1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 16 định luật 3 newton

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường Họ và tên giáo viên Tổ TÊN BÀI DẠY BÀI 16 ĐỊNH LUẬT 3 NEWTON Môn học Vật lý 10; lớp Thời gian thực hiện 1 tiết I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Phát biểu được định luật 3 Newton Nêu được rằng tác dụng tr[.]

Trường: Tổ: Họ tên giáo viên: …………………… TÊN BÀI DẠY: BÀI 16 ĐỊNH LUẬT NEWTON Môn học: Vật lý 10; lớp:……… Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu định luật Newton Nêu tác dụng tự nhiên tác dụng tương hỗ (xảy theo hai chiều ngược nhau) - Tìm ví dụ thực tế minh hoạ cho tác dụng tương hỗ vật - Vận dụng định luật Newton đế giải thích sổ tượng thực tế - Nêu lực xuất tượng thực tế Chi cặp lực trực đối cân không cân Năng lực - Nhận thức vật lý + Nhận biết mối liên hệ tương hỗ lực sống + Nêu cặp lực phản lực thực tế - Tìm hiểu tự nhiên góc độ vật lý: + Đề xuất phương án thí nghiệm tìm hiểu cặp lực phản lực + Xây dựng kế hoạch thí nghiệm tìm hiểu mối liên hệ cặp lực phản lực + Báo cáo thảo luận rút kết luận mối liên hệ - Vận dụng kiến thức + Sử dụng kiến thức học giải thích tượng thực tế sống 3.Về phẩm chất - Góp phần phát triển phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ, kiên trì thực nhiệm vụ - Góp phần phát triển phẩm chất trách nhiệm: Chấp hành tốt tuyên truyền tham gia giao thông không chở xe tải II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị để thực thí nghiệm SGK: Thí nghiệm hai lực kế kéo Thí nghiệm nam châm sắt hút Trong thí nghiệm này, cần đặt sắt nam châm hai miếng xốp để mặt nước Bố trí hệ thống dây treo thích hợp để hai vật hút phía khơng bị xoay Thí nghiệm hai xe lăn: bố trí trọng lượng xe đủ lớn để bánh xe phía bên ngồi khơng bị nhẩc lên khỏi mặt bàn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động Tạo tình phát biểu vấn đề để tìm hiểu định luật Newton a Mục tiêu - Kích thích tị mị, hứng thú tìm hiểu kiến thức b Nội dung: Học sinh tiếp nhận vấn đề từ giáo viên c Sản phẩm: câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Móc hai lực kế vào kéo hai lực kế hình sau a Dự đốn xem số chi hai lực kế giống hay khác nhau? b Hãy kiểm tra kết nêu kết luận c Nếu hai tiếp tục kéo vé hai phía ngược với độ lớn lực tăng lên sổ chì hai lực kế thay đổi nào? - Thực nhiệm vụ: Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ - Báo cáo thảo luận: Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi - Kết luận nhận định: Trên sở câu trả lời cùa HS, GV nêu nhận xét đặt vấn đế vào học: Như vậy, hai trường hợp, số lực kế ln Liệu có phải vật A tác dụng lên vật B lực ngược lại vật B tác dụng trả lại vật A lực thế? Móc hai lực kế vào rỗi kéo hai lực kế Vậy lực vật A tác dụng lên vật A vật B tác dụng lên vật A có điểm điểm gì?Bài hơm tìm hiểu điều Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu định luật Newton đặc điểm cặp lực phản lực a Mục tiêu: - Phát biểu định luật Newton viết hệ thức định luật - Nêu tác dụng tự nhiên tác dụng tương hỗ (xảy theo hai chiều ngược nhau) b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành u cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: I Định luật Newton Lực tương tác vật Lực không tồn riêng lẻ lực hút đẩy xuất thành cặp hai vật Định luật Newton Trong trường hợp, vật A tác dụng lên vật B lực, vật B tác dụng lại vật A lực Hai lực có