Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ TRƯƠNG VĨNH DUY HOẠT ĐỘNG THỰC THI CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN VÙNG BIỂN ĐẢO MIỀN TRUNG THỜI PHÁP THUỘC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ ĐÀ NẴNG, NĂM 2018 Luan van ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HOẠT ĐỘNG THỰC THI CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN VÙNG BIỂN ĐẢO MIỀN TRUNG THỜI PHÁP THUỘC SVTH : TRƯƠNG VĨNH DUY LỚP : 14SLS GVHD : TS NGUYỄN DUY PHƯƠNG CHUYÊN NGÀNH : SƯ PHẠM LỊCH SỬ ĐÀ NẴNG, NĂM 2018 Luan van LỜI CẢM ƠN Hoạt động nghiên cứu khoa học khóa luận ln phần quan trọng chặng đường học tập sinh viên trường đại học nước nói chung trường đại học Sư Phạm Đà Nẵng nói riêng Những cơng trình nghiên cứu góp phần sâu vào vấn đề xã hội, mở tư cho cơng trình nghiên cứu sau tiếp tục phát triển Là sinh viên Khoa Lịch Sử, em cảm thấy may mắn học tập tham gia hoạt động liên quan đến học thuật, may mắn em tham gia nghiên cứu đề tài “Hoạt động thực thi chủ quyền Việt Nam vùng biển đảo miền Trung thời Pháp Thuộc”, đề tài ý nghĩa giá trị Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Duy Phương – cán hướng dẫn khoa học người hỗ trợ tận tình tài liệu nội dung để em hồn thành tốt khóa luận Xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa Lịch Sử- Trường Đại Học Sư Phạm tạo điều kiện thời gian nguồn tư liệu để khóa luận em hồn chỉnh Cuối em xin cảm ơn đến gia đình người thân đồng hành em, động viên em thực khóa luận cuối khóa Dù cố gắng nhiều, song khóa luận nghiên cứu chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, sơ xuất Đó học kinh nghiệm giúp cho thân em hồn thiện cơng tác nghiên cứu sau Đà Nẵng, ngày… Tháng… Năm 2018 Tác giả Trương Vĩnh Duy Luan van MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi đề tài nghiên cứu Nguồn tư liệu nghiên cứu Phương pháp thực .4 Đóng góp đề tài Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ THỰC THI CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN VÙNG BIỂN ĐẢO MIỀN TRUNG THỜI PHÁP THUỘC 1.1 Tổng quan vùng biển đảo miền Trung 1.2 Quá trình xác lập thực thi chủ quyền Việt Nam Vùng biển đảo mền Trung trước thời Pháp thuộc .10 1.3 Vùng biển đảo miền Trung nhận thức quyền thực dân 16 CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG THỰC THI CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN VÙNG BIỂN ĐẢO MIỀN TRUNG THỜI PHÁP THUỘC 18 2.1 Xây dựng cơng trình sở hạ tầng hệ thống phòng thủ .18 2.2 Hoạt độngTuần tra, kiểm soát vùng biển đảo Miền Trung 23 2.3 Hoạt động thương nghiệp 28 2.4 Hoạt động ngoại giao 31 2.4.1 Ngoại giao với Trung Quốc 31 2.4.2 Ngoại giao với Nhật Bản 33 KẾT LUẬN 36 DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC Luan van MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam, quốc gia từ lâu gắn liền với biển đảo Nằm vị trí thuận lợi có ba ngàn km đường bờ biển từ Bắc chí Nam, biển đảo người dân Việt khơng cịn đơn giá trị kinh tế, chiến lược mà trở thành phần đất nước, phần máu mủ dân tộc tách rời Các triều đại phong kiến Việt Nam coi biển đảo phần vô quan trọng, có nhiều cơng trình phịng thủ, hoạt động để bảo vệ khai thác vùng biển Khu vực biển đảo miền Trung lại có vị trí chiến lược quan trọng, nơi có quần đảo lớn Hồng Sa Trường Sa hơm cịn nằm dịm ngó, tranh chấp nước Sự kiện lớn gần việc dàn khoan HD-981 Trung Quốc vào khai thác trái phép năm 2014, hay truyền thông sai lệch đường đoạn bao trọn quần đảo Việt Nam, với tranh giành đảo nổi, đảo chìm Trường Sa với Phillipin… Biển đảo nằm tình trạng báo động nóng lên ngày giá trị vai trò quan trọng đời sống người nói chung người dân Việt Nam nói riêng Đặc biệt tình hình vấn đề chủ quyền biển đảo , quần đảo trở nên thiết vơ nóng diễn đàn xã hội Xuyên suốt trinh dựng nước mở mang bờ cõi, biển đảo miền Trung bước xác lập qua triều đại Lý Trần Hồ Lê Nguyễn… để