(Luận văn tốt nghiệp) xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hoá học phân hoá chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 (chương trình chuẩn) để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 214 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
214
Dung lượng
3,69 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA - LƯU THỊ THU THẢO XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC PHÂN HOÁ CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH LỚP 10 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Đà Nẵng - 2018 Luan van ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC PHÂN HOÁ CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH LỚP 10 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Sinh viên thực : Lưu Thị Thu Thảo Lớp : 14SHH Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Lan Anh Đà Nẵng – 2018 Luan van ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Lưu Thị Thu Thảo Lớp: 14SHH Tên đề tài: Xây dựng sử dụng hệ thống tập Hoá học phân hoá chương Oxi – Lưu huỳnh (chương trình chuẩn) để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Nội dung nghiên cứu: - Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề liên quan đến lực giải vấn đề phương pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh - Thực trạng dạy học sử dụng hệ thống tập Hoá học phân hoá việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Thành phố Đà Nẵng - Vị trí, mục tiêu, nội dung, cấu trúc chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 (chương trình chuẩn) - Xây dựng sử dụng hệ thống tập Hoá học phân hóa chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 (chương trình chuẩn) để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh - Thực nghiệm sư phạm Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh Ngày giao đề tài: 2/2017 Ngày hoàn thành: 20/04/2018 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) Luan van Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày … tháng … năm … Kết điểm đánh giá: Ngày … tháng … năm … CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ, tên) Luan van LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu thực luận văn, nhận nhiều quan tâm, động viên giúp đỡ nhiệt tình q thầy giáo, gia đình, bạn bè em học sinh Đầu tiên, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị Lan Anh, cô chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến đơn đốc, nhắc nhở để tơi hồn thành tốt luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy giáo khoa Hóa học, trường Đại học Sư phạm – ĐH Đà Nẵng giúp mở rộng kiến thức chun mơn có lời khun ý nghĩa Xin cảm ơn thầy cô học sinh trường THPT Ngơ Quyền, THPT Ơng Ích Khiêm, THPT Thái Phiên, THPT Ngũ Hành Sơn, THPT Thanh Khê ủng hộ, giúp đỡ tạo điều kiện thời gian nghiên cứu thực nghiệm sư phạm Cuối xin cảm ơn giúp đỡ, động viên cảm thơng sâu sắc gia đình bạn bè Một lần xin chân thành cảm ơn! Luan van LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực, chưa công bố cơng trình khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Đà Nẵng, ngày 21 tháng 04 năm 2018 Tác giả Lưu Thị Thu Thảo Luan van DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BT : Bài tập BTHH : Bài tập Hoá học DH : Dạy học ĐC : Đối chứng ĐT : Đào tạo GD : Giáo dục GQVĐ : Giải vấn đề GV : Giáo viên HH : Hoá học HS : Học sinh NL : Năng lực NXB : Nhà xuất PH : Phát PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học