1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp) đội ngũ tiến sĩ dưới triều nguyễn (1802 1883)

94 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: ĐỘI NGŨ TIẾN SĨ DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802 - 1883) Sinh viên thực Chuyên ngành Lớp Người hướng dẫn : Cao Văn Thế : Sư phạm Lịch sử : 14 SLS : TS Lê Thị Thu Hiền Đà Nẵng, tháng năm 2018 Luan van LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thu thập, nghiên cứu tư liệu, tơi hồn thành xong khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Đội ngũ tiến sĩ triều Nguyễn (1802 - 1883)” Ngồi nỗ lực thân tơi cịn nhận giúp đỡ từ nhiều phía Trước tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn, TS Lê Thị Thu Hiền, người gợi mở đề tài theo sát dẫn, giúp đỡ hướng q trình thực nghiên cứu Tiếp theo, chúng tơi xin cảm ơn thầy cô khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện cho việc tìm mượn tài liệu liên quan đến đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc gia đình, bạn bè, người thân ln bên cạnh, quan tâm, động viên đưa lời khuyên bổ ích, nhờ mà khóa luận tốt nghiệp hồn chỉnh Đà Nẵng, ngày 26 tháng năm 2018 Sinh viên thực Cao Văn Thế Luan van MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRIỀU NGUYỄN VÀ ĐỘI NGŨ TIẾN SĨ TRƯỚC TRIỀU NGUYỄN 1.1 Tổng quan triều Nguyễn 1.1.1 Chính trị 1.1.1.1 Tổ chức máy nhà nước 1.1.1.2 Pháp luật 1.1.1.3 Quân đội 1.1.1.4 Ngoại giao 10 1.1.2 Kinh tế - xã hội 12 Luan van 1.1.2.1 Về kinh tế 12 1.1.2.2 Về xã hội 14 1.1.3 Văn hóa - giáo dục 16 1.1.3.1 Giáo dục khoa cử 16 1.1.3.2 Văn hóa 17 1.2 Đội ngũ tiến sĩ trước triều Nguyễn 18 1.2.1 Thời Lý - Trần (1010 - 1400) 18 1.2.2 Thời Hồ (1400 - 1407) 21 1.2.3 Thời Lê sơ (1428 - 1527) 22 1.2.4 Thời Mạc 24 1.2.5 Thời Lê trung hưng 25 CHƯƠNG 2: ĐỘI NGŨ TIẾN SĨ VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN 28 ĐỘI NGŨ TIẾN SĨ THỜI NGUYỄN 28 2.1 Khái lược đội ngũ tiến sĩ thời Nguyễn 28 2.1.1 Số lượng chức danh 28 2.1.2 Quê quán 31 2.1.3 Độ tuổi 33 2.1.4 Sự nghiệp quan trường 34 2.2 Chính sách phát triển đội ngũ tiến sĩ thời Nguyễn 36 2.2.1 Củng cố, mở rộng hệ thống trường học 36 2.2.2 Duy trì bổ sung ân điển 46 CHƯƠNG 3: ĐÓNG GÓP CỦA ĐỘI NGŨ TIẾN SĨ DƯỚI THỜI NGUYỄN 54 3.1 Về trị 54 3.1.1 Những kiến nghị, đề xuất 54 3.1.2 Trị loạn 60 3.1.3 Tham gia lãnh đạo phong trào yêu nước kháng Pháp nửa sau kỉ XIX 63 3.2 Về kinh tế - xã hội 65 Luan van 3.2.1 Những kiến nghị, đề xuất 65 3.2.2 Hành động thực tiễn quan - tiến sĩ 68 3.3 Văn hóa - giáo dục 70 3.3.1 Những kiến nghị, đề xuất giáo dục 70 3.3.2 Dạy học 71 3.3.3 Sáng tác thơ văn, cơng trình chun khảo 75 3.3.4 Một số đóng góp khác 76 3.4 Ngoại giao 77 3.5 Hạn chế đội ngũ tiến sĩ triều Nguyễn 78 3.6 Nhận xét, đánh giá 80 3.6 Bài học kinh nghiệm 81 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 Luan van DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các khoa thi số người đỗ tiến sĩ thời Lý - Trần (1075 - 1400) 20 Bảng 2.1: Các khoa thi tiến sĩ đỗ triều Nguyễn (1802 - 1883) 30 Bảng 2.2: Quê quán người đỗ tiến sĩ triều Nguyễn (1802 - 1883) 32 Bảng 2.3: Độ tuổi người thi đỗ tiến sĩ triều Nguyễn (1802 - 1883) 33 Bảng 2.4: Thống kê phẩm hàm chức quan cao người đỗ tiến sĩ thời Nguyễn 35 Bảng 2.5 Thống kê số phủ, huyện nhà Nguyễn thành lập trường học 41 Bảng 2.6 Các trường tư triều Nguyễn (1802 - 1883) 45 Bảng 3.1: Các dẹp loạn kỷ XIX lãnh đạo, tham gia đội ngũ tiến sĩ thời Nguyễn 60 Bảng 3.2: Đội ngũ tiến sĩ triều Nguyễn tham gia vào công việc tổ chức, coi thi chấm thi khoa thi tiến sĩ văn võ 72 Bảng 3.3: Các quan - tiến sĩ tham gia vào việc sứ thời Nguyễn (1802 - 1883) 77 Bảng 3.4: Thống kê vị “quan - tiến sĩ” khơng hồn nhiệm vụ 78 Luan van MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ở thời đại, giáo dục quốc sách hàng đầu, chấn hưng giáo dục chìa khóa mở cửa vào tương lai dân tộc Văn hoá, khoa học đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng nghiệp chung đất nước Chuyển động triều đại phụ thuộc lớn vào trí tuệ lĩnh tầng lớp trí thức Để hướng tới kinh tế phát triển, xã hội dân chủ, văn minh tích lũy giá trị tốt đẹp cho sống việc đào tạo, sử dụng nhân tài cho đất nước coi nhân tố tích cực Trong kỉ tồn tại, giống triều đại phong kiến trước đó, triều Nguyễn xây dựng củng cố quyền lực thống trị dựa tảng tư tưởng Nho giáo Các khoa thi Nho học tổ chức thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu thiết phát triển trị, văn hóa - xã hội đặt sau vương triều thành lập Đồng thời, dựa sở nhận thức sâu sắc vai trò giáo dục khoa cử trọng dụng nhân tài vua Nguyễn nối tiếp kế thừa giá trị văn hóa học kinh nghiệm triều