đến hôm nay, vùng biển miền Trung trở nên đường hàng hải quan trọng với nhiều giá trị kinh tế, lịch sử văn hóa Biển đảo Việt Nam nói chung biển đảo miền Trung nói riêng có tài nguyên phong phú dầu mỏ, hải sản, san hô, quốc phịng an ninh, du lịch … Đó giá trị mà biển đem lại, nuôi sống người ngư dân Việt Nam qua bao hệ Chính giá trị dồi mà Việt Nam trở thành “miếng mồi” ngon mắt kẻ có tham vọng xâm lược Chúng tiến vào xâm chiếm đường biển, chúng nhận thấy quan trọng biển để quan tâm phát triển Biển miền Trung vốn nhiều bão tố, lại thêm sóng gió thời cuộc, tác động đến chủ quyền người Việt Nam Luan van Với tầm quan trọng biển đảo tổ quốc Việt Nam nói chung vùng biển miền Trung nói riêng, đề tài mong muốn mang lại khẳng định chắc chủ quyền biển đảo giai đoạn đất nước có tiếng súng Tây phương xâm chiếm bờ cõi Qua đề tài, nhận thấy khẳng định giá trị lịch sử, việc làm, sách mà nước ta từ kỉ XIX-XX thực Cùng với đó, nghiên cứu việc thực thi chủ quyền biển đảo giai đoạn 1858-1945 góp phần làm sáng tỏ vấn đề lịch sử từ rút học kinh nghiệm truyền thống giữ nước Chính lý mà việc nghiên cứu có ý nghĩa to lớn thời sự, khoa học thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu đến đề tài chủ quyền biển đảo Việt Nam thời Pháp thuộc có số đề tài Trong tiêu biểu tác phẩm PGS.TS Đỗ Bang (chủ biên), Tổ chức hoạt động bao vệ biển đảo Việt Nam triều Nguyễn 1802-1885, Nxb Thuận Hóa Tác phẩm bàn số giá trị quan trọng biển đảo quốc gia, đề cập đến khoảng thời gian đầu kỉ XIX mà chưa sâu vào giai đoạn Liên quan đến đề tài cịn có luận án tiến sĩ Lê Tiến Cơng (2013), “Hệ thống phòng thủ cảng biển miền Trung kháng chiến chóng ngoại xâm triều Nguyễn (1858-1883)”, Hội thảo khoa học Triều Nguyễn với công bảo vệ biển đảo tổ quốc vào kỷ XIX Hội KHLS tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Đề tài đề cập đến cơng trình phịng thủ kiện buổi đầu kháng chiến chống giặc ngoại xâm buổi đầu vương triều Nguyễn Ngồi cịn có cơng trình nghiên cứu Nguyễn Quang Trung Tiến(2015), Tổ chức phòng thủ hoạt động bảo vệ biển đảo Việt Nam triều Nguyễn giai đoạn 1802-1885, Hội KHLS tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Tác giả nghiên cứu đầy đủ chi tiết hoạt động bảo vệ biển đảo Việt Nam, nhiên đề cập đến thời kì đầu kỉ XIX, chưa khái quát giai đoạn thực dân Pháp hộ Như vậy, có số cơng trình nghiên cứu đề tài hoạt động thực thi chủ quyền biển đảo Việt Nam, nhiên nghiên cứu đề tài hoạt động thực thi chủ quyền Việt Nam vùng biển đảo miền Trung thời Pháp thuộc chưa có đề tài Những cơng trình sở để kế thừa tham khảo nhằm hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Luan van Mục tiêu nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu hoạt động cụ thể diễn giai đoạn từ 1885 đến 1945 nhằm hướng đến mục tiêu lớn làm rõ hoạt động thực thi chủ quyền vùng biển đảo miền Trung thời Pháp thuộc Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài mong muốn làm rõ việc thực thi chủ quyền Việt Nam quyền thuộc địa Pháp vùng biển miền Trung để thấy nững đánh giá, coi trọng khu vực Qua góp phần hiểu thêm chủ quyền biển đảo chung cho đất nước Việt Nam đưa chứng lý lẽ thuyết phục để khẳng định vùng biển quốc gia Ngồi rút học, kinh nghiệm việc thực thi vấn đề vùng biển qua kiện lịch sử, để tiếp biến vận dụng vào công thực thi, bảo vệ chủ quyền biển đảo nước nói chung miền Trung nói riêng giai đoạn Đối tượng, phạm vi đề tài nghiên cứu Đối tượng đề tài việc thực thi chủ quyền Việt Nam vùng biển đảo miền Trung thời Pháp thuộc Phạm vi nghiên cứu bao gồm tỉnh thành từ Thanh Hóa đến Bình Thuận, hải đảo ven bờ quần đảo lớn Hoàng Sa, Trường Sa , nghiên cứu xoay quanh vấn đề việc thực thi biển đảo, sách, việc làm địa phương gắn với nhà nước việc xác lập gìn giữ vùng biển Nguồn tư liệu nghiên cứu Khóa luận sử dụng nhiều nguồn tư liệu khác Trong đó, nguồn tư liệu quan trọng tư