PTHH : Phương trình hố học PTNL : Phát triển lực PTPƯ : Phương trình phản ứng SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm ThS : Thạc sĩ VĐ : Vấn đề Luan van MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu 4.3 Giả thiết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 6.3 Phương pháp xử lí thơng tin Đóng góp đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu .4 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Định hướng đổi giáo dục phổ thông Việt Nam sau năm 2015 1.2.1 Sự cần thiết đổi giáo dục phổ thông Việt Nam .5 1.2.2 Định hướng đổi Giáo dục phổ thông Việt Nam theo hướng phát triển lực cho học sinh 1.2.3 Đổi dạy học mơn Hố học 1.2.3.1 Về mục tiêu .9 1.2.3.2 Về nội dung dạy học .10 1.2.3.3 Về phương pháp dạy học 11 1.2.3.4 Về kiểm tra, đánh giá 13 1.3 Quan điểm dạy học phân hoá 14 1.3.1 Khái niệm .14 Luan van 1.3.2 Cơ sở khoa học dạy học phân hoá 14 1.3.2.1 Thuyết vùng phát triển lân cận 14 1.3.2.2 Thuyết đa thông minh 17 1.3.3 Nội dung biện pháp dạy học phân hoá 20 1.3.3.1 Một số nội dung dạy học theo quan điểm dạy học phân hoá 20 1.3.3.2 Biện pháp tổ chức dạy học theo quan điểm dạy học phân hoá 22 1.3.4 Các cấp độ dạy học phân hoá 23 1.4 Năng lực vấn đề phát triển lực cho học sinh THPT .24 1.4.1 Khái niệm lực 24 1.4.2 Đặc điểm cấu trúc lực 24 1.4.2.1 Đặc điểm lực 24 1.4.2.2 Cấu trúc lực 25 1.4.3 Các lực cần phát triển cho học sinh THPT dạy học Hoá học 26 1.4.4 Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 28 1.4.4.1 Khái niệm cấu trúc lực giải vấn đề 28 1.4.4.2 Các biểu lực giải vấn đề .29 1.4.4.2 Các biện pháp nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 29 1.4.4.3 Đánh giá lực giải vấn đề học sinh 31 1.5 Phương pháp dạy học giải vấn đề .33 1.5.1 Bản chất dạy học giải vấn đề .33 1.5.2 Một số khái niệm dạy học giải vấn đề 33 1.5.2.1 Khái niệm vấn đề 33 1.5.2.2 Khái niệm tình có vấn đề 34 1.5.3 Các cách xây dựng tình có vấn đề dạy học hố học 34 1.5.4 Quy trình dạy học giải vấn đề 35 1.5.5 Các mức độ dạy học giải vấn đề 36 1.5.6 Ưu, nhược điểm dạy học giải vấn đề 36 1.5.6.1 Ưu điểm 36 1.5.6.2 Nhược điểm 37 Luan van 1.6 Bài tập Hoá học phân hoá – phương tiện phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 37 1.6.1 Khái niệm tập Hoá học phân hoá 37 1.6.2 Phân loại tập Hoá học phân hoá .38 1.6.3 Định hướng tư học sinh giải tập Hoá học phân hoá 40 1.7 Thực trạng dạy học sử dụng tập phân hóa dạy học hoá học trường THPT thành phố Đà Nẵng .43 1.7.1 Mục đích khảo sát 43 1.7.2 Đối tượng phương pháp khảo sát 43 1.7.3 Kết khảo sát 44 1.7.3.1 Về phía giáo viên 44 1.7.3.2 Về phía học sinh 47 1.7.3.3 Đánh giá chung thực trạng dạy học sử dụng tập phân hóa dạy học hoá học trường THPT thành phố Đà Nẵng 49 Tiểu kết chương 52 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÂN HÓA CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH .53 2.1 Phân tích vị trí, mục tiêu, nội dung, cấu trúc chương Oxi – Lưu huỳnh chương trình Hố học lớp 10 chuẩn 53 2.1.1 Vị trí, mục tiêu chương Oxi – Lưu huỳnh chương trình Hố học lớp 10 chuẩn 53 2.1.1.1 Vị trí .53 2.1.1.2 Mục tiêu 53 2.1.2 Cấu trúc, nội dung chương Oxi – Lưu huỳnh chương trình Hố học lớp 10 chuẩn 55 2.1.3 Những điểm cần ý nội dung, PPDH chương Oxi – Lưu huỳnh chương trình Hố học lớp 10 chuẩn 55 2.1.3.1 Về nội dung 55 2.1.3.2 Về phương pháp dạy học 56 Luan van Na2S đựng HS hoang mang chất lọ riêng biệt xếp Na2S Na2SO4 