đại trước, với việc nhận thức “Hiền tài ngun khí đất nước Ngun khí thịnh nước mạnh mà vươn cao; ngun khí suy nước yếu mà xuống thấp Bởi vậy, đấng thánh đế minh vương chẳng không lấy việc gây dựng người tài, kén chọn kẻ sĩ, bồi đắp nguyên khí việc làm đầu tiên”[24, tr.84] Nhận thấy tầm quan trọng hiền tài đất nước nên từ sớm bậc minh quân coi trọng có sách để đào tạo phát triển nhân tài phục vụ cho công xây dựng đất nước Dưới thời triều Nguyễn đường khoa cử đề cao việc tuyển chọn quan lại vào máy quản lí hành nhà nước Các vua Nguyễn từ Gia Long đến Tự Đức quan tâm đến đào tạo, tuyển chọn nhân tài, đặc biệt đào tạo tiến sĩ Nhà nước tổ chức đặn kì thi, đó, thi Hội để lấy tiến sĩ, thi Đình để cơng nhận học vị xếp loại tiến sĩ Sau đỗ đạt, tân tiến sĩ nhận quan tâm, với đặc ân đãi ngộ trọng hậu triều đình làng xã Những sách khơng tác dụng khuyến khích, động viên người đỗ tiến sĩ mà thể quan tâm nhà nước giáo dục Cũng từ sách mà truyền thống khoa cử tạo dựng từ triều đại trước tiếp nối, hình thành nên làng học, họ học, gia đình khoa bảng Tất Luan van đặc ân nhà nước tiến sĩ góp phần tạo nguồn lực trí thức đơng đảo phục vụ cho quốc gia, khuyến khích kẻ sĩ dân gian vào chốn quan trường Chính có sách đào tạo, kén chọn đối đãi người tài trọng hậu mà triều Nguyễn tuyển dụng nhiều bậc hiền tài cho đất nước Đội ngũ tiến sĩ - sản phẩm giáo dục, khoa cử thời Nguyễn như: Phan Thanh Giản, Nguyễn Thượng Hiền, Tống Duy Tân,… trở thành trụ cột, góp phần đưa quốc gia phong kiến phát triển hưng thịnh nhiều mặt Việc tuyển chọn đóng góp đội ngũ tiến sĩ thời triều Nguyễn có ý nghĩa to lớn phát triển dân tộc kỉ XIX, đồng thời để lại học kinh nghiệm quý báu ngày Trong Nghị Quyết Hội nghị lần thứ Ban Chấp Hành Trung ương Đảng khóa XII, Số 05 - NQ,TW nhấn mạnh “Chú trọng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam yêu cầu phát triển hội nhập đất nước Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo tinh thần nghị Trung ương khóa XI để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu đổi mô hình tăng trưởng” Điều cho thấy, nghiên cứu đội ngũ tiến sĩ khơng có ý nghĩa khoa học mà cịn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Thơng qua học kinh nghiệm từ lịch sử, thời đại Đảng Nhà nước cần có sách tuyển dụng, đãi ngộ hợp lí cho đội ngũ trí thức, đồng thời phát huy tài năng, lực để phục vụ công kiến thiết nước nhà Do đó, nghiên cứu đề tài đội ngũ tiến sĩ triều Nguyễn (1802 - 1883) nhằm rút học kinh nghiệm việc phát triển sử dụng nguồn lực người cách hợp lí có hiệu quả, phục vụ cho việc xây dựng đất nước mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Xuất phát từ lí trên, định chọn đề tài “Đội ngũ tiến sĩ triều Nguyễn (1802 - 1883)” làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những năm gần đây, triều Nguyễn đề tài hấp dẫn thu hút tham gia nghiên cứu tất giới, ngành nước Nhiều hội thảo khoa học triều Nguyễn tổ chức nước Liên quan đến đề tài “Đội ngũ tiến sĩ triều Nguyễn (1802 - 1883)”, có số cơng trình nghiên cứu Có thể chia cơng trình thành nhóm vấn đề sau: Luan van - Nhóm tác phẩm viết triều Nguyễn như: “Đại Việt sử kí tồn thư” Ngô Sĩ Liên, hay “Khâm định Việt sử thông giám cương mục”, “Đại Nam thực lục”, “Đại Nam hội điển sử lệ” Quốc sử quán triều Nguyễn, “Lịch sử Việt Nam đại cương” Trương Hữu Quýnh, Những tác phẩm ghi chép theo kiểu biên niên đề cập kiện liên quan đến tình hình đất nước, kinh tế, xã hội, văn hóa - giáo dục thời Nguyễn - Nhóm tác phẩm viết giáo dục, khoa cử Việt Nam qua giai đoạn như: “Quốc triều đăng khoa lục”, “Quốc triều hương khoa lục” ghi chép cách thức tổ chức thi, quy định, nội dung rõ ràng qua đời vua ghi tên đậu đỗ tiến sĩ thời Nguyễn; Khoa cử giáo dục Việt Nam Nguyễn Quang Thắng; Lược khảo giáo dục khoa cử Việt Nam từ khởi thủy đến năm 1918 Trần Văn Giáp; Tìm hiều giáo dục Việt Nam trước CMT8 năm 1945 Nguyễn Tiến Cường (chủ biên)… Điểm chung hầu hết sách khái lược chế độ thi cử thời phong kiến trải qua triều đại, có thời Nguyễn Tuy nhiên chưa trình bày phân tích rõ ràng đội ngũ tiến sĩ thời Nguyễn đóng góp đội ngũ tiến sĩ tới với đất nước Đặc biệt, năm 2011, Nguyễn Ngọc Quỳnh Hệ thống giáo dục khoa cử Nho học triều Nguyễn sâu vào phân tích khía cạnh xung quanh vấn đề giáo dục khoa cử triều Nguyễn, từ việc phác họa bối cảnh trị - xã hội đất nước thời kỳ tác giả sâu nội dung phương pháp giáo dục, cách thức tiến hành khoa cử, chọn lựa sử dụng nhân tài triều đình nhà Nguyễn Đây xem tài liệu tham khảo quan trọng trình nghiên cứu đề tài Bên cạnh đó, có số tác giả sâu vào khảo cứu cách có hệ thống nhà khoa bảng Việt Nam (tóm tắt tiểu sử, khoa