TUẦN 33 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐIỂM 9 AN TOÀN TRONG CUỘC SỐNG BÀI PHÒNG TRÁNH BỊ BẮT CÓC I MỤC TIÊU Sau bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất sau đây 1 Năn[.]
TUẦN 33 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐIỂM 9: AN TOÀN TRONG CUỘC SỐNG BÀI : PHỊNG TRÁNH BỊ BẮT CĨC I MỤC TIÊU: Sau học giúp học sinh hình thành lực phẩm chất sau đây: 1.Năng lực đặc thù: Biết số tình có nguy bị bắt cóc cách phịng tránh tình Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học - Năng lực riêng:Có ý thức tự bảo vệ thân, phòng tránh nguy bị bắt cóc Phẩm chất - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm II PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải vấn đề, lắng nghe tích cực Thiết bị dạy học a Đối với GV - Giáo án - Bút, giấy A0 b Đối với HS: - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động Mở đầu : Khởi động 1.1.Ổn định ( Kiểm tra cũ ) 1.2 Dạy HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a Mục tiêu:Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách tiến hành: - GV giới thiệu trực tiếp vào học Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Phịng tránh bị bắt cóc 2Hoạt động hình thành kiến thức ( Khám phá): Hoạt động 1: Tình có nguy bị bắt cóc a Mục tiêu: Giúp HS nhận biết số tình - HS chia thành nhóm có nguy bị bắt cóc b.Cách tiến hành: (1) Làm việc nhóm: - HS quan sát tranh, thảo luận theo nhóm - GV chia HS thành nhóm, nhóm từ đến người - GV nêu yêu cầu: Các nhóm quan sát tranh thảo luận nguy bị bắt cóc mà bạn nhỏ gặp phải tình - HS trình bày - HS chia sẻ (2) Làm việc lớp: - GV mời đại diện nhóm chia sẻ kết thảo - HS lắng nghe, tiếp thu luận trước lớp - GV mời HS chia sẻ điều thân học từ kết thảo luận c Kết luận:Hiện tượng bắt cóc trẻ em xảy thường xuyên Việt Nam nhiều nơi giới nhiều lí khác Các em nhỏ cần biết tự bảo vệ trước tình có nguy bị bắt cóc sống ngày Hoạt động luyện tập thực hành: Hoạt động 2: Cách phịng tránh bị bắt cóc a Mục tiêu: - HS biết cách phịng tránh bị bắt cóc - HS có ý thức vận dụng cách phịng tránh bị bắt cóc vào thực tế đời sống để đảm bảo an tồn cho - HS thảo luận theo nhóm thân bạn bè b Cách tiến hành: (1) Làm việc nhóm: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm cách phịng tránh bị bắt cóc - HS trưng bày chia sẻ - HS ghi lại kết thảo luận nhóm giấy A0 (2) Làm việc lớp: - GV tổ chức cho HS trưng bày chia sẻ lưu ý phòng tránh bị bắt cóc mà nhóm xây dựng - HS lắng nghe, tiếp thu - Các nhóm đóng góp ý kiến cho GV nhận xét kết luận Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm Để phòng tránh bị bắt cóc, em cần lưu ý điều gì? c Kết luận:Để phịng tránh bị bắt cóc, bạn nhỏ cần lưu ý không nhận đồ từ người lạ, không đứng gần người lạ, không theo người lạ, người thân khỏi nhà * Hoạt động nối tiếp (Củng cố, dặn dò) + Trẻ em có nguy bị bắt cóc khơng? Vì - HS lắng nghe, tiếp thu HS trả lời sao? Nhận xét tiết học TUẦN 34 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐIỂM 9: AN TỒN TRONG CUỘC SỐNG BÀI : PHỊNG TRÁNH BỊ BẮT CÓC I MỤC TIÊU: Sau học giúp học sinh hình thành lực phẩm chất sau đây: 1.Năng lực đặc thù: Sau học giúp học sinh hình thành lực phẩm