liệu gốc liên quan trực tiếp đến triều Nguyễn Đại Nam thực lục biên, Khâm Định Đại Nam hội điển lệ… Khóa luận sử dụng tư liệu từ sách Tổ chức hoạt động bao vệ biển đảo việt nam triều Nguyễn 1802-1885, Chủ quyền quốc gia VN hai quần đảo hoàng sa trường sa, Chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường sa tư liệu thật lịch sử Bên cạnh đó, chúng tơi tham khảo số cơng trình nghiên cứu tác giả trước gồm nhóm tài liệu như: báo cáo kết cơng trình nghiên cứu khoa học, luận án, luận văn, báo khoa học cơng bố tạp chí chun ngành Luan van Ngồi cịn có số trang thơng tin có uy tín kiểm định chất lượng trang web nước Phương pháp thực Với đề tài dựa quan điểm sử học Mác xít, quan điểm Đảng nhà nước để tiến hành nghiên cứu.Phương pháp lịch sử phương pháp logic hai phương pháp q trình nghiên cứu Ngồi cịn có phương pháp sưu tầm, phân tích tài liệu, so sánh, đối chiếu mơ tả Trong q trình nghiên cứu có thường xun có kết hợp phương pháp Thu thập thơng tin, tư liệu lịch sử có liên quan đến biển đảo, đặc biệt vùng biển Miền Trung để có tảng vững trình làm khóa luận Những tài liệu thu thập phải đối chứng, điều tra nguồn sử liệu, tư liệu địa phương tư liệu thống để đảm bảo tính chân thực cho khóa luận Phân tích thông tin, kiện lịch sử ghi chép lại, trọng vào việc làm, sách triều đình nhà Nguyễn quyền Pháp để làm bật lên tác động ý nghĩa việc xác lập thực thi chủ quyền vùng biển đảo miền Trung So sánh việc xác lập chủ quyền thời kì trước thời kì sau giai đoạn thực dân Pháp xâm lược Thống kê cách ghi lại lần vượt hải, việc làm để chứng tỏ hoạt động thực thi chủ quyền Nhà Nguyễn thực dân Pháp Khóa luận dùng phương pháp nêu vấn đề phân tích vấn đề để tạo nên thống cách viết tạo dễ dàng cho người đọc hiểu rõ Đóng góp đề tài Đề tài cung cấp thêm thông tin cần thiết góp phần vào việc khẳng định chặt chẽ chủ quyền biển đảo đất nước, khu vực miền Trung với quần đảo lớn nằm tranh chấp xâm chiếm quốc gia kề cận Làm rõ việc làm, hoạt động giai đoạn 1858-1945 vấn đề biển đảo để giúp hiểu biết thêm giai đoạn có nhiều biến chuyển trị xã hội này, thấy quan tâm Pháp vùng biển Việt Nam để khẳng định thêm giá trị to lớn biển đảo Việt Nam Luan van Ngồi đề tài trở thành tư liệu nghiên cứu cho công trình khoa học biển đảo Việt Nam tham khảo, gợi ý thêm khu vực hay khía cạnh giá trị biển đảo khu vực nước Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung khóa luận kết cấu thành chương sau: Chương 1: Cơ sở thực thi chủ quyền VN vùng biển đảo miền Trung thời Pháp thuộc Chương 2: Hoạt động thực thi chủ quyền VN vùng biển đảo miền Trung thời Pháp thuộc Luan van CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC THI CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN VÙNG BIỂN ĐẢO MIỀN TRUNG THỜI PHÁP THUỘC 1.1 Tổng quan vùng biển đảo miền Trung Việt Nam quốc gia gắn liền với biển đảo từ lâu đời Việt Nam có đường bờ biển dài kề cận biển Đông, hướng Thái Bình Dương với nhiều tuyến đường hàng hải quốc tế qua Tổng đường bờ biển Việt Nam dài 3260km , đó, đường bờ biển khu vực miền Trung từ Thanh Hóa đến Bình Thuận 1600km, chiếm đến nửa đường bờ biển nước Vùng biển Miền Trung nằm đất nước, nối liền Vịnh Bắc Bộ Vịnh Thái Lan đường giao thông hàng hải huyết mạch Bên cạnh nơi cịn nằm khu vực tuyến đường biển quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao thương kinh tế giao lưu văn hóa Đơng Tây Vùng biển miền Trung ngồi vùng bờ biển bao gồm đảo gần bờ tiếng có giá trị lớn kinh tế Lý Sơn, Cù Lao Chàm… đặc biệt cịn có thêm hai quần đảo lớn xa bờ Hoàng Sa Trường Sa Đây hai quần đảo quan tâm nằm vùng tranh chấp nước ven biển Đông Vùng biển gọi nhiều tên Biển Đông, Giao Chỉ dương, biển Nam Hải… “Là sáu vùng biển lớn giới có diện tích khoảng 3.447.000km2, ngồi Việt Nam tiếp giáp với nước khác khu vực gồm : Malaysia, Indonesia, Phillippins, Brunei, Singapore, Thái Lan, campuchia, đảo