thi, nghiệp quan trường), có thời Nguyễn như: Các nhà khoa bảng Việt Nam Ngô Đức Thọ chủ biên, Các vị trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa qua triều đại phong kiến Việt Nam Trần Hồng Đức, Trạng nguyên, tiến sĩ, Hương cống Việt Nam Bùi Hạnh Cẩn, Minh Nghĩa, Việt Anh, Khoa cử nhà khoa bảng triều Nguyễn Phạm Đức Thành Dũng biên soạn… Ngoài ra, có viết số tạp chí có đề cập vấn đề “Khuyến học xưa nay” tác giả Nguyễn Thúc Chuyên (1994) đăng tạp chí Luan van Huế xưa số (54), “Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử” Hội khoa học Lịch sử Việt Nam (2008) đăng tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, “Phương thức tuyển dụng quan lại cho máy quyền nhà nước kỉ XVII – XVIII” tác giả Trần Thị Vinh (2006) đăng tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (số 1)… Dừ vậy, góc độc đó, nghiên cứu chưa nêu nội dung chủ yếu mà đề tài hướng đến Tóm lại, có nhiều đề tài cơng trình nghiên cứu triều Nguyễn nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện tổng thể đội ngũ tiến sĩ giai đoạn Hầu hết tác phẩm, cơng trình nghiên cứu trước đề cập hay phân tích khía cạnh định có liên quan đến đội ngũ tiến sĩ triều Nguyễn Dù vậy, cơng trình nói nguồn tư liệu để chúng tơi tham khảo để hồn thành đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu đặc điểm đội ngũ tiến sĩ triều Nguyễn Thông qua thấy đóng góp thiết thực họ đất nước đồng thời, rút học kinh nghiệm cho việc phát triển đội ngũ trí thức 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, chúng tơi thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu bối cảnh lịch sử Việt Nam thời triều Nguyễn lĩnh vực trị, kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục - Phân tích đặc điểm đội ngũ tiến sĩ sách phát triển đội ngũ tiến sĩ thời triều Nguyễn - Đóng góp đội ngũ tiến sĩ đất nước - Nhận xét, đánh giá đội ngũ tiến sĩ triều Nguyễn để rút học kinh nghiệm cho việc phát triển đội ngũ tri thức bối cảnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luan van ông có nhiều người thành đạt như: Quan Trụ Giám Hữu Niên - Bảng nhãn Vũ Duy Thanh, Thám hoa Mai Anh Tuấn, Hồng giáp Bùi Thức Kiên, Hồng Đình Tá, Nguyễn Khắc Cần Tiến sĩ: Phạm Phú Thứ, Đặng Trần Chuyên, Nguyễn Quý Tân - Vũ Thời Mẫn (1795 - 1867) người xã Hội Thống, huyện Nghi Sơn, tỉnh Nghệ An Ông đỗ cử nhân khoa Ất Dậu năm 1825, vào năm sau đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân khoa thi Bính Tuất niên hiệu Minh Mệnh (1826) Làm quan đến chức Bố chánnh, bị cách chức Sau quê nhà dạy học, thọ 73 tuổi - Phạm Văn Nghị người xã Tam Đăng, tổng An Trung, huyện Đại An, phủ Nghĩa Hưng (nay thôn Tam Quang, xã Yên Thắng, huyện Ý Yên tỉnh Nam Định) Là ông đồ nghèo, nhờ chăm học, nên ông đỗ: Tú tài (1826), cử nhân (1837) Hoàng giáp (1838, lúc 33 tuổi), nên người đời gọi Hoàng Tam Đăng Sau đỗ đạt cao, ông bổ làm Tu soạn viện Hàn lâm, làm Tri phủ Lý Nhân Năm 1845, ông cáo bệnh từ quan nhà mở trường dạy học Nhờ cơng ơng dạy dỗ, nhiều học trị ông sau đỗ đạt cao, trở thành người hữu ích như: Nguyễn Khuyến, Trần Bích San, Đỗ Huy Liêu, Phạm Thận Duật, Tống Duy Tân, Đinh Công Tráng, Nguyễn Cao, Lã Xuân Oai, Vũ Hữu Lợi, Phạm Nhân Lý, Trần Văn Gia, Trần Đình Liêm, - Vũ Văn Lý (1809-1879) quê xã Vĩnh Trụ, huyện Nam Xương, tỉnh Hà Nội Năm 33 tuổi đỗ Tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Tân Sửu, niên hiệu Thiệu Trị thứ (1841) Làm quan đến chức Quốc Tử giám tế tửu Sau cáo quan quê dạy học - Ngô Thế Vinh nhà giáo dục tiếng nửa đầu kỷ XIX, với cống hiến đào tạo hàng trăm nhân tài tham gia trị quốc Ông cho thành lập trường tư có tên Dương Đình Nam Định để giảng dạy học trị Trường Dương Đình có tiếng nên ngày đơng, lên đến 1000 người, khơng có học trị người Nam Định mà cịn có tỉnh khác Hà Nội, Nghệ An, Thanh Hóa… Trong số học trị ơng có khơng người đỗ Tiến sĩ, Phó bảng, Cử nhân, Phạm Thanh (người Thanh Hóa, Bảng nhãn khoa thi Tân Hợi 1851), Ngụy Khắc Đản (người Nghệ An, Thám hoa khoa thi Bính Dần 1856), Nguyễn Thế Trị (người Quảng Trị, Tiến sĩ khoa thi Ất Mùi 1835)… 74 Luan van ` 3.3.3 Sáng tác thơ văn, cơng trình chun khảo Ngoài việc cống hiến cho giáo dục nước nhà lúc tư tưởng, đối sách hay hành động thực tế dạy học tiến sĩ thời Nguyễn để lại kho tàng kiến thức quý báu mang nhiều giá trị thực tiễn đóng góp cho thời Nguyễn nói riêng giáo dục nước nhà nói chung Tiêu biểu như: - Tiến sĩ Hà Tông Quyền, mật viện đại thần triều Minh Mạng vua sủng tài văn bác biện “Mỗi lần có sai thảo sắc dụ, biết không ngừng viết nhiều đến trăm câu, điều biết sử lý” Vua khen ông: “Trẫm xem văn chương Quyền thực tài tử, cứng rắn nhanh nhặn, hạn sau khơng