tác phẩm - Về cấu tạo: Đề NL tác phẩm truyện truyện( đoạn trích)? (đoạn trích) thường gồm phần: phần nêu vấn đề nghị luận mệnh lệnh nghị luận - Các dạng đề: dạng đề có mệnh lệnh; dạng đề khơng mệnh lệnh Nhiệm vụ II- Các bước làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Đề bài: Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1- Tìm hiểu đề, tìm ý: Đọc kĩ đề bài, xác định từ ngữ a- Tìm hiểu đề quan trọng có đề Từ đó: - Kiểu bài: Nghị luận tác phẩm truyện ? Xác định kiểu đề? - Vấn đề NL: nhân vật ông Hai tác ? Vấn đề nghị luận đề gì? phẩm ? Thao tác lập luận cho đề thao - Thao tác lập luận( tính chất NL): trình bày tác gì? suy nghĩ ? Giới hạn, phạm vi kiến thức cần có để - Phạm vi kiến thức: làm gì? + Hiểu biết TP "Làng" + Các tri thức người nông dân truyền thống, đặc biệt người nông dân K/C chống Pháp ? Muốn tìm ý cho đề trên, ta phải b- Tìm ý: làm gì? Cần vào nội dung tác phẩm, tính cách, phẩm chất, số phận nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật để đặt câu hỏi tìm ý 76 1- Điểm bật N/vật ơng Hai gì? 2- T/cảm bộc lộ tình nào? 3- Tình cảm yêu làng, yêu nước thể chi tiết, việc cụ thể nào? 4- Tình u làng, u nước ơng Hai có đặc điểm hồn cảnh cụ thể lúc giờ? 5- Những chi tiết nghệ thuật chứng tỏ cách sinh động, thú vị tình u làng lịng yêu nước ông Hai truyện? ? Hãy cho biết kĩ tìm hiểu đề, tìm ý cho đề NL tác phẩm truyện? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 5’; B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung * Về nội dung: - Điểm bật nhân vật ơng Hai: tình u làng gắn bó, hồ quyện với TY nước - Tình cảm u làng, u nước bộc lộ tình ơng Hai nghe tin đồn làng Chợ Dầu mà ông yêu quý, tự hào làm việt gian theo giặc - Các chi tiết, việc cụ thể: + Chi tiết ông Hai phải tản cư nhớ làng: nhớ ngày làm việc anh em, buổi dân quân du kích tập quân sự, tiếng trẻ học + Chi tiết nơi tản cư, ông Hai dõi theo tin tức kháng chiến: hàng ngày ông phịng thơng tin nghe đọc báo, vui mừng trước thắng lợi khắp nơi, tự hào tin tưởng vào kháng chiến, mong thằng Tây cút sớm + Tâm trạng nghe tin đồn làng Chợ Dầu theo Tây (bàng hoàng, sững sờ, tủi hổ, căm giận kẻ làm Việt gian, lo lắng đến bế tắc sợ mụ chủ nhà không cho nhờ, người dân không chơi, không buôn bán) + Chi tiết niềm vui ơng Hai tin đồn cải chính: khuôn mặt rạng rỡ, mua quà cho con, lật đật khoe với người tin vui làng, kể chuyện làng ông đánh giặc vừa dự trận - T/C vừa mang nét truyền thống người nông dân (yêu làng), vừa mang nét tinh thần người nông dân thời đại (yêu nước) * Về nghệ thuật xây dựng nhân vật: + Chọn tình đặc sắc, gay cấn + Miêu tả N/V có cá tính, từ nhiều góc độ: tâm trạng, cử chỉ, hành động, lời nói + Các hình thức ngôn ngữ N/Vật dùng phối hợp: đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm => Kĩ tìm hiểu đề, tìm ý: - Tìm hiểu đề: + Đọc kĩ đề bài, gạch chân từ ngữ quan trọng + Xác định kiểu bài, đối tượng nghị luận, thao tác lập luận, phạm vi kiến thức 77 B4: Kết luận, nhận định:  2- Lập dàn bài: ( SGK trang 66) B1: Chuyển giao nhiệm vụ: => Kĩ lập dàn bài: Đọc phần Lập dàn cho biết yêu Trên sở ý tìm được, xếp cầu phần? Từ rút kĩ ý theo trình tự hợp lí, phù hợp với bố lập dàn cho kiểu NL tác phẩm cục nghị luận truyện? B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 5’; B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  3- Viết bài: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: a- Mở bài: có hai cách ? Đọc phần viết bài, cho biết kĩ tạo C1: Đi từ khái quát đến cụ thể(Từ nhà văn lập văn hoàn chỉnh? đến tác phẩm nhân vật) ? Bước đọc chỉnh sửa lại văn ta C2: Nêu trực tiếp suy nghĩ người phải