Đài Loan lục địa Trung Quốc Biển Đơng có vị trí chiến lược quan trọng nối liền Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương, Châu Á Châu Âu, Châu Úc với Trung Đông “[1,tr15-16] Điều kiện tự nhiên vùng biển miền Trung đa dạng phong phú, nằm vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thuận lợi cho sinh vật biển phát triển, thảm thực vật đa dạng nhờ nhiệt độ trung bình hàng năm từ 18 đến 20 độ C, lượng mưa 1500mm/năm tác động đến vùng bờ biển, nhiều lồi thủy sinh nước lợ, nguồn tơm cá hệ sinh thái đầm phá có phát triển đặc trưng khu vực Nguồn lợi hải sản phong phú 2040 loài cá, 600 loài rong biển nguồn thức ăn dược liệu hải sâm, vích, đồi mồi, rau câu, yến… Các lồi cá chủ yếu cá Nổi nhỏ, cá Bị da (Aluterus monoceros) cá Nục đỏ đuôi (Decapterus Luan van Ở Đà Nẵng có số tư sản như: Lê Văn Tập, Đốc Thí, Kim Quy… bỏ vốn, lập công ty chuyên thu mua loại nông sản lâm sản Quảng Nam, Quảng Ngãi quế, trầm hương, đậu… cung cấp cho sở sản xuất đem xuất cảng Nhờ nắm bắt hội biết cách kinh doanh nên tư sản giàu lên nhanh chóng tiến lên thành lập cơng ty lớn có điều kiện Ngồi ra, cịn phải kể đến nhân vật khác như: Phương Thành, Nguyễn Đình Khuê, Lý Quý… tư sản tiếng lĩnh vực kinh doanh nông sản Những thương nhân chuyên thu mua vải sợi nơi sản xuất tập trung Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Đắk Lắk… đem bán cho nhà máy dệt sợi Nam Định xuất cảng sang Hong Kong … Như thấy thời kì thương nghiệp phát triển liền với việc thực thi chủ quyền vùng biển đảo nước nói chung biển đảo miền Trung nói riêng Các chuyến đánh bắt thủy sản, chuyến xuất sang nước lớn thực chủ yếu qua việc giao thương đường biển Các tuyến đường biển quốc tế xác lập nhiều tàu quốc tế lui tới nơi Đối với Việt Nam quyền bảo hộ Pháp lúc nhận thấy rõ lợi ích tiềm mà biển đảo miền Trung đem lại Lúc đường vận tải biển quan trọng có khả vận chuyển lượng lớn khối hàng hóa, nước bên muốn đến nước ta chủ yếu dựa vào đường biển Điều thúc đẩy cho quyền Pháp nâng cao lực xuất nhập cảng biển, quan tâm đến việc bảo vệ an ninh cho tuyến đường biển khu vực quốc tế Vận tải biển mang lại lợi ích cao cho nhà nước, vua Nguyễn đánh giá “Vận tải đường biển việc gian lao nước ta phía sau tựa vào núi, phía trước trơng biển, việc biển không tranh thủ lấy nghề sở trường Nếu ngày đường đường thủy lèo buồm tới” [26,tr509] Khi Pháp xây dựng cơng trình lớn Việt Nam, quyền Đơng Dương tiếp tục đẩy mạnh phát triển giao thông vận tải biển 2.4 Hoạt động ngoại giao 2.4.1 Ngoại giao với Trung Quốc Trung Quốc sau năm tháng chống chọi với “xâu xé” nước châu Âu bắt đầu để ý đến hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa từ năm 1909.”Tháng năm 1909, Tổng đốc Lưỡng Quảng Trương Nhân Tuấn sai Thủy sư 31 Luan van đô đốc Lý Chuẩn huy hạm đội gồm ba thuyền thám thính quần đảo Hồng Sa Ngày 6.6.1909, nhóm Lý Chuẩn đổ lên đảo Hoàng Sa tuyên bố “chiếm hữu” quần đảo này.” [16,tr46] Đây hành động xâm lược phía Trung Quốc, trước với hiểu biết ghi chép điểm cực Nam Trung Quốc đến đảo Hải Nam, đồ “Thanh đại đồ” gần Trung Quốc Nhận thấy hành động mang tính chất xâm lược, phủ Pháp tuyên bố hành động đơn phương nên hồn tồn khơng có giá trị Nhưng từ lúc này, Pháp bắt đầu tuần tra kiểm soát nhiều cho lực lượng đóng bia chủ quyền đảo Ngày 30 tháng năm 1921, quyền miền Nam Trung Quốc tuyên bố sáp nhập quần đảo Hoàng Sa vào lãnh thỗ Trung Quốc với tên gọi Tây Sa Tuy nhiên phủ trung ương Trung Quốc khơng thừa nhận điều nhằm phục vụ quân cho quyền miền Nam Tất nhiên với Pháp, đại diện bảo hộ cho Việt Nam không thừa nhận nước giới không thừa nhận điều Nhà Nguyễn có sách cụ thể để khẳng định Hoàng Sa thuộc lãnh thổ An Nam qua tuyên bố Thượng Thư Binh Thân Trọng Huề ngày tháng năm 1925 Hay Toàn quyền Đơng Dương thức tun bố hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa lãnh thổ An Nam thuộc Pháp