được” Ơng có tài thơ văn Tác phẩm để lại có: Tấu Phủ thi văn tập, Mộng Dương thi tập, Liễu Đường văn tập, Hà Tấn Phủ thi tập, Thăng Long tam thập vịnh, Vịnh Kiểu tam thập thư… Trong có Mộng Dương thi tập ông sáng tác lúc công cán Nam Dương Ngồi ơng cịn tham gia biên tập sách như: Minh Mạng yếu, Nguyễn Triều tấu biên - Ngô Thế Vinh tự Trọng Dực, hiệu Trúc Đường, xã Bái Dương huyện Nam Chân (nay xã Nam Dương huyện Nam Trực tỉnh Nam Định), gia đình có truyền thống Nho học Ông đỗ Khoa Mậu Tý niên hiệu Minh Mệnh thứ (1828), đỗ Cử nhân Đến kì thi Hội năm Kỷ Sửu niên hiệu Minh Mệnh thứ 10 (1829), đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân Về nghiệp sáng tác, Ngô Thế Vinh tác gia Hán Nơm trứ danh, có đóng góp to lớn văn học Việt Nam Tác phẩm ông phong phú số lượng mà cịn đa dạng thể loại Về thơ phú, có Bài Dương Ngô tiên sinh thi tập, Bái Dương thi tập , Dương Đình phú lược, Dương Đình phú phả , Trúc Đường phú tuyển Về văn, có Bái Dương thư tập , Khúc giang Ngơ Dương Đình văn tập Ngơ Thế Vinh cịn soạn văn bia cho nhiều từ đường, lăng miếu, soạn số văn bia lưu Chư gia văn tập, soạn văn bia Nhị Lưu Thái phó trạng ký đền thờ Lưu Xá (huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình)… - Vũ Tơng Phan nhà thơ lớn đất Thăng Long Ông bạn xướng họa với Thần Siêu, Thánh Quát Thơ văn Vũ Tông Phan không “dồi tư tưởng hoài cổ” mà bộc lộ rõ nét tư tưởng yêu nước thương dân, tình yêu thiên nhiên người, ý thức tự hào truyền thống văn hiến dân tộc, trăn trở trước nhân tình thái định hướng hoạt động văn hoá, giáo dục, lớp người tâm huyết với di sản văn hiến dân tộc, biết đồng tâm hiệp lực để gìn giữ phát huy di sản quý giá Ông để lại 400 thơ văn thấm đậm tinh thần tự hào lịch 75 Luan van sử dựng, giữ nước anh hùng văn hiến cổ xưa huy hồng, chan chứa tình cảm giao hoà với thiên nhiên nhiên đất nước người Tiêu biểu tập thơ Tô Khê tuỳ bút tập, Lỗ Am thi tập, Hoạn lữ nhàn vịnh, Hoàn Kiếm thập vịnh - Phan Thanh Giản vốn sở trường thi văn, vua Tự Đức khen ngợi Ngồi việc sung chủ trì soạn Khâm định việt sử thông giám cương mục, Minh Mệnh yếu, ơng cịn để lại tác phẩm như: Lương Khuê thi văn tập, Sử trình nhật ký, Sứ Thanh thi tập, Tây Phù nhật kí, Tích Ung canh ca hội tập…3.3.4 Một số đóng góp khác Ở phương diện văn hóa, “quan - tiến sĩ” thời Nguyễn cịn nhiều đóng góp quan trọng như: trì nghề làm lịch, phụng soạn văn bia, chấn hưng văn hóa Thăng Long, xây dựng đền Ngọc Sơn Tiểu biểu có tiến sĩ Trương Quốc Dụng giỏi lịch pháp Nhà Nguyễn trân trọng đóng đóng góp quan trọng Ông: “…Tương truyền nhà làm lịch bị thất truyền, Quốc Dụng làm Quân lĩnh Khâm Thiên giám hàng ngày truyền dạy nối nghề học đó” [27, tr.107] Cơ quan Khâm Thiên giám lãnh đạo ông vào nề nếp, hoạt động quy củ khoa học Chu Văn Nghị, bên cạnh việc đào tạo nhiều học trò xuất sắc, Ơng cịn người phụng soạn bia “n Phong văn phái” đặt Văn huyện Yên Phong Văn bia ghi chép khoa danh vị đỗ đại khoa huyện Yên Phong từ thời Lê Sơ đến đầu thời Nguyễn Bia khắc vào tháng năm Minh Mệnh 18 (1837) Ngồi cịn có tiến sĩ Vũ Tông Phan nhà hoạt động văn hoá lỗi lạc nửa đầu kỷ XIX Trước tình trạng sa sút Hà Nội mặt văn hoá - xã hội chủ trương hạ thấp văn hố Thăng Long, độc tơn văn hố Huế, ơng danh sĩ tiến sĩ Nguyễn Văn Lý, Lê Duy Trung, phó bảng Nguyễn Văn Siêu tập hợp sĩ phu Văn hội Thọ Xương (1832) Hội hướng thiện (1836), Vũ Tông Phan làm hội trưởng, khởi xướng công chấn hưng văn hoá Thăng Long, kêu gọi sĩ phu “làm quân tử làng, làm thầy đồ xã”, mở hàng loạt trường lớp tư thục quanh vùng hồ Gươm (1834) làng xã Hoà hợp với thiên nhiên tầm nguyên cổ (truy tìm nguồn cội, học hỏi cổ xưa) vốn định hướng cơng chấn hưng văn hố mà Vũ Tơng Phan bạn hữu Ông khởi xướng Ông người chủ trì việc dựng Văn Thọ Xương (1836) sáng lập đền Ngọc Sơn (1841), 76 Luan van chủ yếu dùng làm trụ sở hoạt động chấn hưng văn hoá Thăng Long Trên bia ký Vũ Tơng Phan (hiện cịn Đền), từ năm 1841 đến mùa thu năm 1842 Ông cho xây dựng đền Văn Xương, làm tượng thánh đặt vào Đền, năm 1843 lập bia ghi lại tích Đền lập bia ghi công đức xây Đền 3.4 Ngoại giao Để trì độc lập đất nước, ngồi sách ổn định trị nước, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân hoạt động đối ngoại với nước lân bang ln giữ vao trị thiết yếu Thời Nguyễn, lĩnh vực bang giao phức tạp vấn đề giải hậu sau chiến, vấn đề biên cương đất liền biển đảo, buôn bán, cống nạp… Tất việc ngoại giao triều đình trao cho quan xuất thân từ tiến sĩ đảm nhiệm họ hoàn thành tốt Từ sách, Đại Nam thực lục, Các nhà khoa bảng Việt Nam, lập bảng 3.3 Bảng 3.3: Các quan - tiến sĩ tham gia vào việc sứ thời Nguyễn (1802 - 1883) STT Họ tên