SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN MÔN ĐỊA LÍ CẤP THCS HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG QUẢNG BÌNH MÔN ĐỊA LÍ Năm học 2013 2014 1 MỤC LỤC I GIỚI THIỆU TÀI[.]
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUN MƠN ĐỊA LÍ CẤP THCS HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG QUẢNG BÌNH MƠN ĐỊA LÍ Năm học 2013-2014 MỤC LỤC I GIỚI THIỆU TÀI LIỆU II HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG QUẢNG BÌNH III GIỚI THIỆU ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP NỘI DUNG ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG VÀO CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ LỚP 8,9 IV GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÂU HỎI TÍCH HỢP NỘI DUNG ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG VÀO CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ LỚP 8,9 V GIÁO ÁN THAM KHẢO HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG QUẢNG BÌNH MƠN ĐỊA LÍ PHẦN I GIỚI THIỆU TÀI LIỆU Cuốn tài liệu bao gồm phần với nội dung cấu trúc sau Phần 1: Môn Ngữ văn Phần 2: Môn Lịch sử Phần 3: Mơn Địa lí * Về nội dung Trong tài liệu này, mơn Địa lí viết với nội dung nhiều (38 trang), viết vị trí địa lí, thành phần tự nhiên, vấn đề kinh tế - văn hóa – xã hội Quảng Bình, rèn luyện kĩ địa lí cho học sinh thông qua thực hành Bao gồm bài, với nội dung sau: Bài 1: Tự nhiên hành tỉnh Quảng Bình Nội dung học có phần: Phần I Vị trí địa lí Vừa có kênh chữ, vừa có kênh hình nhằm cung cấp thơng tin diện tích, phần tiếp giáp, chiều dài đường biên giới, đường bờ biển hệ tọa độ địa lí tỉnh Quảng Bình Phần II Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Gồm mục nhỏ: Địa hình Khí hậu Sơng ngịi Thổ nhưỡng Tài ngun rừng Tài nguyên biển Tài nguyên khoáng sản Phần địa hình mơ tả qua kênh chữ kênh hình, giới thiệu diện tich, khu vực địa hình hướng nghiêng địa hình Quảng Bình Đặc biệt làm rõ ảnh hưởng lớn địa hình tới phân bố dân cư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà Phần khí hậu giới thiệu cho biết Quảng Bình thuộc kiểu khí hậu nào? đặc điểm nhiệt độ, độ ẩm lượng mưa; biểu khí hậu, thời tiết mùa Đặc biệt khắc sâu ảnh hưởng to lớn khí hậu đến hoạt động sản xuất đời sống người dân Phần sơng ngịi nêu rõ đặc điểm mạng lưới sơng, hình dạng, hướng chảy, chế độ nước sơng ngịi tỉnh ta Bên cạnh cịn cho biết tên hệ thống sơng chính, số hồ tự nhiên nhân tạo địa bàn tỉnh Phần thổ nhưỡng giới thiệu loại đất giá trị kinh tế loại đất Phần tài nguyên rừng đưa số liệu diện tích rừng, giá trị kinh tế rừng Phần tài nguyên biển cung cấp thông tin chiều dài đường bờ biển, tên số cảng biển tỉnh ta Qua đánh giá tiềm tài nguyên biển phát triển kinh tế tỉnh nhà Phần tài nguyên khoáng sản giới thiệu loại khoáng sản tỉnh ta giá trị việc phát triển kinh tế Phần III Các đơn vị hành Giới thiệu huyện, thành phố, số lượng xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Bài 2: Dân cư lao động tỉnh Quảng Bình Nội dung học gồm phần: Phần I Đặc điểm dân số Kết hợp kênh chữ bảng biểu cung cấp thơng tin tình hình dân số, thành phần dân tộc phân bố dân tộc Phần II Kết cấu dân số phân bố dân cư Gồm mục nhỏ: Kết cấu dân số Phân bố dân cư Trong phần kết cấu dân số đề cập đến kết cấu dân số theo giới kết cấu dân số theo lao động Phần phân bố dân cư giới thiệu mật độ dân số tình hình phân bố dân cư Kết hợp bảng số liệu để cung cấp thơng tin diện tích, dân số, dân số trung bình mật độ dân số đơn vị hành tỉnh nhà Phần III Tình hình phát triển văn hóa, giáo dục, y tế Gồm mục nhỏ: Văn hóa Giáo dục Y tế Phần văn hóa đề cập đến di chỉ, danh nhân lỗi