chất sau đây:Biết địa điểm có nguy bị bắt cóc Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học - Năng lực riêng:Có ý thức tự bảo vệ thân, phòng tránh nguy bị bắt cóc Phẩm chất - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phương pháp kĩ thuật dạy học: +PPDH chính: tổ chức HĐ Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải vấn đề, lắng nghe tích cực + Hình thức dạy học chính: Hoạt động nhóm lắng nghe tích cực.Cá nhân Phương tiện công cụ dạy học: a GV Giáo án SGK Tranh ảnh địa điểm trẻ em có nguy bị bắt cóc b HS: - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động Mở đầu : Khởi động 1.1.Ổn định ( Kiểm tra cũ ) 1.2 Dạy a Mục tiêu:Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách tiến hành: - GV giới thiệu trực tiếp vào học Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Phịng tránh bị bắt cóc 2Hoạt động hình thành kiến thức ( Khám phá): Hoạt động 3: Những địa điểm có nguy bị bắt cóc a Mục tiêu: Giúp HS nhận biết địa điểm trẻ em có nguy bị bắt cóc b.Cách tiến hành: (1) Làm việc nhóm: - GV chia lớp thành nhóm - GV phổ biến nhiệm vụ: Các nhóm quan sát tranh SGK thảo luận địa điểm trẻ em có nguy bị bắt cóc: + Mỗi tranh vẽ khung cảnh đâu? + Trẻ em có nguy bị bắt cóc khơng? Vì sao? - HS chia thành nhóm - HS quan sát tranh, thảo luận địa điểm tranh - HS trình bày (2) Làm việc lớp: - HS nhận xét, bổ sung - GV mời đại diện số nhóm trình bày kết thảo luận - HS lắng nghe, tiếp thu - GV yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến GV tổng kết hoạt động c Kết luận:Mọi nơi quanh từ nhà ga tàu, công viên, trường học,…trẻ em có nguy bị bắt cóc Vì bạn nhỏ cần biết cách có ý thức tự bảo vệ trước tình nguy hiểm Hoạt động luyện tập thực hành: Hoạt động 4: Xác định nơi có nguy bị bắt cóc a Mục tiêu: HS xác định nơi xung quanh có nguy bị bắt cóc, từ có biện - HS thảo luận theo nhóm pháp phòng tránh nguy hiểm với thân b.Cách tiến hành: (1) Làm việc nhóm: - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm, chia sẻ nội dung: + Nơi đường học nơi mà em có - HS ghi lại kết vào giấy thể gặp nguy hiểm? + Những nguy hiểm em gặp phải gì? + Nêu cách thức để em phịng tránh nguy hiểm - HS trình bày trước lớp nơi - Các nhóm ghi lại kết thảo luận giấy - HS rút học (2) Làm việc lớp: - Kết thúc thảo luận, GV tổ chức cho nhóm - HS lắng nghe, tiếp thu chia sẻ trước lớp - Các nhóm khác đóng góp ý kiến rút học cho thân Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm Trẻ em có nguy bị bắt cóc khơng? Vì sao? Kết luận:Nguy bị bắt cóc xảy địa điểm xung quanh em đường học về, gần nhà,…Các em cần nhớ không theo người lạ kêu lên thật to bị người lạ công * Hoạt động nối tiếp (Củng cố, dặn dò) HS lắng nghe, tiếp thu HS lắng nghe -Nguy bị bắt cóc xảy địa điểm xung quanh em đường học về, gần nhà,… Nhận xét tiết học TUẦN 35 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐIỂM 9: AN TOÀN TRONG CUỘC SỐNG BÀI : ĐỀ PHÒNG BỊ LẠC I MỤC TIÊU: Sau học giúp học sinh hình thành lực phẩm chất sau đây: 1.Năng lực đặc thù: - Biết số tình bạn nhỏ có nguy bị lạc - Có kĩ xử lí bị lạc 2 Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học - Năng lực riêng:Có ý thức tự bảo vệ thân, phịng tránh