Tiến sĩ Năm năm sứ Chức vụ sứ Phan Thanh Giản 1826 1832 Phó sứ sang nhà Thanh Đặng Văn Hải 1826 1829 Phó sứ sang nhà Thanh Hoàng Tế Mỹ 1826 1841 Cháng sứ sang nhà Thanh Bùi Ngọc Quỹ 1829 1848 Được cử làm Chánh sứ sang nhà Thanh Vũ Văn Tuấn 1843 1853 Được sung làm Phó sứ sang nhà Thanh Phạm Thế Lịch 1829 1864 Thăng Tả thị lang Lễ sung Chánh sứ sang nhà Thanh Nguyễn Văn Phú Sung sứ sang sứ nhà 1844 Thanh Lê Tuấn 1853 1868 Thăng Hàn lâm viện trực học sĩ, làm Chánh sứ sang nhà Thanh [Nguồn: Đại Nam thực lục; Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075 - 1919)] 77 Luan van Nguyễn Khắc Tuần 1862 1869 Thăng Thị lang Công , kiêm quản Hàn lâm viện sung làm Chánh sứ sang nhà Thanh Những sứ tiến sĩ thời Nguyễn chung mục đích chủ yếu giải quan hệ với nhà Thanh nước láng giềng xoay quanh việc sắc phong tước hay tranh chấp biên giới Những lần sứ tiến sĩ thời Nguyễn hịa bình tự dân tộc, mong muốn quốc thái dân an nhà nhà ấm no để phát triển kinh tế, xã hội Kết sứ mối giao bang Đại Nam với nước láng giềng thắt chặt giữ vững Trong lần sứ đó, có tiến sĩ hồn thành nhiệm vụ trở nước vua trọng thưởng ban chức sắc, có tiến sĩ lại bỏ mạng dọc đường hay khơng hồn thành nhiệm vụ bị vua khiển trách chê bai Nhưng tóm lại, đóng góp tiến sĩ nhà Nguyễn lúc cho hoạt động ngoại giao đất nước to lớn, góp phần tạo nên quốc gia Đại Nam hưng thịnh phát triển từ 3.5 Hạn chế đội ngũ tiến sĩ triều Nguyễn Trong số tiến sĩ đông đảo thời Nguyễn, có số trường hợp tiến sĩ chưa thật dốc hết lòng đem tài lực, sức lực xây dựng đất nước Một số người sau đỗ kì thi tiến sĩ nhà nước bổ dụng chức quan chưa hoàn thành nhiệm vụ giao Dựa vào Sách Đại Nam thực lục Các nhà khoa bảng Việt Nam lập nên bảng sau đây: Bảng 3.4: Thống kê vị “quan - tiến sĩ” khơng hồn nhiệm vụ Họ tên Tiến sĩ Chức quan Giáng/bãi năm Phan Bá Đạt 1822 xuống Cơ mật đại - Giáng chức - Phạm lỗi xét án thần Hoàng Tế Mỹ 1826 Nguyên nhân kiện Án sát sứ -Giáng chức - phạm lỗi làm nhiệm vụ Vũ Tông Phan 1826 Tham hiệp Đặng Văn Khải 1826 Thái thường tự - Giáng chức - phạm lỗi - Giáng chức thiếu khanh 78 Luan van Nguyễn Văn 1826 Tham hiệp - Cách chức - Vì lỗi dung túng cho người nhà tham nhũng Thắng Ngô Thế Vinh 1829 Lang trung - bãi chức - duyệt không lễ kiểm xét kỹ nên bọ cách chức Trần Huy Phác 1829 Án sát - Giáng chức - Vì can gián khơng hợp ý vua Đỗ Tơng Quan 1832 - Giáng chức - Vì tàu ngoại quốc đến Tuần phủ buôn bán trốn thuế mà quan tỉnh khơng đối phó Trần Thì Mẫn 1838 Phụ đại - Giáng chức - Bị tố cáo tự ý sửa dổi thần Nguyễn Ngọc dọc di chiếu 1841 Tu soạn - Giáng chức - Phạm lỗi chấm thi Nguyễn Trường 1842 Tri phủ - Giáng chức - lỗi thiếu ngạch tân Phổ binh thu thuế không đủ Đăng Xuân 1856 - Giáng chức - Để quân Pháp chiếm Tuần phủ thành Hải Dương Bảng Tống Duy Tân 1875 Chánh sứ sơn - Bãi chức - chiêu mộ nhân dân phòng khởi nghĩa chống Pháp vùng núi Hồng Lĩnh [Nguồn: Đại Nam thực lục; Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075 - 1919)] Bên cạnh số tiến sĩ phạm lỗi ln có phận tiến sĩ giữ thẳng, sạch, sống kiêm ước, giản dị, không lùi cúi, không cầu cạnh để trở thành người hoàn thiện, bậc nhân quân tử quan niệm Nho giáo Đó là: - Phan Hữu Tính (tiến sĩ năm 1822): “Làm quan giản dị, không khác người học trò nghèo Hiệp biện Đại học sĩ Đặng Văn Thêm nói: “ Ta chưa thấy nghèo Hữu Tính” Tế tửu Phạm Đình Hổ nhận xét: “Ta thấy Tính hịa với người khơng 79 Luan van hùa theo, với người có chí thú riêng Ngày thường tin thực, lúc lâm chắn, không làm thay đổi được” [41, tr.650] - Tơ Trân (tiến sĩ năm 1826): “Tơ Trân có tiếng liêm, nghiêm cẩn Khi đến lỵ sở trấn Thái Ngun, lại thuộc có kẻ tham nhũng, bất chính, ông đến nghe nhiều dư luận không hay, nên người xin vào yến kiến, ông không cho vào, người sợ phải thác bệnh trốn” [41, tr.655] - Nguyễn Đăng Huân (tiến sĩ năm 1829): “Làm quan liêm, giản dị, có tang cha quê, dân đưa đồ tiễn biếu từ chối không nhận” Đại nam liệt truyện chép Đăng Huân chết túi làm quan rỗng khơng có áo mùa đông khâm liệm”[41, tr.657] 3.6 Nhận xét, đánh giá Trong bia tiến sĩ khoa thi năm Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ (1442), Nho thần Thân Nhân Trung đúc kết: “Hiền tài nguyên khí quốc gia Nguyên khí thịnh nước mạnh mà hưng thịnh, ngun khí suy nước yếu mà thấp hèn Bởi vậy, đấng thánh đế minh vương chẳng không lấy việc gây dựng người tài, kén chọn kẻ sĩ, bồi đắp nguyên khí việc làm đầu tiên” [24, tr.84] Đây tư tưởng tiến nói tầm quan trọng hiền tài suy thịnh dân tộc Thật vậy, trải qua triều đại phong kiến Việt Nam triều đại ln coi trọng nhân tài, nhân tố đóng góp lớn nghiệp hưng thịnh quốc gia Truyền thống tốt đẹp giữ gìn