lạc, di tích lịch sử, làng văn hóa tiếng, Quảng Bình Phần giáo dục đưa số liệu số lượng trường cấp học, thơng tin tình hình phổ cập giáo dục tỉnh ta Phần y tế trình bày thành tựu khó khăn lĩnh vực y tế Bài 3: Kinh tế tỉnh Quảng Bình Nội dung học gồm phần: Phần I Đặc điểm chung Kết hợp kênh chữ kênh hình giới thiệu bước tiến tồn kinh tế tỉnh ta giai đoạn 2006 – 2010 Phần II Các ngành kinh tế Gồm mục nhỏ: Nông – lâm – ngư nghiệp Công nghiệp – xây dựng Dịch vụ Phần nông – lâm – ngư nghiệp trình bày thành tựu đáng kể ngành: Nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi), lâm nghiệp, ngư nghiệp dẫn chứng sinh động bảng số liệu Từ đó, đưa phương hướng để phát triển nông nghiệp nông thôn Phần công nghiệp – xây dựng giới thiệu thành tựu, ngành công nghiệp chủ lực, phân bố đề phương hướng để phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tỉnh ta Phần dịch vụ trình bày thuận lợi phát triển lĩnh vực giao thông vận tải, thương mại du lịch Đồng thời kết hợp với kênh hình để phản ánh tình hình phát triển lĩnh vực dịch vụ Phần III Sự phân hóa kinh tế theo lãnh thổ Trình bày hoạt động kinh tế chủ yếu vùng lãnh thổ địa bàn tỉnh ta (vùng đồi núi phía Tây vùng đồng bằng) Phần IV.Bảo vệ tài nguyên môi trường Đưa nguyên nhân làm cho tài nguyên cạn kiệt, mơi trường bị nhiễm Từ để thấy bảo vệ môi trường nhiệm vụ cấp thiết tất người Phần V Phương hướng phát triển kinh tế Giới thiệu phương hướng cụ thể để góp phần phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội tỉnh ta thời gian tới Bài 4: Thực hành: Phân tích mối quan hệ thành phần tự nhiên Vẽ phân tích biểu đồ cấu kinh tế địa phương Nội dung thực hành có phần: Phần I Mối quan hệ thành phần tự nhiên Với câu hỏi nhằm rèn luyện kĩ tích hợp kiến thức từ 1, kĩ tư duy, tổng hợp kiến thức, đặc biệt kĩ phân tích mối liên hệ nhân mơn địa lí Phần II Sự chuyển dịch cấu kinh tế Với bảng số liệu giá trị GDP phân theo ngành kinh tế Quảng Bình câu hỏi nhằm rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ, kĩ nhận xét tư xu hướng phát triển kinh tế Quảng Bình * Tuy nhiên, mơn địa lí địa phương nằm danh sách giảm tải Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Bình (bắt đầu thực giảm tải từ năm học 2011 – 2012) * Về cấu trúc Nhìn chung lí thuyết có cấu trúc sau: - Phần nội dung học Sau nơi dung câu hỏi chữ in nghiêng để học sinh trả lời - Tiếp theo phần câu hỏi tập Mỗi có câu hỏi tập Các câu hỏi tập có mức độ từ biết – hiểu – vận dụng Đặc biệt, rèn luyện cho học sinh lí thuyết thực hành (vẽ biểu đồ, nhận xét bảng số liệu, biểu đồ giải thích) - Cuối học phần tư liệu tham khảo phù hợp với chủ đề học Tư liệu tham khảo thông tin tự nhiên như: nhiệt độ bình quân tháng năm thành phố Đồng hới, bảy kỉ lục Guinnes động Phong Nha, đảo Chim – thiên đường hải âu, suối nước khoáng bang, đa dạng sinh học Phong Nha – Kẻ Bàng đệ trình UNESCO cơng nhận di sản thiên nhiên giới lần thứ hai, động Thiên Đường – phá kỉ lục độ dài, sơng Gianh – dịng chảy thượng nguồn qua đất rừng Tuyên Hóa Tư liệu tham khảo thơng tin lĩnh vực văn hóa như: văn hóa Bàu Tró, làng nón Quy Hậu, địa đạo Văn La, danh nhân Văn Hóa, nhà thơ Nguyễn Hàm Ninh, thành Đồng Hới, làng chiến đấu Cảnh Dương, Lũy Thầy Tư liệu tham khảo thông tin kinh tế như: khu công nghiệp, khu kinh tế Quảng Bình thu hút 36000 tỉ đồng vốn đầu tư, nâng cấp sở hạ tầng đảm bảo cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thời gian tới, thời – dầu khí, khu kinh tế Hịn La, khu du lịch Vực Quành PHẦN II HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG QUẢNG BÌNH Có thể theo hai cách giảng dạy: Cách 1: Dạy theo thứ tự phân phối chương trình: Tiết 1: Địa lí Quảng Bình (Tự nhiên) Tiết 2: Địa lí Quảng Bình (Dân cư – xã hội) Tiết 3: Địa lí Quảng Bình (Kinh tế) Với cách dạy có ưu điểm giáo viên đỡ tốn công sức Tuy nhiên nhược điểm rèn luyện sáng tạo, kỹ tích hợp, hệ thống hóa kiến thức, có liên hệ phần khái qt chung toàn đất nước với phần địa phương Quảng Bình cụ thể cho học sinh Và thực tế ba tiết địa lí địa phương nằm vào cuối chương trình nên số giáo viên có phần chủ quan lên lớp, học sinh không hứng thú học tập nên chất lượng dạy học khơng cao Cách 2: Dạy theo phương pháp tích hợp vào trình dạy học từ lớp đến lớp Lớp 8: Tích hợp tự nhiên Quảng Bình vào phần địa lí tự nhiên Việt Nam (từ 23 đến 39) Lớp 9: Tích hợp dân cư kinh tế Quảng Bình vào phần địa lí dân cư địa lí kinh tế Việt Nam (từ 1đến 15) a Tổ chức thực hiện: Họp tổ chuyên môn bàn bạc, thảo luận để đến thống cách thực hiện, nội dung tích hợp, phương pháp tích hợp cụ thể; bước lên lớp ba tiết địa lí địa phương lớp b Hình thức giảng dạy: Bước 1: Tích hợp địa lí địa phương vào học trình dạy học từ lớp đến lớp (phạm vi tích hợp lớp nêu trên) Bước 2: thực dạy học ba tiết 41,42,43 lớp *Chuẩn bị: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh trước đến tuần - Hình thành nhóm, hướng dẫn học sinh lựa chọn chuyên đề nghiên cứu chủ đề :Tự nhiên, Dân cư – xã hội, Kinh tế Quảng Bình - Giáo viên hướng dẫn học sinh lập đề cương, thu thập xử lí số liệu, sưu tầm tài liệu vấn đề tìm hiểu - Dành thời gian cho học sinh làm việc độc lập theo nhóm để sưu tầm tài liệu, tìm hiểu thực tế, viết báo cáo, trình giáo viên phải thường xuyên liên hệ với học sinh để hướng dẫn giải đáp thắc mắc cần thiết *Hoạt động dạy học: - Đại diện nhóm trình bày báo cáo (kết hợp với trưng bày sản phẩm thu thập q trình nghiên cứu, tư liệu, tranh ảnh sưu tầm em tự chụp, vật…) - Thảo luận, nhận xét lẫn nhóm Giáo viên chuẩn kiến thức - Đánh giá: kết hợp học sinh tự chấm, chấm lẫn đánh giá giáo viên Nếu có điều kiện giáo viên tổ chức cho học sinh tham quan thực tế địa phương, tham quan thực tế dạng địa hình, dạng cảnh quan, dịng sơng, nhà máy, làng nghề… Với cách dạy có ưu điểm phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm, phát triển khả sáng tạo học sinh, rèn luyện cho em khả tự nghiên cứu để đến tự khám phá, tự thể (trình bày) tự điều chỉnh thông qua kết luận, tổng kết giáo viên Đồng thời rèn luyện cho em kĩ hệ thống hóa kiến thức, tích hợp, xâu chuỗi kiến thức học trình dài Ngồi cịn rèn luyện lực cộng tác làm việc, học hỏi lẫn nhau, kích thích hứng thú học tập học sinh Tuy nhiên, với cách dạy đòi hỏi người giáo viên đứng lớp phải nhiều thời gian, công sức để chuẩn bị kĩ lưỡng kế hoạch dạy học, trình độ chun mơn phải vững vàng, chun sâu Bên cạnh cịn địi hỏi phương tiện vật chất tài phù hợp ... NỘI DUNG ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG VÀO CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ LỚP 8,9 V GIÁO ÁN THAM KHẢO HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG QUẢNG BÌNH MƠN ĐỊA LÍ PHẦN I GIỚI THIỆU TÀI LIỆU Cuốn tài liệu bao... II HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG QUẢNG BÌNH Có thể theo hai cách giảng dạy: Cách 1: Dạy theo thứ tự phân phối chương trình: Tiết 1: Địa lí Quảng Bình (Tự nhiên) Tiết 2: Địa lí Quảng Bình. ..MỤC LỤC I GIỚI THIỆU TÀI LIỆU II HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG QUẢNG BÌNH III GIỚI THIỆU ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP NỘI DUNG ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG VÀO CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ LỚP 8,9 IV GIỚI THIỆU