1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 18 lực ma sát

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 314,08 KB

Nội dung

Trường Tổ Họ và tên giáo viên Tiết 32, 33 – Bài 18 LỰC MA SÁT I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Nêu được những đặc điểm của lực ma sát nghỉ, ma sát trượt Mô tả được bằng các ví dụ thực tiễn và biểu diễn được lực[.]

Trường: Tổ: Họ tên giáo viên: …………………… Tiết 32, 33 – Bài 18: LỰC MA SÁT I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu đặc điểm lực ma sát nghỉ, ma sát trượt - Mơ tả ví dụ thực tiễn biểu diễn lực ma sát - Nêu ví dụ loại lực ma sát nghỉ, ma sát trượt - Viết công thức độ lớn lực ma sát trượt - Lấy ví dụ ích lợi tác hại lực ma sát đời sống Năng lực a Năng lực chung - Năng lực tự học nghiên cứu tài liệu - Năng lực trình bày trao đổi thông tin - Năng lực nêu giải vấn đề - Năng lực thực nghiệm - Năng lực dự đốn, suy luận lí thuyết, thiết kế thực theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đốn, phân tích, xử lí số liệu khái quát rút kết luận khoa học - Năng lực hoạt động nhóm b Năng lực đặc thù mơn học - Biểu diễn lực ma sát nghỉ, ma sát trượt trường hợp cụ thể - Qua quan sát thí nghiệm, thảo luận rút đặc điểm lực ma sát trượt - Vận dụng đặc điểm lực ma sát để giải toán - Vận dụng kiến thức lực ma sát để giải thích số tượng thực tế Phẩm chất - Có thái độ hứng thú học tập mơn Vật lý - Có u thích tìm hiểu liên hệ tượng thực tế liên quan - Có tác phong làm việc nhà khoa học - Có thái độ khách quan trung thực, nghiêm túc học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Một vài mẩu gỗ, lăn để làm thí nghiệm Hình 18.2, 18.3, 18.4 SGK - Lực kế, mặt kính, mặt gỗ, mặt giấy nhám để làm thí nghiệm Hình 18.4 SGK - Kẻ sẵn Bảng 18.1 18.2 SGK để điền liệu làm thí nghiệm III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu: Tạo tình học tập a Mục tiêu: Từ tình thực tế chuyển động, học sinh nhận có xuất lực ma sát b Nội dung: Giáo viên đẩy cho bàn giáo viên với lực đủ nhỏ để bàn chưa chuyển động Sau hỏi học sinh, bàn lại chưa chuyển động? Có lực cản trở chuyển động bàn? c Sản phẩm: Báo cáo kết hoạt động học sinh: Chiếc bàn chưa chuyển động có lực ma sát tác dụng vào vật d Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân, quan sát tượng, giáo viên dùng tay để đẩy bàn chưa chuyển động u cầu học sinh giải thích sao? - Thực nhiệm vụ: Học sinh quan sát trả lời câu hỏi - Báo cáo thảo luận: Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi Các học sinh khác nhận xét - Kết luận nhận định Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh Nêu nhiệm vụ học tập: Lực ma sát có loại nào, đặc điểm vai trị sống nào? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu lực ma sát nghỉ a Mục tiêu: Học sinh nêu đặc điểm lực ma sát nghỉ biểu diễn lực b Nội dung: Giáo viên tiến hành cho học sinh thảo luận thí nghiệm hình 18.2 lực ma sát nghỉ Từ đưa đặc điểm lực ma sát nghỉ c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh vào đặc điểm lực ma sát nghỉ d Tổ chức hoạt động: - Giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm, u cầu học sinh: Quan sát Hình 18.2 thảo luận tình sau: Đặt bàn vật nặng có dạng hình hộp -Lúc đầu ta đẩy vật lực nhỏ, vật không chuyển động (Hình 18.2a) Lực ngăn khơng cho vật chuyển động? -Tăng lực đẩy đến lớn giá trị F0 (Hình 18.2b) vật bắt đầu trượt Điều chứng tỏ gì? - Khi vật trượt, ta cần đẩy vật lực nhỏ giá trị F trì chuyển động trượt vật (Hình 18.2c) Điều chứng tỏ gì? - Thực nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi, ghi câu trả lời vào - Báo cáo thảo luận: Các nhóm trình bày câu trả lời: + Lực ma sát