lưu truyền lại, thơng qua góp phần tạo nên tảng vững cho đất nước Triều Nguyễn giống triều đại trước đó, trì kế tục lại truyền thống lấy người tài thông qua đường khoa bảng, đạt thành tựu rực rỡ tất mặt Một thành tựu đội ngũ tiến sĩ Đội ngũ tiến sĩ thời Nguyễn bật lên số đặc điểm sau: Thứ , phát triển đội ngũ tiến sĩ triều vua thời Nguyễn có khác biệt Ở buổi đầu thành lập, vua Gia Long tập trung xây dựng, củng cố đất nước sau năm chiến tranh Do đó, đội ngũ quan lại chủ yếu tuyển chọn thi cử cịn ít, đa số nhà nước dùng “tiến cử”, “bảo cử”, “nhiệm từ” để chọn nhân tài cho nhà nước Tuy nhiên đến triều vua Minh Mạng tổ chức khoa thi Hội vào 80 Luan van năm 1822 để tuyển chọn đội ngũ tiến sĩ có trình độ, học thức sung vào máy hành nhà nước Vua Minh Mạng (1820 - 1840) tổ chức khoa thi Hội lấy đỗ 54 tiến sĩ, (trong có 11 Đệ nhị giáp, 45 Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân) Nối tiếp đời vua Thiệu Trị (1841 - 1847) tổ chức khoa thi Hội lấy đỗ 48 tiến sĩ (có Đệ giáp, Đệ nhị giáp, 38 Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân) Vua Tự Đức (1848 - 1883) tổ chức 16 khoa thi chiếm số lượng nhiều tổng số (16/27), lấy đỗ 102 tiến sĩ, có Đệ giáp, 23 Đệ nhị giáp, 71 Đệ tam giáp Đồng Tiến sĩ xuất thân Thứ hai, đội ngũ tiến sĩ thời Nguyễn đông đảo xuất thân từ nhiều tầng lớp khác xã hội, đến từ vùng miền khác như: Nghệ An, Hà Nội, Thừa Thiên Huế, Quảng Bình, Hải Dương, Hà Tây…, đa số tỉnh phía Bắc nước ta Độ tuổi người tiến sĩ có chênh lệch, độ tuổi từ 19 - 29 tuổi chiếm số lượng lớn Họ có mục đích chung làm quan để lập nghiệp, thay đổi số phận Thứ ba, nhân tố góp phần quan trọng vào việc phát triển đội ngũ tiến sĩ thời Nguyễn, nhà nước ban hành sách phát triển giáo dục, thi cử nhà nước phong kiến Thời Nguyễn kế thừa triều đại trước, đồng thời hoàn thiện hệ thống trường lớp, chế độ giáo dục, khoa cử, ban hành sách đãi ngộ, ban ân điển cho tiến sĩ trọng hậu, đề cao danh giá người đỗ cao kì thi tiến sĩ như: Truyền lơ, ban mũ, áo, đai, cho ban yến tiệc, vinh quy bái tổ cho lập bia tiến sĩ Thứ tư, đội ngũ tiến sĩ thời Nguyễn có nhiều đóng góp tất lĩnh vực như: trị, kinh tế, xã hội, văn hóa - giáo dục Về trị, đội ngũ tiến sĩ góp phần vào hồn thiện máy hành từ trung ương đến địa phương, giúp vua việc cai trị đất nước, đề xuất việc nên làm Về kinh tế, xã hội đội ngũ tiến sĩ góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp, khai hoang sản xuất, phát triển ngành nghề thủ cơng, Về văn hóa - giáo dục đội ngũ tiến sĩ giữ chức vụ kì thi, dạy học Quốc học Huế mở trường tư làng, đồng thời sáng tác thơ văn, cơng trình chun khảo Về ngoại giao tiến sĩ giúp vua sứ cầu phong, nhiều trường hợp làm rạng rỡ cho học vấn nước nhà 3.6 Bài học kinh nghiệm Hiện nay, đất nước ta q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa, đó, cần thiết phải có đội ngũ tri thức có trí tuệ tài để phục vụ vào phát 81 Luan van triển đất nước Tuy nhiên, sách đãi ngộ ban thưởng cho lực lượng chưa tạo thu hút lớn đồng thuận để họ cống hiến tất sức lực tài lực cho tổ quốc Bên cạnh đó, đội ngũ tiến sĩ ngày khơng trọng dụng hợp lí, chưa phát huy hết khả Do đó, từ đặc điểm, vai trị đội ngũ tiến sĩ thời Nguyễn sách phát triển đội ngũ triều đình Nguyễn, rút số học khinh nghiệm cho việc bồi dưỡng phát triển đội ngũ trí thức nhà nước ta ngày nay: Một là: Khẳng định vai trị quan trọng mang tính định nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao Dưới thời Nguyễn, tư tưởng xuyên suốt, chủ đạo hầu hết sách lớn, điều tạo đội ngũ tiến sĩ đơng đảo phục vụ vào máy quyền nhà nước Thực tế chứng minh, triều đại, vị vua nhận thức vai trò định nhân tài, ban hành sách đắn, đãi ngộ thỏa đáng, thể trọng dụng người tài họ đem lực tận tụy cống hiến cho đất nước Hai là: Muốn có đội ngũ tri thức tài năng, phải biết trọng dụng đãi ngộ họ Các bậc “minh quân” thời xưa thấu hiểu ngun lí phát nhân tài khó, biết quan tâm đến việc sử dụng nhân tài khó Do vậy, triều Nguyễn ban hành nhiều ân điển, khuyến khích mạnh mẽ việc học tập dân chúng tạo điều kiện cho đội ngũ tiến sĩ phát huy tài năng, trí tuệ, đức độ Với sách hợp lí, sử dụng đắn nhân tài nhà Nguyễn đào tạo đội ngũ tiến sĩ đông đảo qua đường khoa bảng họ lực phẩm chất cần thiết Vì vậy, ngày việc nghiên cứu kinh nghiệm thời trước việc đào tạo, sử dụng, đãi ngộ tiến sĩ cở sở để học tập vận dụng vào việc xây dựng, sử sụng, đãi ngộ đội ngũ trí thức có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn Do đó, cần phải xây dựng sách phát hiện, thu hút, sử dụng đội ngũ trí thức cách đồng bộ, hợp lí thực theo quy trình thống với nhiều khâu như: phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng, đãi ngộ Điều tạo lượng lớn nhân tài phục vụ cho đất nước Ba là: Cần tôn vinh, đề cao vị trí xã hội đội ngũ trí thức Xưa người đỗ tiến sĩ lưu danh vào bia đá, nhà vua ban tặng mũ, áo, đai quy định làng xã phải cho người đón rước họ “vinh quy bái tổ” Mặt khác, 82 Luan van sau đỗ đạt họ bố trí chức vụ quan trọng máy nhà nước Ngày nay, xã hội tơn vinh đội ngũ trí thức qua việc phong tặng khen, danh hiệu bổ nhiệm họ vào vị trí hay chức vụ xứng đáng với thành tích họ… Như việc trọng dụng ban hành sách đội ngũ trí thức Đảng, Nhà nước ta ngày tiếp tục vận dụng, phát huy Trước yêu cầu đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, cần có sách thu hút trọng dụng đội ngũ trí thức cách phù hợp hiệu để người thực có lực góp sức vào phát triển nước nhà 83 Luan van KẾT LUẬN Câu nói tiếng: “Hiền tài nguyên khí quốc gia” khắc bia thời vua Lê Thánh Tông xây dựng Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hà Nội vào năm 1442, thơng điệp tầm nhìn chiến lược vô sáng suốt ông cha ta việc đánh giá tầm quan trọng hiền tài nghiệp xây dựng đất nước Đào tạo sử dụng nhân tài, đặc biệt đội ngũ tiến sĩ việc cai quản đất nước chăm lo cho dân chúng nguyên tắc trị, sách quan trọng nhà nước Các vị vua triều Nguyễn nắm bắt tinh thần quý báu kế thừa truyền thống văn hóa trị Việt Nam, tinh thần tơn trọng hiền tài việc trị nước Cùng với phát triển chế độ phong kiến Việt Nam, khoa mục trở thành phương thức chủ yếu để triều đình tuyển chọn người hiền tài, đồng thời đường để kẻ sĩ tiến thân, lập nghiệp Vì vậy, từ thời Lý - Trần, Hồ, nhà nước tổ chức kì thi để chọn tiến sĩ phục vụ cho máy nhà nước cấp Đến thời Nguyễn, vị vua đầu như: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, trọng xây dựng máy quan liêu có tài năng, học thức làm “rường cột” cho triều đình nhằm kiến thiết phát triển đất nước thời bình Do đó, khoa thi triều Nguyễn tổ chức đặn tạo đội ngũ tiến sĩ đông đảo Đội ngũ tiến sĩ thời Nguyễn, họ đến từ vùng quê, làng mạc phủ, huyện, kinh thành nước Độ tuổi có chênh lệch, trong độ tuổi từ 19 - 29 tuổi chiếm số lượng lớn Trên bước đường hoạn lộ, tài trí tuệ họ đảm nhận chức vụ quan trọng máy hành nhà nước Nhà nước Nguyễn ban hành sách phát triển giáo dục như: mở rộng hệ thống trường công với hệ thống trường tư cấp Trung ương đến địa phương Quốc học Huế thời Nguyễn sở giáo dục đào tạo chất lượng tạo đội ngũ tiến sĩ đơng đảo cho nước nhà Với sách mở rộng trường học, thời vua khuyến khích việc học dân chúng, em từ quan lại, quý tộc thường dân đến trường 84 Luan van Cùng với nhà nước kế thừa hoàn thiện hệ thống giáo dục, quy định thời gian thi rõ ràng tổ chức đặn khoa thi giúp nhà nước lựa chọn đội ngũ nhân tài đủ tài đức hạnh để bổ sung vào cấp quyền Để phát triển đội ngũ tiến sĩ, nhà nước bổ sung nhiều ân điển nhằm tạo động lực khuyến khích kẻ sĩ đến với quan trường Kế thừa triều đại trước, thời Nguyễn ban ân điển long trọng cho tiến sĩ như: truyền lô yết bảng, ban mũ, áo, đai, cho ban yến tiệc, vinh quy bái tổ cho lập bia tiến sĩ Văn Miếu Điều khơng khuyến khích việc học mà cịn tạo nhân tài để phò vua giúp nước Đội ngũ tiến sĩ có nhiều đóng góp quan trọng cho nhà nước nhiều lĩnh vực: trị, kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục Trong đội ngũ tiến sĩ đó, nhiều người có lực, đức độ đóng góp nhiều cho đất nước như: Đội ngũ tiến sĩ góp phần vào nghiệp phát triển đất nước, Trong thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, đội ngũ trí thức nhân tố quan trọng, có ý nghĩa sống cịn hưng thịnh đất nước nói chung vai trị họ nói riêng Kế thừa học kinh nghiệm truyền thống giáo dục từ thời Nguyễn, Đảng Nhà nước ta coi trọng “việc giáo dục quốc sách hàng đầu”, đồng thời tiếp tục sử dụng nhiều sách ưu đãi cho đội ngũ tri thức, điều kiện để họ cống hiến tồn sức lực, tài lực cho nước nhà 85 Luan van TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Công Bá (2011), Lịch sử Việt Nam cổ trung đại, Nxb Thuận Hóa, Thừa Thiên Huế Bùi Hạnh Cận, Minh Nghĩa, Việt Anh (2002), Trạng Nguyên, Tiến sĩ, Hương cống, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Phan Huy Chú (2014), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 3, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Phan Huy Chú (2014), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 4, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (1998), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Tiến Cường (1998), Sự phát triển giáo dục chế độ thi cử Việt Nam thời phong kiến, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cao Xuân Dục (1993), Quốc triều hương khoa