vào chung nhãn nhóm tiến hành phân biệt tiếp) Báo cáo tên dung dịch - Cho dung dịch nhóm tác dụng với tương ứng với số dung dịch BaCl2, mẫu có xuất kết tủa nhãn tóm tắt trắng H2SO4 lỗng, mẫu cịn lại khơng có cách làm vào giấy tượng HCl: (Thời gian thực tối đa 5p) BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ (trắng) + 2HCl - Cho dung dịch nhóm tác dụng với - GV kiểm tra đáp án, dung dịch BaCl2, mẫu có xuất kết tủa kiểm tra sản phẩm trắng Na2SO4, mẫu cịn lại khơng có thực nghiệm, kết luận tượng Na2S: ngắn gọn cách làm BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ (trắng) + ghi điểm cộng cho 2NaCl nhóm làm Hoạt động 3: Ơn tập thơng qua trị chơi Kahoot (15 phút) - GV điều hành HS Câu 1: (Biết) Cho câu mô tả thao tác - NL sử chơi trị chơi qua ứng thí nghiệm sau: dụng học tập Kahoot Đốt cháy natri lửa đèn cồn dụng ngôn ngữ - Sau câu hỏi, Cho lượng natri hạt ngơ vào hóa học GV chỉnh sửa, kết muỗng lấy hố chất - NL hợp luận kiến thức, Mở nắp lọ đựng oxi tác gọi HS lên bảng giải Đưa nhanh muỗng có natri cháy vào cần NL lọ đựng khí oxi có sẵn lớp cát GQVĐ Khi cháy xong đậy nắp lọ lại - NL tính Quan sát tượng, giải thích, viết PTPƯ tốn hố Thứ tự hợp lí thao tác làm thí nghiệm học natri cháy khí oxi là: - NL vận A → → → → → dụng kiến Luan van B → → → → → thức hoá C → → → → → học D → → → → → vào Câu 2: (Vận dụng bậc thấp) Có hỗn hợp khí sống oxi ozon Sau thời gian, ozon bị phân hủy hết, ta chất khí tích tăng thêm 4% (Phương trình hố học 2O3 → 3O2) Thành phần % (theo thể tích) khí O2 hỗn hợp đầu A 8,00% B 92,00% C 91,67% D 8,33% Câu 3: (Vận dụng bậc thấp) Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm Fe Mg tác dụng vừa đủ với 9,6 gam S Số mol Fe Mg là: A 0,1 0,2 B 0,2 0,1 C 0,16 0,06 D 0,06 0,16 Câu 4: (Vận dụng bậc thấp) Axit sunfuric đặc, nguội đựng bình chứa làm A Cu B Ag C Ca D Al Câu 5: (Vận dụng bậc thấp) Từ 120 kg FeS2 điều chế tối đa lít dung dịch H2SO4 98% (d = 1,84 g/ml)? (Biết hiệu suất trình đạt 70%) A 19,0 lít B 27,2 lít C 108,7 lít D 76,1 lít Hoạt động 4: Giải tập định lượng (20 phút) - NL tự - GV gọi HS lên bảng Luan van giải câu phiếu học tập - Câu 1: Có 100ml Giải câu 1: a V = 5,52ml GQVĐ dung NL axit b Lấy lượng nước cần pha cho vào cốc trước - NL sử dịch sunfuric 98% (d = sau rót axit vào cốc khuấy nhẹ dụng 1,84 g/ml) Người ta đũa thuỷ tinh ngơn ngữ muốn hố học pha lỗng lượng axit để tạo - NL tính thành dung dịch axit toán hoá sunfuric 20% học a (Vận dụng bậc - NL vận thấp) Tính thể tích dụng kiến nước cần dùng để pha thức hố lỗng học b (Biết) Trình bày thứ tự pha lỗng? sống - GV chỉnh sửa, ghi điểm cho HS - GV cho HS làm câu phiếu tập hình thức tốn “chạy” Câu 2: (Vận dụng Giải câu 2: bậc cao) Hợp chất A A FeS2 có cơng thức MxSy (M 2N+5 + 10e → N2 kim loại) Đốt cháy (mol) hết A thu oxit 0,15 ← 0,015 M → M+3 + 3e MnOm khí B Oxi Áp dụng phương pháp bảo tồn electron hố khí B nước => nM = ne cho = ne nhường = 0,05 (mol) 3 brom dư thu Luan van vào dung dịch C Cho Ba(NO3)2 dư mM = 0,05.M = 2,8 => M = 56 (Fe) phản Khí B SO2 ứng với dung dịch C SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr thu 23,3g kết (mol) 0,1 tủa D 0,1 Kết tủa D BaSO4 23,3 Mặt khác, khử hoàn n BaSO4 = 233 = 0,1 (mol) toàn MnOm CO H2SO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4↓+ 2HNO3 dư thu 2,8g kim (mol) 0,1 0,1 loại Hoà tan toàn Bảo toàn nguyên tố lưu huỳnh: lượng kim loại nS/Fex Sy = nSO2 = nH2 SO4 = 0,1 (mol) dung dịch