ngày tháng năm 1925 Mà thật ra, người Trung Quốc vốn chẳng biết chẳng quan tâm đến Hoàng Sa Ngay kiện năm 1909 diễn đến gần 20 năm sau hiểu biết khơng phát triển Chỉ đến năm 1928, Trung quốc quan tâm trở lại việc giao cho trường đại học Trung Sơn tiến hành điều tra quần đảo Tây Sa “Điều tra Tây Sa báo cáo thư gồm chương, điều phụ lục, Thẩm Bằng Phi viết lời nói đầu phải xem mốc quan trọng đánh dấu hiểu biết người Trung Quốc quần dảo Tây Sa biển Đông bắt đầu thực đáng kể” [12,tr271] Đây sở để Trung Quốc đẩy xa tham vọng xâm lược Lợi dụng Pháp tin tưởng hai quần đảo thuộc An Nam nên khơng trọng phịng bị, Trung Quốc tiến hành hành động xâm lược 32 Luan van Năm 1931, quyền Trung Hoa dân Quốc lệnh khai thác phân chim Hoàng Sa, ban quyền khai thác cho công ty Anglo – Chinese Development Chính quyền Pháp gửi thơng điệp phản dối đến đại sứ quán Trung Hoa Paris ngày 4/12/1931 “Đến ngày 29/4/1932, quyền Đơng Dương thơng báo chủ quyền đơi với Hồng Sa cho phía Trung Hoa Dân Quốc Những hành động quyền Pháp Đông Dương thể tâm đấu tranh với Trung Quốc để bảo vệ chủ quyền dáng hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa.” [2,tr249].Cũng năm 1932, Pháp đề nghị đưa vụ tranh chấp tịa án quốc tế phía Trung Quốc phản đối Ngày 15/6/1932, Tồn quyền Đơng Dương Pierre Pasquier ký nghị định 156-SC thành lập Đại lý hành Hồng Sa đảo Hồng Sa, trực thuộc tỉnh Thừa Thiên Năm 1938 Pháp dựng bia chủ quyền Hoàng Sa xây dựng đảo trạm khí tương, trạm vơ tuyến, hải đăng để phục vụ quân lính Pháp đồn trú Năm 1939, Tồn quyền Đơng Dương Jules Brevie ký nghị định 3282, thành lập hai đại lý hành quần đảo Hồng Sa Đại lý hành Nguyệt Thiềm phụ cận Đại lý hành An Vĩnh phụ cận, trực thuộc tỉnh Thừa Thiên Trong năm tháng Pháp đại diện cho triều đình nhà Nguyễn vấn đề quốc phòng đối ngoại, Pháp khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, nhiều lần lên tiếng phản đối, cáo buộc đòi hỏi xâm lược chủ quyền Trung Quốc số nước khác 2.4.2 Ngoại giao với Nhật Bản Khơng có Trung quốc nước có ảnh hưởng khu vực biển đảo này, mà số quốc gia khác Nhật Bản, Phillipins, Indonesia… có tham vọng xâm chiếm, giành quyền kiểm sốt biển Đơng nói chung vùng biển miền Trung Việt Nam nói riêng Nhật Bản số quốc gia khơng chịu xâm lược nước Phương Tây Bên cạnh Nhật Bản sớm phát triển đất nước qua Duy Tân Minh Trị , biến Nhật Bản thành quốc gia cường lực nhanh chóng chiếm vị trí đứng đầu châu Á 33 Luan van Là quốc đảo, từ lâu nghề đánh bắt giao thương người Nhật trọng Họ bước mở đường biển giao thương với quốc gia Đông Á, Đông Nam Á Việt Nam bạn hàng Nhật từ sớm Tiêu biểu giao thương Việt – Nhật thương cảng Hội An (Quảng Nam), hình thành từ thời Champa phát triển thương nhân Hoa, Nhật kỉ XVI-XVII Các thương điếm, đạo quán người Hoa kiều, Nhật kiều xây dựng biến Hội An thành thương cảng phồn thịnh Tuy nhiên từ kỉ XIX, với phát triển cảng Đà Nẵng tay người Pháp, Hội An dần vị thế, việc đánh thuế cao mặt hàng nước từ Pháp, Hội An dần suy tàn thương nhân Nhật Bản lui tới mua bán Đối với vùng ven biển vậy, cịn quần đảo Hồng Sa, Trường Sa Nhật Bản bắt đầu để ý khai thác xâm lược từ đầu kỉ XX “Năm Minh Trị thứ 40 (1907), ngư dân tỉnh Wakayama Nhật Miyazaki dung ngư thuyền đến quần dảo Trường Sa, tuyên truyền với Người Nhật có nhiều bãi đánh cá đưa hiệu : “Nam tiến thủy sản” Kể từ đó, thuyền đánh cá Nhật Bản đua tiến phía Nam, tập trung khu vực biển Hoàng Sa Trường Sa” [30, tr14] Ở Trường Sa, nhật Bản bắt đầu khai thác từ năm 1917, đảo BA Bình, Song Tử Đến năm 1919, Nhật Bản bắt đầu xây dựng nhà ở, bến cảng, tiến hành khai thác phân chim đảo, có lúc đơng đến 300 người Ở Hoàng Sa, từ năm 1919 đến 1927, Người Nhật diện để thu lượm phân chim đảo Phú Lâm để chế biến phân bón Đến năm 1938 đến 1946, Nhật Bản trở thành nước phát xít, xâm chiếm gần hầu châu Á, khơng ngồi tầm ngắm, chúng chiếm đảo phú Lâm, Linh Côn, Hữu Nhật Hoàng Sa Năm 1983 chúng tuyên bố chủ quyền Hoàng Sa trường Sa, đổi tên thành Hirata Gunto Shinnan Gunto Sự vi phạm Nhật Bản Hồng Sa Trường Sa khiến quyền bảo hộ Pháp Đông Dương lo lắng phản đối “Ngày 16/6/1932, quyền Đơng Dương thơng báo chủ quyền Hồng Sa cho phía Nhật Bản Đến ngày 25/7/1933, Pháp cơng bố chủ quyền hồng Sa Trường Sa [2] 34 Luan van Phía Nhật Bản lại có tun bố phản đối ngày 21/8/1933 Đại sứ Nhật Bản Pháp Sawada, cho chủ quyền thuộc Nhật Bản, Nhật Bản có quyền khai thác phân chim Ngày 31/3/1938, Tokyo cáo thị với Pháp Hồng Sa đất Nhật Bản bảo an đội cảnh sát biệt phái Nhật Để đáp lại, ngày 3/7/1938, Bộ Ngoại giao Pháp công bố việc Pháp chiếm hữu hai quần đảo nói cho phía Nhật Bản, nhắc lại sáp nhập Hồng Sa Trường Sa vào nước Pháp Ngoài có tiếp tục tun bố, thơng cáo khẳng định hai bên Nhật Bản tiếp tục lấn lướt chiến tranh phát xít bùng nổ, chúng chiếm số đảo Hoàng Sa, Trường Sa Thế đến năm 1945, Nhật Bản thất bại âm mưu làm bá chủ Châu A, phải rút quân khỏi nước rút khỏi Hoàng Sa, Trường Sa từ ngày 26/8/1945 Pháp liền đưa quân đổ bộ, chiếm đóng vùng quần đảo Ngoài Nhật Bản, số nước có hành động xâm chiếm vùng biển miền Trung Ngày 17/5/1949, Phillipins tuyên bố “Trường Sa nên thuộc Phillipins gần Phillipins” Hay giai đoạn sau có Malaixia, Indonessia… 35 Luan van KẾT LUẬN Việc thực thi chủ quyền vùng biển đảo miền Trung thời Pháp thuộc không diễn nội dung khóa luận mà cịn thể nhiều phương diện , bình diện khác Những nội dung mà khóa luận trình bày khái quát phần kiện giai đoạn nhằm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia tren biển Trong giai đoạn có nhiều xáo trộn trị nước, với nhiều thay đổi lớn từ nước lân cận tình hình giới chủ quyền Việt Nam vùng biển đảo miền Trung thực thi bảo vệ Bằng cách hay cách khác, việc làm, hoạt động triều đình nhà Nguyễn, quyền bảo hộ Pháp, người dân Việt Nam muốn khẳng định vùng biển miền Trung, bao gồm hai quần dảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc hải phận quốc gia, phần máu thịt thiêng liêng tổ quốc Từ việc nhìn thấy giá trị, lợi ích khu vực biển đảo mà tổ quốc sỡ hữu, đến điều kiện thuận lợi góp phần thay da đổi thịt cho vùng miền, giá trị đặc biệt thúc đẩy cho Triều đại Việt Nam lịch sử hiểu cần phải bám lấy biển để tồn phát triển Rất nhiều công việc mà cha ông ta thực , từ hành động nhỏ bé, đơn sơ quăng chài kéo lưới đến hoạt động lớn lao tình nguyện xa khơi bảo vệ vùng biển đảo, theo lớp thuyền Hải đội, Thủy quân quốc gia Việc thực thi chủ quyền diễn nhiều mặt, nhiều phương diện sống trở thành kinh nghiệm quý báu để người dân Việt Nam thời đại ngày nhìn thấy được, cảm nhận học tập theo mà người trước để lại Mỗi người cần chung tay việc bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia nói chung khu vực vùng biển miền Trung nói riêng Chủ quyền xác lập lúc ta thực thi, ta thực thi để bảo vệ chủ quyền Hai điều tồn song song với hỗ trợ tác động với Chúng ta xác lập chủ quyền không thực thi hoạt động bảo vệ, anh ninh, thực thi cách an toàn hiển nhiên xác lập chủ quyền Lịch sử ghi lại nhiều điều minh chứng cho chủ quyền chúng ta, đến hôm nay, đất nước lại lần lao đao nơi sóng gió khơi xa, 36 Luan van tim Việt Nam lại thổn thức mong muốn khẳng định lại lần chắn cho giới biết đến chủ quyền quốc gia quần đảo, bờ biển Những thật lịch sử ghi chép lại qua bao giai đoạn, qua bao thời kì thăng trầm đất nước mảnh gương sáng tiêu biểu, mảnh gương giúp hệ sau có chỗ dựa vững chắc, tiếp bước cha ơng viết nên điều khẳng định mới, thực thi chủ quyền đáng đất nước vùng biển Việt Nam nói chung vùng biển đảo miền Trung nói riêng 37 Luan van DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO Đỗ Bang (chủ biên), Tổ chức hoạt động bao vệ biển đảo Việt Nam triều Nguyễn 1802-1885, Nxb Thuận Hóa Đỗ Bang (chủ biên), Triều Nguyễn với công bảo vệ biển đảo tổ quốc kỉ XIX, Nxb Đà Nẵng Nguyễn Khắc Cần, Phạm Viết Thực (2001), Việt Nam - Cuộc chiến 1858 – 1975, Nxb Văn hoá Dân tộc Lê Tiến Cơng (2007), “Vị biển nhìn vua Nguyễn”, Tạp chí Xưa & Nay, (275,276) Lê Tiến Cơng (2013), Hệ thống phịng thủ cảng biển miền Trung kháng chiến chóng ngoại xâm triều Nguyễn (1858-1883), Hội thảo khoa học Triều Nguyễn với công bảo vệ biển đảo tổ quốc vào kỷ XIX Hội KHLS tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức PGS.TS Trương minh Dục, Chủ quyền quốc gia VN hai quần đảo hoàng sa trường sa qua tư liệu Việt Nam nước ngồi, Nxb thơng tin truyền thơng Lê Q Đơn tồn tập (1977), Phủ biên tạp lục, tập 1, Bản dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Khoang, Việt sử xứ Đàng Trong, Nxb Khai Trí, Sài Gịn 1970.tr530 Phan Huy Lê (2014), “Cần phân biệt rạch ròi Đại Trường Sa, tiểu Trường Sa với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa”,” Tạp chí Xưa & Nay” (số 451) 10 Nguyễn Việt Long, Lẽ phải luật quốc tế chủ quyền hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa, Nxb Trẻ 11 Ngô Văn Minh (chủ biên), Lịch Sử Đà Nẵng, Nxb Thành phố Đà Nẵng 12 Nguyễn Quang Ngọc, Chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường sa tư liệu thật lịch sử, NXb đại học quốc gia Hà nội 13 Nội triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 5, Nxb Giáo dục 14 Uyên Thu, Chuyện kể hai dịng họ gần kỉ giữ gìn sắc lệnh vua Minh Mạng khẳng định chủ quyền biển đảo Hồng Sa tính mạng mình, Nxb Giáo Dục 15 Ngô Minh Thuyên, “Vua Minh Mạng với chủ quyền biển đảo Việt Nam”, “Đà Nẵng 2013”, (Số Tết Quý Tỵ),tr.16 38 Luan van 16 Nguyễn Quang Trung Tiến(2015), Tổ chức phòng thủ hoạt động bảo vệ biển đảo Việt Nam triều Nguyễn giai đoạn 1802-1885, Hội thảo khoa học Hội KHLS tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức 17 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng, Kỷ yếu Hồng Sa, Nxb Thơng tin truyền thông 18 Trần Đức Anh Sơn (chủ biên), Tư liệu chủ quyền Việt Nam quần đảo Hồng Sa, Nxb văn hóa văn nghệ 19 Nguyễn Văn Xuân-Quốc Anh, “Đà Nẵng trăm năm trước”, tạp chí “TCNCLS QNĐN” (số 6+7), 1987 Tr83-98 20 Trần Đại Vinh - Trần Viết Ngạc, (số năm 2014), “Chuyên đề sử liệu Việt Nam: Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư Giáp Ngọ niên bình Nam đồ”, “Tạp chí Nghiên cứu & Phát triển” 21 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực Lục - tập I, Nxb Giáo dục 22 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực Lục - tập IV, Nxb Giáo dục 23 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực Lục - tập VIII, Nxb Giáo dục 24 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực Lục - tập IX, Nxb Giáo dục 25 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực Lục - tập X, Nxb Giáo dục 26 Quốc sử quán triều Nguyễn, Quốc triều biên tốt yếu, Nxb Thuận Hóa Tài liệu nước ngồi 27 Kazumasa Kikuchi (1986), “Các nước Đông Nam Á Dân cư”, tái năm Chiêu Hòa 61, Đại Minh Dường phát hành, Tokyo, Nhật Bản (Bản tiếng Nhật) 28 Monique Chemillier – Gendreau (1998), “Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa”, dịch, NXB CTQG Danh mục tài liệu mạng 29 Huyền Trang, Tạp chí xây dựng Đảng, trang http://bqllang.gov.vn/danh-sachkhach-vieng.html?id=2764:bao-ve-chu-quyen-bien-dao-trong-tinh-hinh-moi 30 Duy Chiến, Chủ quyền Hoàng Sa thời Pháp thuộc, trang http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/chu-quyen-hoang-sa-thoi-phap-thuoc180461.html 31 Chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam thời Pháp thuộc, báo Đại đoàn kết, trang http://thanhnien.hue.gov.vn/?gd=4&cn=120&tc=2337 39 Luan van 32 Hải Bằng,Thực thi chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa, Trường Sa thời Pháp thuộc (1884 - 1945), trang http://tapchiqptd.vn/vi/bien-dao-vietnam/thuc-thi-chu-quyen-cua-viet-nam-doi-voi-hoang-sa-truong-sa-thoi-phapthuoc-1884-1945/7034.html 33 Hồng