1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 15 sử 7

9 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Họ và tên GV Tô Thành Phương Tổ chuyên môn Xã hội CHƯƠNG 5 VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI Bài dạy Bài 15 Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Lý (1009 – 1225) Môn học/ Hoạt động giá[.]

Họ tên GV: Tô Thành Phương Tổ chuyên môn: Xã hội CHƯƠNG : VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI Bài dạy: Bài 15: Công xây dựng bảo vệ đất nước thời Lý (1009 – 1225) Môn học/ Hoạt động giáo dục: Lịch sử 7( CTST) Thời gian thực hiện: tiết a MỤC TIÊUSau học này, giúp HS: Về kiến thức - Quá trình xây dựng phát triển nhà nước quân chủ phong kiến thời Lý qua lĩnh vực: trị, pháp luật, quân đội, kinh tế, xã hội - Hiểu trình chiến đấu, bảo vệ Tổ quốc nhà Lý trước xâm lăng quân Tống Về lực a) Năng lực chung - Tự chủ tự học: Khai thác sử dụng thông tin tài liệu hiệu - Giao tiếp hợp tác: Làm việc nhóm hiệu - Giải vấn đề sáng tạo: Biết phân tích, nhận xét, đánh giá vấn đề liên hệ thực tiễn b) Năng lực đặc thù - Tìm hiểu lịch sử: biết cách khai thác sử dụng thông tin sách giáo khoa, đồ sơ đồ hợp lý hiệu để lý giải vua Lý dời Đại La, liệt kê diễn giải số biện pháp xây dựng nhà nước vua Lý, trình bày kháng chiến theo trình tự: nguyên nhân, diễn biến, kết quả, nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống ngoại xâm - Nhận thức tư lịch sử: sử dụng thơng tin tài liệu, tranh ảnh (có thể sử dụng tài liệu sưu tầm thêm) để chọn lọc, giới thiệu số biểu lĩnh vực trị, kinh tế, qn đội…, mơ tả số cơng trình kiến trúc tiêu biểu thời Lý, tư số câu hỏi mở rộng đầu mục theo hướng dẫn giáo viên - Vận dụng kiến thức kỹ học: biết đánh giá kiện vua Lý dời đô thành Đại La, đánh giá nét độc đáo kháng chiến chống Tống vai trò Lý Thường Kiệt Về phẩm chất: - Chăm chỉ: Chăm học, hăng say học hỏi nhiệt tình tham gia hoạt động nhóm - Trách nhiệm: Trân trọng, giữ gìn phát huy giá trị văn hoá dân tộc - Yêu nước: ghi nhớ công ơn xây dựng bảo vệ Tổ quốc tổ tiên b THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Giáo án soạn theo định hướng phát triển lực - Phiếu học tập dành cho HS - Lược đồ kháng chiến chống Tống - Tranh, ảnh số công trình kiến trúc thời Lý - Máy tính, máy chiếu Học sinh - SGK - Tranh, ảnh, tư liệu số cơng trình kiến trúc thời Lý c TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Xác định vấn đề/Mở đầu(5’) a Mục tiêu: Tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: - GV sử dụng đồ dùng trực quan, nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình tổ chức cho HS làm việc cá nhân - HS: Xem tranh ảnh để trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV, lắng nghe tiếp thu kiến thức c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV có vài cách thực phần mở đầu + Sau GV chiếu cho Hs đoạn phần dẫn nhập bảng, yêu cầu học sinh quan sát Có thể chiếu dòng đầu phần dẫn nhập: Năm 1010, vua Lý dời tư Hoa Lư (Ninh Bình) thành Đại La (Hà Nội) Theo sử cũ: “Khi thuyền đến chân thành, có đám mây hình rống vàng lên, đó vua đổi tên thành Thăng Long”, nghĩa rồng bay lên GV đặt số câu hỏi: - Đoạn tư liệu nói kiện ? Vì em biết ? - Sự kiện dời có ý nghĩa với phát triển đất nước ? - Nhà Lý có biện pháp để xây dựng phát