làm ntn? viết B2: Thực nhiệm vụ:  b- Thân bài: + HĐ cá nhân 5’/ đoạn - Tình yêu làng gắn với tình yêu nước B3: Báo cáo, thảo luận:  - Nghệ thuật xây dựng nhân vật ông Hai + HS báo cáo c- Kết bài: Là nhân vật tạo ấn tượng sâu + HS khác nhận xét bổ sung sắc B4: Kết luận, nhận định => Kĩ tạo lập văn bản: + Lần lượt triển khai ý dàn ý thành đoạn văn, văn + Dùng phép lập luận phân tích, chứng minh, so sánh, tổng hợp, để viết đoạn văn + Sử dụng phép liên kết câu, liên kết đoạn văn văn 4- Kiểm tra sửa chữa: - Kiểm tra lại cấu trúc văn - Kiểm tra liên kết câu, liên kết đoạn - Kiểm tra cách dùng từ, đặt câu GVdg: Kiểm tra sửa chữa nên tiến hành đồng thời với bước (thực đến đâu, kiểm tra đến đó) Chú ý việc xây dựng liên kết đoạn văn + Chỉ nên sửa thêm: lỗi tả, từ ? Bài NL truyện ( đoạn trích) bàn * Ghi nhớ: SGK/68 78 vấn đề gì? Yêu cầu? * Củng cố: ? Đặc điểm đề nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích)? Các bước làm ? NL truyện ( đoạn trích) bàn vấn đề gì? Yêu cầu? Hoạt động 3: Luyện tập a- Mục tiêu: Thực hành viết đoạn văn cho đề b- Nội dung: Nghị luận tác phẩm truyện( đoạn trích) c- Sản phẩm: Câu trả lời, phiếu học tập cá nhân d- Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Viết đoạn văn phần thân cho dàn ý đề B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 5’; B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  Hoạt động 4: Vận dụng a- Mục tiêu: Vận dụng viết đoạn văn nghị luận b- Nội dung: Nghị luận tác phẩm truyện( đoạn trích) c- Sản phẩm: Câu trả lời, phiếu học tập cá nhân d- Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Viết đoạn văn phần luyện tập B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 5’; B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  * Hướng dẫn nhà - Tiếp tục đọc thêm văn nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích) - Học, nắm nd - Về nhà: học bài, chuẩn bị Luyện tập làm nghị luận tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích) Soạn: 1/ 3/ 2022- Dạy: / 3/ 2022 Tiết 123+ 124 + 125- Tập làm văn: LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) 79 A- Mục tiêu cần đạt: Qua học Hs nắm được: 1- Kiến thức: Đặc điểm yêu cầu cách làm văn NL truyện ( đoạn trích) 2- Kĩ năng: Xác định bước làm văn NL truyện ( đoạn trích) cho với yêu cầu học 3- Thái độ: Tuân thủ thực bước làm NL tác phẩm truyện( đoạn trích) => Định hướng lực, phẩm chất - Năng lực tổng hợp kiến thức, lực sáng tạo, hợp tác nhóm - Phẩm chất : Chăm học tập, tìm tịi tri thức; trách nhiệm hồn thành nhiệm vụ B- Thiết bị học liệu: 1- Gv: SGK, SGV, Giáo án, Trò: Sgk, Vở ghi, Vở tập, chuẩn bị C- Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động a- Mục tiêu: Tạo tâm kết nối vào b- Nội dung: HS vận dụng hiểu biết để hoàn thành nội dung c- Sản phẩm: câu trả lời cá nhân d- Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ : Giao đề Tập làm văn nhà * Khởi động vào mới: GV dẫn dắt kiến thức từ tiết trước để bước vào tiết học B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 5’; B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  Hoạt động 2: Luyện tập a- Mục tiêu: Củng cố kĩ tìm hiểu đề, tìm ý b- Nội dung: Nghị luận tác phẩm truyện( đoạn trích) c- Sản phẩm: Câu trả lời, phiếu học tập cá nhân d- Tổ chức thực I- Tìm hiểu đề, tìm ý Đề bài: Cảm nhận em đoạn trích truyện Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1- Tìm hiểu đề, tìm ý - Đọc kĩ đề bài: a- Tìm hiểu đề ? Xác định kiểu đề (thể loại) cho đề - Kiểu đề( thể loại) : NL đoạn trích tác 80 trên? ? Nghị luận vấn đề gì? phẩm - Vấn đề NL : Nhận xét, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn trích truyện ? Thao tác lập luận? - Thao tác lập luận: cảm nhận b- Tìm ý: ? Đoạn trích có nhân vật - Bé Thu, ơng Sáu nào? ? Cảm nhận NV bé Thu? * Bé Thu : + Thái độ t/c bé Thu lúc đầu gặp mặt ông Sáu + Thái độ t/c bé Thu ngày phép ông Sáu + Thái độ hành động bé Thu buổi chia tay ? Cảm nhận NV ơng Sáu? * Ơng Sáu - Trong đợt nghỉ phép + Khi nhìn thấy + Kiên nhẫn vỗ ngày nhà + Đến lúc chia tay - Sau đợt nghỉ phép trở lại chiến khu + Say sưa làm lược ngà + Khi trút thở cuối ? Nhận xét, đánh giá khái quát nội * Về nội dung: dung, nghệ thuật đoạn trích? - T/c cha nét đẹp văn hố sống - Thơng qua cách xây dựng tình huống, t/g tơ đậm ca ngợi tình phụ tử lẽ sống mà người bình thản hi sinh cho lí tưởng * Về nghệ thuật: - Cốt truyện chặt chẽ có yếu tố bất ngờ - Cách xây dựng kể - NV sinh động biến thái t/c hành động Nv bé Thu - Ngôn ngữ giản dị đậm màu sắc Nam Bộ ? Lập dàn ý cho đề 2- Lập dàn ý: B2: Thực nhiệm vụ:  a- Mở bài: + HĐ qua phiếu học tập cá nhân 10’; Giới thiệu tác phẩm, đoạn trích, nội dung B3: Báo cáo, thảo luận:  đoạn trích + HS báo cáo b- Thân bài: Phân tích đoạn trích theo ý vừa + HS khác nhận xét bổ sung tìm B4: Kết luận, nhận định:  * Hồn cảnh câu chuyện: Ông Sáu kháng chiến, tám năm sau có dịp thăm nhà, bé 81 B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (Kĩ thuật mảnh ghép) + Vòng 1: Nhóm chuyên gia Nhóm 1: Bàn 1,2,3 viết đoạn mở Nhóm 2: Bàn 4,5,6: viết đoạn thân Nhóm 3: Bàn 7,8,9, 10 viết phần kết + Vịng 2: Nhóm mảnh ghép Nhóm 1: Bàn 1,4,7 Nhóm 2: Bàn 2,5,8 Nhóm 3: Bàn 3,6,9,10 Các nhóm chia sẻ kết thảo luận Đại diện trình bày Các nhóm bổ sung, GV chuẩn kiến thức B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 5’; nhóm phút B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  Thu không nhận ông cha * Về nội dung: - T/c cha nét đẹp văn hố sống + Tình cảm bé Thu dành cho ơng Sáu + Tình cảm ơng Sáu dành cho - Thông qua cách xây dựng tình huống, t/g tơ đậm ca ngợi tình phụ tử lẽ sống mà người bình thản hi sinh cho lí tưởng * Về nghệ thuật: - Cốt truyện chặt chẽ có yếu tố bất ngờ - Cách xây dựng kể - NV sinh động biến thái t/c hành động Nv bé Thu - Ngôn ngữ giản dị đậm màu sắc Nam Bộ c- Kết Sức hấp dẫn truyện ngắn Chiếc lược ngà thành công Nguyễn Quang Sáng 3- Tập viết đoạn - Mỗi nhóm chon viết đoạn theo ý phần dàn ý 4- Đọc – sửa chữa * Ghi nhớ 82 Hoạt động 3: Vận dụng a- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức NL tác phẩm truyện( đoạn trích) để hồn thành tập b- Nội dung: Nghị luận tác phẩm truyện( đoạn trích) c- Sản phẩm: Câu trả lời, phiếu học tập cá nhân d- Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Viết hoàn thiện thành tập làm văn với đề B2: Thực nhiệm vụ:  + HĐ cá nhân 7’; B3: Báo cáo, thảo luận:  + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định:  * Hướng dẫn nhà - Đọc tham khảo viết Chiếc lược ngà - Tiếp tục hoàn thiện viết - Viết văn số nhà: Gv đọc đề, HS chép đề Nhận xét: Đào Dương, ngày tháng năm 2022 Phó HT Lê Xuân Biên 83 ... Tìm hiểu đề, tìm ý: Đọc kĩ đề bài, xác định từ ngữ a- Tìm hiểu đề quan trọng có đề Từ đó: - Kiểu bài: Nghị luận tác phẩm truyện ? Xác định kiểu đề? - Vấn đề NL: nhân vật ông Hai tác ? Vấn đề nghị... vụ: 1- Tìm hiểu đề, tìm ý - Đọc kĩ đề bài: a- Tìm hiểu đề ? Xác định kiểu đề (thể loại) cho đề - Kiểu đề( thể loại) : NL đoạn trích tác 80 trên? ? Nghị luận vấn đề gì? phẩm - Vấn đề NL : Nhận xét,... phần nêu vấn đề nghị luận mệnh lệnh nghị luận - Các dạng đề: dạng đề có mệnh lệnh; dạng đề khơng mệnh lệnh Nhiệm vụ II- Các bước làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Đề bài: Suy nghĩ

Ngày đăng: 12/02/2023, 13:40

w