Chuyên,Trường Sa Hoàng Sa thời Pháp thuộc ?, trang http://infonet.vn/truong-sa-hoang-sa-duoi-thoi-phap-thuoc-nhu-the-naopost154250.info 34 Lê Phúc-Lê Bình-Thùy Vân-Thu Lan, Chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa, Trường Sa thời Pháp thuộc, trang http://vov.vn/bien-dao/chu-quyen-cuaviet-nam-doi-voi-hoang-sa-truong-sa-thoi-phap-thuoc-327950.vov 35 Nguyễn Nhã (2003), Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Đại học khoa học xã họi nhân văn, trang http://luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTbFqWrALhRe2003&e= -vi-20-1 img-txIN 36 http://hoangsa.danang.gov.vn/index.php/gi-i-thi-u/l-ch-s-ch-quy-n/161-l-ch-s-xac-lp-va-th-c-thi-ch-quy-n-c-a-vi-t-nam-tren-qu-n-d-o-hoang-sa-phan-ii 37 Nhóm PV Biển Đơng, Chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam thời Pháp thuộc, trang https://www.maxreading.com/sach-hay/chu-quyen-viet-namtai-hoang-sa-va-truong-sa/chu-quyen-hoang-sa-va-truong-sa-cua-viet-nam-thoiphap-thuoc-39863.html 38 Ngoại thương Việt Nam qua thời kỳ, Trường Đại học Kỹ thuật công nghê thành phố Hồ Chí Minh, trang https://text.123doc.org/document/4594323ngoai-thuong-viet-nam-qua-cac-thoi-ky.htm 39 Lê Thi, Giao thương Dà Nẵng thời nhà Nguyễn , trang http://www.baodanang.vn/channel/5433/201603/giao-thuong-o-da-nang-thoinha-nguyen-2473232/index.htm 40 Tính đại kinh tế Việt Nam thời Pháp thuộc, trang https://text.123doc.org/document/3087024-tinh-hien-dai-cua-kinh-te-viet-namthoi-phap-thuoc.htm 40 Luan van PHỤ LỤC Đại Nam thống toàn đồ -Vẽ năm 1830 (https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1i_Nam_nh%E1%BA%A5t_th%E1%BB%91ng_to%C3%A0n_%C4% 91%E1%BB%93) Luan van Mơ hình bia chủ quyền đơn vị lính bảo an người Việt dựng đảo Hoàng Sa vào tháng 6/1938 (https://baomoi.com/nhung-bang-chung-thep-ve-chu-quyen-hoang-sa-truong-sa/c/13751063.epi) Các trang sách Quốc triều biên tốt yếu Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn triều Duy Tân (1907 – 1916), miêu tả hình thế, địa vực, cỏ, sử tích hai quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa (https://baomoi.com/nhung-bang-chung-thep-ve-chu-quyen-hoang-sa-truong-sa/c/13751063.epi) Luan van Bia chủ quyền Pháp xây dựng Hoàng Sa năm 1930 (https://baotintuc.vn/ho-so/chu-quyen-truong-sa-hoang-sa-tu-cac-chung-cu-lich-su-phan-cuoi20140617001831507.htm) Ngọn Hải đăng Việt Nam quần đảo Hoàng Sa từ trước năm 1945 (http://nguyenphutrong.org/anh-vo-gia-chu-quyen-viet-nam-voi-quan-dao-hoangsa.html?desktop=false) Pháo hạm Claparède Eclair, sử dụng chinh phục Đông Dương (https://www.otofun.net/threads/nhung-buc-anh-ve-viet-nam-truoc-va-trong-thoi-ky-phapthuoc.668734/) Luan van Thuyền buồm Hội An xưa (http://www.hoianworldheritage.org.vn/vi/news/Dat-va-nguoi-Hoi-An/Thuyen-buon-o-Hoi-An-va-xuQuang-394.hwh) Cửa sông Hàn Đà Nẵng buổi đầu thực dân Pháp cai trị (http://forum.dng.vn/showthread.php?t=46278) Luan van Trụ sở hành Việt Nam đảo Hồng Sa trước năm 1945 (https://www.lamsao.com/anh-tu-lieu-ve-bang-chung-chu-quyen-hoang-sa-truong-sa-cua-viet-namp214a92146.html) Thủy quân Việt Nam thời Nguyễn (https://nghiencuulichsu.com/2014/12/22/vai-tro-cua-hai-phi-trong-chien-thang-ky-dau/) Luan van ... biển đảo miền Trung thời Pháp thuộc Chương 2: Hoạt động thực thi chủ quyền VN vùng biển đảo miền Trung thời Pháp thuộc Luan van CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC THI CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN VÙNG BIỂN ĐẢO MIỀN... quan vùng biển đảo miền Trung 1.2 Quá trình xác lập thực thi chủ quyền Việt Nam Vùng biển đảo mền Trung trước thời Pháp thuộc .10 1.3 Vùng biển đảo miền Trung nhận thức quyền thực. .. 2: HOẠT ĐỘNG THỰC THI CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN VÙNG BIỂN ĐẢO MIỀN TRUNG THỜI PHÁP THUỘC 18 2.1 Xây dựng cơng trình sở hạ tầng hệ thống phòng thủ .18 2.2 Hoạt độngTuần tra, kiểm soát vùng