giá, độ lớn ngược chiều d Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực thảo luận theo nhóm thực nhiệm vụ báo cáo kết với điều hành giáo viên - Chuyển giao nhiệm vụ: Các nhóm thực phiếu học tập Phiếu học tập số Câu 1: Quan sát hình ảnh minh họa tương ứng với ví dụ bên trả lời câu hỏi tương ứng: Vd1: Một sắt nam châm treo Hình 16.1a Trong thí nghiệm này, lực làm cho nam châm dịch chuyển lại gần sắt? Vd2: Xe lăn có khối lượng m2 có gắn lị xo nhẹ Xe lăn có khối lượng m Ta cho hai xe áp lại gần cách buộc dây để nén lị xo (Hình 16.1b) Quan sát tượng xảy đốt sợi dây buộc Nêu nhận xét lực xuất ví dụ Các lực hút đẩy có xuất riêng lẻ không? Chúng xuất nào? Câu 2: Phát biểu định luật III Newton? Và viết biểu thức liên hệ hai véc tơ lực ? - Thực nhiêm vụ: học sinh tiếp nhận nhiệm vụ , thảo luận thực trả lời phiếu học tập nhóm - Báo cáo kết thảo luận: Các nhóm học sinh cử học sinh lên báo cáo kết thảo luận thảo luận với nhóm khác hướng dẫn giáo viên Sản phẩm dự kiến phiếu học tập Câu 1 Một sắt nam châm treo Hình 16.1a Trong thí nghiệm này, lực làm cho nam châm dịch chuyển lại gần sắt? Xe lăn có khối lượng m1 có gắn lị xo nhẹ Xe lăn có khối lượng m2 Ta cho hai xe áp lại gần cách buộc dây để nén lò xo Quan sát tượng xảy đốt sợi dây buộc Lực không tồn riêng lẻ Các lực hút đẩy xuất thành cặp vật Câu 2: Trong trường hợp, vật A tác dụng lên vật B lực, vật B tác dụng lại vật A lực Hai lực có giá, độ lớn ngược chiều = - Kết luận nhận định: Giáo viên nhận xét đánh giá chung, đưa kết luận Hoạt động 2.2: Tìm hiểu đặc điểm cặp lực phản lực a Mục tiêu: - Nêu đặc điểm lực phản lực - Chỉ điểm đặt lực phản lực Phân biệt cặp lực với cặp lực cân b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành u cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: II Các đặc điểm lực phản lực Trong lực tương tác hai vật lực gọi lực tác dụng lực gọi phản lực * Đặc điểm lực phản lực : - Lực phản lực luôn xuất (hoặc đi) đồng thời - Lực phản lực có giá, độ lớn ngược chiều Hai lực gọi hai lực trực đối - Lực phản lực khơng cân chúng đặt vào hai vật khác Phiếu học tập số Câu 1: Đọc phần lực phản lực cho biết lực phản lực? Câu 2: So sánh khái niệm hai lực trực đối hai lực cân bằng? Câu 3: Hãy cặp lực phản lực hai trường hợp sau: a Quyển sách nằm yên mặt bàn b Dùng búa đóng đinh vào gỗ c Quyển sách nằm yên có phải kết cân lực phản lực hay không? d Lực búa tác dụng vào đỉnh phản lực đinh lên búa có đặc điểm gì? - Thực nhiêm vụ: học sinh tiếp nhận nhiệm vụ , thảo luận thực trả lời phiếu học tập nhóm - Báo cáo kết thảo luận: Các nhóm học sinh cử học sinh lên báo cáo kết thảo luận thảo luận với nhóm khác hướng dẫn giáo viên Sản phẩm dự kiến Phiếu học tập số Câu 1: - Lực phản lực xuất thành cặp (xuất đồng thời) - Lực phản lực tác dụng theo đường thẳng, độ lớn ngược chiều (hai lực hai lực trực đối) - Lực phản lực khơng cân (vì chúng đặt vào hai vật khác nhau), - Cặp lực phản lực hai lực loại Câu 2: Hai lực trực đối hai lực cân phương, ngược chiều độ lớn, hai lực trực đối đặt lên hai vật khác lên vật, hai lực cân thiết phải đặt lên vật Câu 3: Hãy cặp lực phản lực hai trường hợp sau: a Lực lực hút trái đất, phản lực lực cản mặt bàn b Lực búa tác dụng lên đinh phản lực đinh tác dụng vào búa c Khơng phải vì, điểm đặt hai lực lên hai vật khác lực hút trái đất đặt vào sách phản lực bàn đặt vào mặt bàn d Có phương, ngược chiều, độ lớn điểm đặt hai lực lên hai vật khác - Kết luận nhận định: Giáo viên nhận xét đánh giá chung, đưa kết luận Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu - Sử dụng nội dung định luật giải thích tượng sống - Sử dụng định luật làm tập liên quan b Nội dung: Học sinh giải tập phiếu trả lời trắc nghiệm c Sản phẩm: Thảo luận trả lời phiếu trả lời trắc nghiệm định luật d Tổ chức hoạt động - Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu nhóm học sinh thảo luận trả lời phiếu học tập số Phiếu học tập Câu 1:  Trong định luật III Niuton Lực phản lực A tác dụng vào vật C hai lực cân triệt tiêu lẫn B cặp lực trực đối cân D chúng xuất đồng thời Câu 2:  Chọn phát biểu sai định luật III Niutơn A Trong trường hợp, vật M tác dụng vào N lực tác dụng vật N tác dụng lại vật M phản lực B Lực tác dụng phản lực hai lực trực đối C Lực tác dụng phản lực làm thành cặp lực cân D Lực tác dụng phản lực đặt vào hai vật khác Câu 3:  Một người có trọng lượng 500N đứng mặt đất Lực mà mặt đất tác dụng lên ngừơi có độ lớn? A Bằng 500N B Bé 500N C lớn 500 N D Phụ thuộc vào nơi mà ngừời đứng mặt đất Câu 4: Mợt viên bi A có khối lượng 300 g chuyển động với vận tốc m/s thì va chạm vào viên bi B có khối lượng 600 g đứng yên mặt bàn nhẵn, nằm ngang Biết sau thời gian va cham 0,2 s, bi B chuyển động với vận tốc 0,5 m/s cùng chiều chuyển động ban đầu của bi A Bỏ qua mọi ma sát, tốc đọ chuyển động của bi A sau va chạm là A m/s B m/s C m/s D m/s Câu 5: Hai xe A và B cùng đặt mặt phẳng nằm ngang, đầu xe A có gắn mộ lò xo nhẹ Đặt hai xe sát để lò xo bị nén rồi buông nhẹ để hai xe chuyển động ngược chiều Tính từ lúc thả tay, xe A và B được quãng đường lần lượt là m và m cùng một khoảng thời gian Biết lực cản của môi trường tỉ lệ với khối lượng của xe Tỉ số khối lương của xe A và xe B là A B 0,5 C D 0,25 - Thực nhiệm vụ: Học sinh thực nhiệm vụ phiếu học tập - Báo cáo kết thảo luận: Học sinh báo cáo kết thảo luận nhóm lớp - Kết luận nhận định: giáo viên tổng kết nội dung kiến thức kĩ giải tập Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu - Vận dụng định luật để giải thích tượng liên quan sống b Nội dung: - Trả lời phần em có biết sách giáo khoa - Một nặng treo vào đầu sợi dây (hình bên) Tất trạng thái cân Hãy rõ lực xuất nặng đầu sợi dây Đâu cặp lực trực đối cân bằng, đâu cặp lực trực đối không cân c Sản phẩm: Phần trả lời tập tập giáo d Tổ chức thực - Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu học sinh thực trả lời phần em có biết sách giáo khoa làm tập vận dụng - Thực nhiệm vụ: học sinh thực nhiệm vụ vào tập Giáo viên (Kí ghi rõ họ tên) … Ngày….tháng….năm 2022 Tổ trưởng (Kí ghi rõ họ tên) ... điểm gì ?Bài hơm tìm hiểu điều Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu định luật Newton đặc điểm cặp lực phản lực a Mục tiêu: - Phát biểu định luật Newton viết hệ thức định luật. .. thành u cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: I Định luật Newton Lực tương tác vật Lực không tồn riêng lẻ lực hút đẩy xuất thành cặp hai vật Định luật Newton Trong trường hợp, vật A tác dụng lên... khác - Kết luận nhận định: Giáo viên nhận xét đánh giá chung, đưa kết luận Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu - Sử dụng nội dung định luật giải thích tượng sống - Sử dụng định luật làm tập liên quan

Ngày đăng: 11/02/2023, 23:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w