HNO3 n x 0,05 x Ta có: Fe = = => = n y 0,1 𝑦 dư thu muối S M(NO3)3 0,336 lít Vậy A FeS2 (đktc) khí N2 (sản phẩm khử nhất) Xác định cơng thức hố học hợp chất A - GV chỉnh sửa, ghi điểm cho HS Dặn dò (1 phút) V - Làm tất tập lại phiếu tập - Chuẩn bị tờ tường trình cho thực hành số Rút kinh nghiệm Luan van PHỤ LỤC CỦA GIÁO ÁN PHIẾU BÀI TẬP Họ tên: Lớp: BÀI 34: LUYỆN TẬP: OXI VÀ LƯU HUỲNH (Tiết 2) Câu 1: Có 100ml dung dịch axit sunfuric 98% (d = 1,84 g/ml) Người ta muốn pha loãng lượng axit để tạo thành dung dịch axit sunfuric 20% a Tính thể tích nước cần dùng để pha lỗng b Trình bày thứ tự pha lỗng? Câu 2: Hợp chất A có cơng thức MxSy (M kim loại) Đốt cháy hết A thu oxit MnOm khí B Oxi hố khí B nước brom dư thu dung dịch C Cho Ba(NO3)2 dư phản ứng với dung dịch C thu 23,3g kết tủa D Mặt khác, khử hoàn toàn MnOm CO dư thu 2,8g kim loại Hoà tan toàn lượng kim loại dung dịch HNO3 dư thu muối M(NO3)3 0,336 lít (đktc) khí N2 (sản phẩm khử nhất) Xác định cơng thức hố học hợp chất A Câu 3: Tại sau tháo axit sunfuric đặc khỏi toa thùng thép người ta phải khố chốt vịi lại toa thùng khơng bị hư hỏng, cịn để mở toa thùng khơng dùng nữa? Câu 4: Cho 5,84 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS2, FeCO3 vào V (ml) dung dịch H2SO4 98% (d = 1,84 g/ml) đun nóng thu dung dịch A hỗn hợp khí B Cho hỗn hợp khí B qua bình nước brom dư có 30,4 gam brom tham gia phản ứng, khí cịn lại khỏi bình nước brom cho qua dung dịch nước vôi dư thu gam kết tủa Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch A thu m gam kết tủa, có 116,5 gam kết tủa khơng tan dung dịch HCl dư a Tính khối lượng chất có hỗn hợp đầu b Tính V, m Câu 5: Các khí tồn hỗn hợp là: A NH3 HCl B H2S Cl2 Luan van C Cl2 O2 D O3 HI Phụ lục 12 Hình ảnh thực nghiệm lớp 10/2 trường THPT Phan Châu Trinh Hoạt động vào với tượng trang sức bạc bị xỉn màu (Tiết 1) Học sinh xem video nói cách xử lí bị ngộ độc khí H2S (Tiết 1) Luan van Học sinh thảo luận nhóm giải phiếu học tập số (Tiết 1) Học sinh trả lời câu hỏi phiếu học tập số (Tiết 1) Luan van Học sinh làm tập củng cố phiếu tập (Tiết 1) Giáo viên hướng dẫn HS giải tập củng cố (Tiết 1) Luan van Kiểm tra cũ (Tiết 2) Luan van Hoạt động vào bài: xem video cánh hoa hồng bị màu (Tiết 2) Học sinh xem video tác hại mưa axit (Tiết 2) Luan van Học sinh trả lời câu hỏi sau xem video SO2 tác dụng với nước brom (Tiết 2) Học sinh xem video SO2 tác dụng với dung dịch H2S (Tiết 2) Luan van Học sinh báo cáo dự án: Ứng dụng SO2 (Tiết 2) Luan van Phụ lục 12 Hình ảnh thực nghiệm lớp 10/11 trường THPT Ngô Quyền Học sinh báo cáo dự án: Sự ảnh hưởng khí H2S người thực vật (Tiết 1) Luan van Học sinh báo cáo dự án: Sự ảnh hưởng khí H2S người thực vật (Tiết 1) Luan van Học sinh báo cáo dự án: Ứng dụng SO2 (Tiết 2) Luan van ... pháp sử dụng hệ thống tập Hoá học phân hố chương Oxi – Lưu huỳnh chương trình Hố học lớp 10 chuẩn dạy học để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh - Xây dựng giáo án có sử dụng hệ thống tập Hoá. .. 2.3 Sử dụng hệ thống tập Hoá học phân hóa chương Oxi – Lưu huỳnh chương trình Hố học lớp 10 chuẩn để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 93 2.3.1 Sử dụng hệ thống tập Hoá học phân. .. trường Trung học phổ thông, chọn đề tài "Xây dựng sử dụng hệ thống tập Hoá học phân hoá chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 (chương trình chuẩn) để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh? ?? Mục đích