nghỉ vật mặt bàn ngăn không cho vật chuyển động (Hình 18.3) + Phải tăng lực đẩy lên giá trị F0, để thắng lực ma sát nghỉ vật mặt bàn (Hình 18.3.) + Khi vật trượt, cần đẩy với lực nhỏ giá trị F, mà trì chuyển động xe có thêm lực qn tính tác dụng lên vật - Kết luân, nhận định: GV nhận xét, đánh giá câu trả lời học sinh kết luận đặc điểm lực ma sát nghỉ: Lực ma sát nghỉ lực ma sát tác dụng lên mặt tiếp xúc vật, ngăn không cho vật chuyển động bề mặt, vật chịu tác dụng lực song song với bề mặt (Hình 18.1) Khi lực tác dụng có độ lớn đạt tới giá trị định vật bắt đầu chuyển động Hoạt động 2.2: Tìm hiểu đặc điểm lực ma sát trượt a Mục tiêu: Học sinh thực thí nghiệm đo độ lớn lực ma sát trượt, nêu đặc điểm lực ma sát trượt b Nội dung: Giáo viên tổ chức cho học sinh thực thí nghiệm đo độ lớn lực ma sát trượt, thảo luận, phân tích kết thí nghiệm hình 18.3 lực ma sát trượt Từ đưa đặc điểm lực ma sát trượt c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh vào đặc điểm lực ma sát trượt, ghi kết đo lực ma sát trượt d Tổ chức hoạt động: - Giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu học sinh: Tiến hành thí nghiệm đo độ lớn ma sát trượt thay đổi vật liệu, diện tích tiếp xúc áp lực hình 18.4 Ghi kết đo vào Từ kết đo, nhận xét đặc điểm lực ma sát trượt, phụ thuộc vật liệu, diện tích tiếp xúc áp lực? - Thực nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi, ghi câu trả lời vào - Báo cáo thảo luận: Các nhóm trình bày câu trả lời: + Lực ma sát trượt khơng phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc, phụ thuộc vào vật liệu tỉ lệ thuận với áp lực - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá câu trả lời học sinh kết luận đặc điểm lực ma sát nghỉ: + Lực ma sát trượt xuất vật chuyển động trượt mặt vật khác, cản trở chuyển động trượt + Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc, phụ thuộc vào vật liệu tỉ lệ thuận với áp lực Hoạt động 2.3: Tìm hiểu cơng thức tính độ lớn lực ma sát trượt a Mục tiêu: Từ đặc điểm lực ma sát trượt, học sinh tìm cơng thức tính độ lớn lực ma sát trượt b Nội dung: GV yêu cầu học sinh vào phụ thuộc lực ma sát trượt vào áp lực sách giáo khoa để đưa công thức tính lực ma sát trượt, giải thích đại lượng c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh vào cơng thức tính lực ma sát trượt d Tổ chức hoạt động: - Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân, vào phụ thuộc lực ma sát trượt vào áp lực phần 2, kết hợp với sách giáo khoa, cho biết cơng thức tính độ lớn lực ma sát trượt Giải thích đại lượng có công thức? - Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân, trả lời câu hỏi, ghi vào - Báo cáo thảo luận: Hs trả lời câu hỏi: Độ lớn lực ma sát trượt: Fmst = µtN Trong đó: µt hệ số ma sát trượt; N áp lực Gv đưa câu hỏi để học sinh thảo luận: Dựa vào bảng 18.3 cho biết hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào yếu tố nào ? - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá câu trả lời hs đưa kết luận độ lớn lực ma sát nghỉ Hệ số ma sát nghỉ phụ thuộc vào vật liệu tình trạng mặt tiếp xúc khơng phụ thuộc vào áp lực lên mặt tiếp xúc Hoạt động 2.4: Tìm hiểu ảnh hưởng lực ma sát đời sống a Mục tiêu: HS nắm vai trò lực ma sát đời sống, biết lợi ích tác hại lực ma sát b Nội dung: GV yêu cầu hs thảo luận, trả lời câu hỏi SGK vai trò lực ma sát trường hợp người đường, lĩnh vực thể thao c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh vai trò lực ma sát vào trường hợp cụ thể d Tổ chức hoạt động: - Giao nhiệm vụ: GV chia lớp làm nhóm, yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi : Nêu vai trò lực ma sát trường hợp sau : + Người đường + Vận động viên thể dục xoa bột vào tay trước nâng tạ ? + Nêu cách làm giảm ma sát có hại ? - Thực nhiệm vụ: HS thảo luận trả lời câu hỏi, ghi vào câu trả lời - Báo cáo thảo luận: GV gọi 1, nhóm trình bày sản phẩm hoạt động nhóm trước lớp : + Khi người di chuyển đường, lực chân tác dụng lên mặt đường lực hướng phía sau, lực ma sát nghỉ tác dụng trở lại đẩy người chuyển động lên phía trước + Loại bột trắng mà vận động viên xoa vào tay có tác dụng hút ẩm, thấm mồ hôi, tăng ma sát để tay tiếp xúc tốt với vật + Bôi dầu mỡ để giảm ma sát có hại - Kết luận, nhận định: GV nhận xét phần trình bày học sinh, xác nhận kiến thức vai trò lực ma sát đời sống Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức lực ma sát để giải số tập b Nội dung: Gv yêu cầu học sinh giải tập ví dụ trả lời câu hỏi SGK trang 75 : Câu Một người xe đạp có khối lượng tổng cộng m = 86 kg chuyển động đường nằm ngang với vận tốc v = m/s Nếu người xe ngừng đạp hãm phanh để giữ không cho bánh xe quay, xe trượt đoạn đường m dừng lại Lực gây gia tốc cho xe? Tính độ lớn lực Tính hệ số ma sát trượt mặt đường lốp xe? Lấy g = 10 m/s2 Câu Các lực tác dụng lên xe chở hàng quy ước vẽ trọng tâm xe (Hình 18.5): a) Các lực có tên gọi gì? b) Hãy cặp lực cân Câu Để đẩy tủ, cần tác dụng lực theo phương nằm ngang có giá trị tối thiểu 300 N để thắng lực ma sát nghỉ Nếu người kéo tủ với lực 35 N người đẩy tủ với lực 260 N, làm dịch chuyển tủ khơng? Biểu diễn lực tác dụng lên tủ c Sản phẩm: Học sinh trả lời câu hỏi vào ghi Câu 1 Gia tốc xe : a = = - 4m/s2 Lực gây gia tốc cho xe lực ma sát trượt tác dụng lên lốp xe: F = ma = - 344 (m/s 2) Hệ số ma sát trượt: F = µtN = µtmg Suy µt = 0,4 Câu 1.Các lực tác dụng lên vật gồm : Lực kéo  ; trọng lực  ; lực ma sát phản lực Cặp lực cân trọng lực  và phản lực Câu Tổng hợp lực đẩy lực kéo hai người : 260N + 35N = 295N < 300 N Do đó, tủ khơng dịch chuyển d Tổ chức hoạt động: - Giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi nội dung hoạt động - Thực nhiệm vụ: Học sinh thảo luận, thực nhiệm vụ, trả lời câu hỏi vào Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh gặp khó khăn - Báo cáo thảo luận: Gọi học sinh lên bảng, trả lời câu hỏi 1,2,3 Các học sinh khác nhận xét làm bạn - Kết luận, nhận định: Nhận xét, đánh giá việc thực nhiệm vụ học sinh Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học lực ma sát để biết lợi ích tác hại lực b Nội dung: Giáo viên u cầu học sinh thuyết trình lợi ích tác hại lực ma sát giao thông đường Tiết sau trình bày trước lớp c Sản phẩm: Bài thuyết trình học sinh vào lợi ích tác hại lực ma sát giao thông đường d Tổ chức hoạt động: - Giao nhiệm vụ: Gv giao nhiệm vụ cho học sinh nhà hoàn thành nội dung hoạt động - Thực nhiệm vụ: Học sinh nhà thực nhiệm vụ thơng qua tình giao thơng thực tế internet - Báo cáo thảo luận: Học sinh thuyết trình trước lớp sản phẩm vào tiết học - Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá thuyết trình học sinh ... lớn lực ma sát trượt, nêu đặc điểm lực ma sát trượt b Nội dung: Giáo viên tổ chức cho học sinh thực thí nghiệm đo độ lớn lực ma sát trượt, thảo luận, phân tích kết thí nghiệm hình 18. 3 lực ma sát. .. Hệ số ma sát trượt: F = µtN = µtmg Suy µt = 0,4 Câu 1.Các lực tác dụng lên vật gồm : Lực kéo  ; trọng lực  ; lực ma sát phản lực Cặp lực cân trọng lực  và phản lực Câu Tổng hợp lực đẩy lực kéo... + Lực ma sát nghỉ vật mặt bàn ngăn khơng cho vật chuyển động (Hình 18. 3) + Phải tăng lực đẩy lên giá trị F0, để thắng lực ma sát nghỉ vật mặt bàn (Hình 18. 3.) + Khi vật trượt, cần đẩy với lực

Ngày đăng: 11/02/2023, 23:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w