triển đất nước… + Trò chơi “chiếc hộp âm nhạc” GV sử dụng hát, yêu cầu học sinh đoán tên hát Học sinh đoán tên chiến thắng - Lý Thường Kiệt, sáng tác Ngô Nguyên Trần Lê Thơ - Sấm vang dòng Như Nguyệt, sáng tác Lương Chí Cường - Rồng Tiên ơi, xin giữ vẹn sơn hà, sáng tác HV check Bước 2: Thực nhiệm vụ HS quan sát hình ảnh, đọc tư liệu, suy nghĩ tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời Các HS lại theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét đánh giá sau dẫn dắt vào thông qua phần dẫn nhập SGK (Khuyến khích GV sáng tạo theo phong cách riêng mình) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới(210’) 2.1 Mục Sự thành lập nhà Lý a Mục tiêu: – Trình bày hồn cảnh đời nhà Lý – Giải thích lý Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư thành Đại La b Nội dung: HS: đọc tư liệu SGK; hoạt động cá nhân thảo luận theo nhóm cặp đơi theo u cầu GV c Sản phẩm: câu trả lời HS hoàn cảnh đánh giá kiện dời đô Lý Công Uẩn d Tổ chức thực hiện: Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học hợp tác Hình thức: Làm việc cá nhân, cặp đôi Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập GV cho HS tự đọc thông tin SGK tìm hiểu nội dung sau: - Cho biết nhà Lý thành lập hoàn cảnh nào? - Ai người thành lập nhà Lý? Giới thiệu đôi nét nhân vật - Giải thích Lý Cơng Uẩn dời đô từ Hoa Lư Đại La Đánh giá ý nghĩa kiện Bước 2: Thực nhiệm vụ GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu, thực HS xem thông tin SGK suy nghĩ sau trao đổi với bạn bên cạnh hoàn cảnh đời nhà Lý ý nghĩa kiệ dời đô Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu 1hs trình bày nội dung của tìm hiểu trước lớp HS trình bày, hs cịn lại theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu có) Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết hoạt động HS GV chốt ý (nếu cần) (Hoàn cảnh thành lập nhà Lý: - Năm 1009, vua Lê Long Đĩnh mất, nhà sư đại thần triều suy tôn Lý Công Uẩn lên vua, lập nhà Lý - Năm 1010, Lý Công Uẩn định dời đô từ Hoa Lư Đại La, đổi tên thành Thăng Long.) 2.2 Mục Tình hình trị a Mục tiêu: Trình bày biện pháp xây dựng chế độ quân chủ vua Lý b Nội dung: HS: đọc tư liệu SGK trang 58 - 59, làm việc nhóm trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Câu trả lời HS biện pháp xây dựng chế độ quân chủ vua Lý d Tổ chức thực hiện: Phương pháp, kĩ thuật dạy học : Dạy học hợp tác Hình thức: Làm việc cá nhân, theo nhóm Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập GV y/c HS đọc thông tin SGK trang 58 – 59, chia nhóm làm việc theo câu hỏi: N1: Nêu tổ chức máy nhà nước thời Lý N2: Tổ chức quân đội thời Lý N3: Pháp luật thời Lý N4: Các sách bảo vệ đất nước vào thời Lý GV cho làm việc cá nhân, cặp đôi với câu hỏi tư lịch sử: - Em cho biết, việc vua Lý dựng điện Long Trì, người dân có oan ức đánh chng tâu lên vua, có làm giảm vai trị “qn chủ” nhà vua ? - Sử dụng tư liệu phần Em có biết (Sgk/59), em trả lời câu hỏi: + Tư liệu nói hoạt động vua Lý việc củng cố nhà nước quân chủ? + Em cho biết vua Lý cho mở Hội thề Đồng Cổ, thành phần tham gia Hội thề, mục đích Hội thề ? + Luật pháp thời Lý có tên gì, vua Lý ban hành ? Ý nghĩa việc ban hành luật Hiện nay, hình tượng vị vua coi biểu tượng công lý Việt Nam? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc thông tin SGK trang 58 - 59 tìm hiểu tư liệu, thảo luận cặp đơi trả lời câu hỏi theo yêu cầu - GV hướng dẫn HS tìm hiểu thực nhiệm vụ nhóm giao Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV u cầu cặp đơi lên thuyết trình sản phẩm trước lớp - HS khác cịn lại theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho nhóm bạn (nếu có) Bước 4: Kết luận, nhận định - GV đánh giá kết hoạt động HS - GV nhận xét, bổ sung chốt ý (- Vua Lý tổ chức máy nhà nước từ trung ương đến địa phương + Vua đứng đầu nhà nước, cha truyền nối, cử người thân giữ chức vụ quan trọng + Các quan đại thần giúp vua lo việc nước + Cả nước chia thành 24 lộ, phủ, miền núi gọi châu; lộ huyện, hương Đơn vị cấp sở xã - Năm 1042, nhà Lý ban hành luật Hình thư Vua lập điện Long Trì, đặt chng cho người dân đánh để vua trực tiếp xét xử - Quân đội thời Lý gồm cấm quân quân địa phương Quân đội thời Lý tổ chức theo chế độ “ngụ binh nông” - Vua Lý thực sách đồn kết dân tộc với dân tộc miền núi, có sách hồ hiếu với nước láng giềng.) 2.3 Mục Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077) a Mục tiêu: Trình bày cộng phòng vệ nhà Lý (1075) kháng chiến chống quân Tống (1076 – 1077) quân nhà Lý lược đồ b Nội dung: Dựa vào lược đồ 15.4 15.5 thông tin SGK (Tr 89 - 90), GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên d Tổ chức thực hiện: Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học hợp tác, Kĩ thuật thuyết trình đồ Hình thức: hoạt động cá nhân, nhóm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ 15.4 15.5 thông tin SGK hiểu biết HS, chia thành nhóm thảo luận chung câu hỏi: Cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077) có nét độc đáo ? - Với câu hỏi: Lý Thường Kiệt có vai trị kháng chiến chống Tống ? có hình thức tổ chức: Thảo luận cặp đơi (có thể cá nhân), kỹ thuật khăn trải bàn Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho học sinh nhóm thảo luận theo nội dung yêu cầu nhóm tìm hiểu Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV mời HS trình bày báo cáo kết HS khác nhận xét, đánh giá kết Bước 4: Kết luận, nhận định - GV đánh giá kết hoạt động HS - GV nhận xét, bổ sung chốt ý - HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức (- Hồn cảnh: kỷ XI, nhà Tống gặp khó khăn => định xâm lược Đại Việt - Năm 1075, vua Lý cử Lý Thường Kiệt làm tổng huy kháng chiến Ông đề chiến lược “Ngồi yên đợi giặc không đem quân đánh trước chặn mạnh giặc” - Cuối năm 1075, Lý Thường Kiệt dẫn đại quân nhà Lý công vào quân Tống Sau hạ thành Ung Châu, ông rút quân nước - Đầu năm 1077, 10 vạn quân Tống xâm lược Đại Việt Quân Lý chặn đánh giặc liệt đôi bờ sông Như Nguyệt Đến tháng 3/1077, quân nhà Lý đánh bại hồn tồn qn xâm lược, đất nước bóng quân thù.) 2.4 Mục Tình hình kinh tế, xã hội a Mục tiêu: Trình bày nét kinh tế, xã hội Đại Việt vào thời Lý b Nội dung: Dựa vào tư liệu (15.9, 15.10) hình ảnh (15.8, 15.11), GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên d Tổ chức thực hiện: Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học hợp tác, Kĩ thuật thuyết trình Hình thức: hoạt động cá nhân, nhóm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia thành nhóm, nhóm thảo luận vấn đề: N1: Vua Lý có biện pháp để đẩy mạnh sản xuất nơng nghiệp ? N2: Trình bày tình hình thủ cơng nghiệp thời Lý N3: Trình bày nét thương nghiệp thời Lý N4: Mô tả vài nét xã hội thời Lý Lưu ý với nhóm, GV có vài yêu cầu khác nhau, đổi hình thức câu hỏi (tuỳ cách GV sử dụng) Vd: - Hãy trình bày tình hình thủ cơng nghiệp, thương nghiệp, xã hội sơ đồ tư - Với phần nông nghiệp, GV hỏi câu hỏi với đầu từ “vì sao”, “như nào” với biện pháp thực nhà Lý - Khai thác tư liệu 15.7, cho biết việc vua Lý cày tịch điền nói lên điều ? (hoặc “có ý nghĩa nào”) Có thể liên hệ đến qua thơng tin làng nghề thủ công lịch sử (có thể liên hệ đến địa phương nơi sống) Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho học sinh nhóm thảo luận theo nội dung u cầu nhóm tìm hiểu Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV mời HS trình bày báo cáo kết HS khác nhận xét, đánh giá kết Bước 4: Kết luận, nhận định - GV đánh giá kết hoạt động HS - GV nhận xét, bổ sung chốt ý - HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức (- Nhà nước thực nhiều biện pháp phát triển sản xuất nông nghiệp: + Hàng năm, vua thực lễ cày ruộng tịch điền để khuyến khích nhân dân sản xuất + Định nhiều luật lệ để bảo vệ sản xuất sức kéo cho nông nghiệp + Cho nông dân nhận ruộng đất công cày cấy nộp thuế cho nhà nước + Thực sách "ngụ binh nơng" đảm bảo sức lao động sản xuất nông nghiệp + Tổ chức làm thuỷ lợi đắp đê điều + Khuyến khích khai khẩn đất hoang - Về thủ công nghiệp: phát triển + Thủ công nghiệp bao gồm phận: thủ công nghiệp nhà nước (đúc tiền, chế tạo vũ khí, ) thủ cơng nghiệp nhân dân (chăn tằm, ươm tơ, dệt lụa, làm đồ gốm, gạch ngói, đúc đồng, rèn sắt, ) + Nhiều làng nghề đời, làng gốm Bát Tràng, làng dệt Nhược Công, làng trồng dâu nuôi tằm Nghi Tàm… - Về thương nghiệp: + Việc trao đổi buôn bán nước mở rộng + Nhiều chợ Thăng Long biên giới Việt - Tống thành lập - Xã hội thời Lý ngày phân hoá + Vua, quý tộc, quan lại tầng lớp thống trị, có nhiều đặc quyền + Địa chủ ngày gia tăng lực lớn + Nơng dân chiếm đa số, lực lượng sản xuất chính, "đinh nam" làng xã chia ruộng đất, phải nộp thuế phục vụ nhà nước + Thợ thủ cơng thương chiếm đơng + Nơ tì có địa vị thấp nhất, phục vụ triều đình gia đình quan lại.) 2.5 Mục Những thành tựu tiêu biểu văn hoá – giáo dục a Mục tiêu: Trình bày thành tựu tiêu biểu văn hoá thời Lý b Nội dung: Dựa vào lược đồ 15.4 15.5 thông tin SGK (Tr 89 - 90), GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên d Tổ chức thực hiện: Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học hợp tác, Kĩ thuật thuyết trình Hình thức: hoạt động cá nhân, nhóm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia thành nhóm, chia nhỏ câu hỏi cho nhóm thực hiện: N1: Thành tựu giáo dục thời Lý N2: Thành tựu văn học thời Lý N3: Thành tựu tôn giáo thời Lý N4: Thành tựu nghệ thuật thời Lý Về hình thức câu hỏi cho các nhóm, GV yêu cầu nhóm trình bày thành bảng biểu, thành sơ đồ tư GV cho thảo luận cặp đôi (hoặc cho làm việc cá nhân) số câu hỏi khác: - Việc xây dựng Văn Miếu – Quốc tử giám mở khoa thi có ý nghĩa ? - Em có nhận xét tình hình tơn giáo thời Lý - Từ hình ảnh chùa Một Cột, em nhận xét nghệ thuật thời Lý ? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV cho học sinh nhóm thảo luận theo nội dung yêu cầu nhóm tìm hiểu Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV mời HS trình bày báo cáo kết HS khác nhận xét, đánh giá kết Bước 4: Kết luận, nhận định - GV đánh giá kết hoạt động HS - GV nhận xét, bổ sung chốt ý - HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức (- Về giáo dục + Năm 1070, Lý Thánh Tông xây dựng Văn Miếu Thăng Long + Năm 1075, triều đình tổ chức khoa thi + Năm 1076, Quốc Tử Giám mở để dạy học cho em quý tộc, quan lại - Về văn học: + Văn học chữ Hán bước đầu phát triển, số tác phẩm giá trị giáo dục đến thời "Chiếu dời đô" Lý Công Uẩn, "Nam quốc sơn hà", "Cáo tật thị chúng" Mãn Giác Thiền sư, - Về tôn giáo: + Vua quan nhà Lý nhân dân tôn sùng đạo Phật Việc xây chùa, đúc chuông, tạc tượng Phật, coi việc triều đình + Nho giáo bước đầu có vai trị xã hội + Đạo giáo thịnh hành, gắn kết với tín ngưỡng dân gian - Về kiến trúc: nhiều cơng trình tiếng chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, chùa Một Cột, đặc biệt Hoàng thành Thăng Long, ) Hoạt động 3: Luyện tập (7’) a Mục tiêu: Củng cố kiến thức học, kiến thức học Các phát kiến địa lí để thực tập b Nội dung: HS hoạt động cá nhân để hoàn thiện yêu cầu phần tập SGK c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn: xem lại nội dung trả lời câu hỏi sau - Vẽ sơ đồ tư nét tình hình trị, kinh tế, xã hội, văn hố - Sưu tầm tư liệu di tích lịch sử văn hố mà em thích nhất, giải thích - Bài học từ kháng chiến chống Tống xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bước Thực nhiệm vụ: - HS dựa vào nội dung học làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi Bước Báo cáo nhiệm vụ: - HS trình bày phần làm - HS nhận xét, bổ sung Bước Kết luận, nhận định, - GV nhận xét kết luận Hoạt động 4: Vận dụng(3’) a) Mục tiêu: Liên hệ, mở rộng kiến thức nội dung học cho HS b) Nội dung: GV dùng hệ thống câu hỏi tự luận yêu cầu học sinh thực yêu cầu HS suy nghĩ cá nhân làm tập GV giao c) Sản phẩm: Học sinh trả lời tập d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao tập) Bài Hãy sưu tập tư liệu chọn giới thiệu di sản lịch sử - văn hoá thời Lý mà em thích Giải thích sao? Bài Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý để lại học cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam nay? B2: Thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn em tìm hiểu yêu cầu đề - HS đọc xác định yêu cầu tập B3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm cho GV sau hoàn thành - HS làm tập giấy nộp lại cho GV B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS, nhắc nhở HS không nộp nộp khơng qui định (nếu có) - Dặn dò HS nội dung cần học nhà chuẩn bị cho học sau ... xâm lược Tống (1 075 – 1 077 ) a Mục tiêu: Trình bày cộng phòng vệ nhà Lý (1 075 ) kháng chiến chống quân Tống (1 076 – 1 077 ) quân nhà Lý lược đồ b Nội dung: Dựa vào lược đồ 15. 4 15. 5 thông tin SGK... tập - GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ 15. 4 15. 5 thông tin SGK hiểu biết HS, chia thành nhóm thảo luận chung câu hỏi: Cuộc kháng chiến chống Tống (1 075 – 1 077 ) có nét độc đáo ? - Với câu hỏi: Lý... thành Ung Châu, ông rút quân nước - Đầu năm 1 077 , 10 vạn quân Tống xâm lược Đại Việt Quân Lý chặn đánh giặc liệt đôi bờ sông Như Nguyệt Đến tháng 3/1 077 , quân nhà Lý đánh bại hoàn toàn quân xâm

Ngày đăng: 12/02/2023, 02:36

w