lục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Phạm Đức Thành Dũng (2000), Khoa cử nhà khoa bảng triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế Lê Văn Giảng (2003), Lịch sử giảng lược 1000 năm giáo dục Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 10 Trần Hồng Đức (1999), Các vị Trạng Nguyên bảng nhãn thám hoa qua triều đại phong kiến, Nxb Văn Hóa Thơng tin, Hà Nội 11 Bùi Minh Hiền (2008), Lịch sử giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm 12 Vũ Ngọc Khánh (2002), Quan lại lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Vũ Ngọc Khánh (1985), Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước năm 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Trần Trọng Kim (2005), Việt Nam sử lược, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 15 Lê Nguyễn Lưu (2002), Giáo dục triều Nguyễn - giá nhà Nho học, Tuyển tập nghiên cứu triều Nguyễn, Tr 450 - 461 16 Phan Huy Lê (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phan Ngọc Liên (2008), Giáo dục thi cử Việt Nam trước cách mạng tháng Tám năm 19945, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 86 Luan van 18 Phan Ngọc Liên, Đỗ Thanh Bình, Nguyễn Ngọc Cơ (2005), Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 19 Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (2006), Đại Việt sử kí tồn thư, Tập 2, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 20 Tạ Ngọc Liễn (2013), Lịch sử Việt Nam, Tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Thế Long (1995), Nho học Việt Nam - Giáo dục thi cử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Lê Trọng Ngoạn, Ngô Văn Ban, Nguyễn Công Lý (1997), Lược khảo tra cứu học chế quan chế Việt Nam từ năm 1945 trở trước, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 23 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 24 Đỗ Văn Ninh (2001), Văn bia Quốc Tử Giám Hà Nội 82 bia tiến sĩ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 25 Đinh Văn Niêm (2011), Thi cử học vị học hàm triều đại phong kiến Việt Nam, Nxb Lao Động Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 26 Nguyễn Danh Phiệt, “Suy nghĩ máy nhà nước quân chủ Trung ương tập quyền Nguễn nửa đầu kỉ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 27 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam liệt truyện, Nxb Thuận Hóa, Huế 28 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, Nxb Thuận Hóa, Huế 29 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 1, Bản dịch Viện sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 2, Bản dịch Viện sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 3, Bản dịch Viện sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 4, Bản dịch Viện sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 5, Bản dịch Viện sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 6, Bản dịch Viện sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 7, Bản dịch Viện sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 87 Luan van 36 Lê Tám (1978), Giáo dục truyền thống, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Trần Văn Tâm (1996), Quan chức nhà Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 38 Văn Tạo (2006), Mười cải cách đổi lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 39 Nguyễn Đặng Tiến (chủ biên) (1996), Lịch sử giáo dục Việt Nam trước cách mạng tháng - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Quốc Thắng (1998), Khoa cử giáo dục Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 41 Ngơ Đức Thọ (1993), Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075 - 1919, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Khắc Thuần (200), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 44 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Viện sử học (2007), Lịch sử Việt Nam, Tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Viện triết học, Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1972), Tư tưởng Việt Nam kỉ XVIII, Hà Nội 88 Luan van ... Chương 1: Tổng quan triều Nguyễn đội ngũ tiến sĩ trước triều Nguyễn Chương 2: Đội ngũ tiến sĩ sách phát triển đội ngũ tiến sĩ triều Nguyễn Chương 3: Đóng góp đội ngũ tiến sĩ triều Nguyễn Luan van... Nam thời triều Nguyễn lĩnh vực trị, kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục - Phân tích đặc điểm đội ngũ tiến sĩ sách phát triển đội ngũ tiến sĩ thời triều Nguyễn - Đóng góp đội ngũ tiến sĩ đất nước... 2.6 Các trường tư triều Nguyễn (1802 - 1883) 45 Bảng 3.1: Các dẹp loạn kỷ XIX lãnh đạo, tham gia đội ngũ tiến sĩ thời Nguyễn 60 Bảng 3.2: Đội ngũ tiến sĩ triều Nguyễn tham gia vào

Ngày đăng: 11/02/2023, 16:23

w