trước nguy an tồn sống Phẩm chất - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phương pháp kĩ thuật dạy học: +PPDH chính: tổ chức HĐ Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải vấn đề, lắng nghe tích cực + Hình thức dạy học chính: Hoạt động nhóm lắng nghe tích cực.Cá nhân Phương tiện công cụ dạy học: b GV Giáo án - SGK Các tình nguy bạn nhỏ bị lạc b HS: - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Các tình nguy bạn nhỏ bị lạc HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động Mở đầu : Khởi động 1.1.Ổn định ( Kiểm tra cũ ) 1.2 Dạy a Mục tiêu:Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách tiến hành: - GV giới thiệu trực tiếp vào học Hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH giáo dục theo chủ đề: Đề phòng bị lạc 2Hoạt động hình thành kiến thức ( Khám phá): Hoạt động 1: Tình có nguy bị lạc a Mục tiêu: Giúp HS nhận biết số tình mà bạn nhỏ có nguy bị lạc b.Cách tiến hành: - HS quan sát tranh (1) Làm việc nhóm: - GV u cầu HS quan sát hai tình SGK - HS thảo luận theo nhóm - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm nguy bị lạc mà bạn nhỏ gặp phải tình - HS trao đổi với cách xử lí bị lạc - HS trình bày trước lớp (2) Làm việc lớp: - GV mời số HS chia sẻ kết thảo luận - HS lắng nghe, tiếp thu trước lớp - HS nêu cách xử lí bị lạc GV khuyến khích HS nêu thành bước cụ thể để xử lí bị lạc - GV tổng kết hoạt động đưa kết luận c Kết luận: Hiện tượng trẻ em bị lạc xảy phổ biến phút sơ sẩy, tập trung Việc trẻ em bị lạc dẫn đến nhiều mối nguy hiểm em Vì thế, bạn nhỏ cần biết phòng tránh bị lạc biết cách xử lí bị lạc Hoạt động luyện tập thực hành: Hoạt động 2: Xử lí bị lạc a Mục tiêu: - HS chia thành nhóm - Giúp HS hiểu biết cách xử lí bị lạc - HS có ý thức vận dụng điều học vào - HS quan sát tranh thực tế đời sống để đảm bảo an toàn cho thân b Cách tiến hành: (1) Làm việc nhóm: - GV chia lớp thành nhóm - GV phổ biến nhiệm vụ: Các nhóm quan sát tranh SGK thảo luận cách xử lí tình tranh + Tình 1: Bạn nhỏ bị lạc công viên + Tình 2: Bạn nhỏ bị lạc bến xe - HS thảo luận nhóm - HS đóng vai - GV u cầu nhóm thể cách xử lí tình thơng qua hình thức đóng vai (2) Làm việc lớp: - GV mời số nhóm đóng vai thể cách xử lí tình trước lớp - HS lắng nghe, tiếp thu - HS khác nhận xét cách xử lí tình cách thể hiên vai diễn - GV khuyến khích HS chia sẻ điều thân học qua xử lí tình Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm Bạn nhỏ bị lạc công viên? Bạn nhỏ bị lạc bến xe.? - GV tổng kết đưa kết luận c Kết luận:……………… HS Trả lời * Hoạt động nối tiếp (Củng cố, dặn dị) + Bình tĩnh quan sát để tìm người thân (nếu người thân cùng) + Tìm tới người làm bảo vệ cơng an - HS lắng nghe, tiếp thu gần + Nhờ liên hệ với người thân qua điện thoại địa nhà Nhận xét tiết học ... Trẻ em có nguy bị bắt cóc khơng? Vì - HS lắng nghe, tiếp thu HS trả lời sao? Nhận xét tiết học TUẦN 34 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐIỂM 9: AN TOÀN TRONG CUỘC SỐNG BÀI : ... lắng nghe -Nguy bị bắt cóc xảy địa điểm xung quanh em đường học về, gần nhà,… Nhận xét tiết học TUẦN 35 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐIỂM 9: AN TỒN TRONG CUỘC SỐNG BÀI : ĐỀ