1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã trên địa bàn thành phố phủ lý, tỉnh hà nam

116 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………./………… ……./…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƠ HUYỀN CƠNG ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI, 2019 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………./………… ……./…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƠ HUYỀN CƠNG ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 38 01 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Văn Thuân HÀ NỘI, 2019 Luan van LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, đƣợc hƣớng dẫn khoa học TS Trần Văn Thuân Những số liệu, bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc tác giả thu thập, xử lý trung thực chƣa đƣợc cơng bố trƣớc Ngồi ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh giá nhƣ số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Ngô Huyền Công Luan van DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCHC: Cải cách hành CQĐP: Chính quyền địa phƣơng HĐND: Hội đồng nhân dân Nxb: Nhà xuất UBND: Uỷ ban nhân dân Luan van MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ 11 1.1 Chính quyền cấp xã - khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trị 13 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền cấp xã 13 1.1.2 Vị trí, vai trị quyền cấp xã máy nhà nƣớc 15 1.1.3 Mối quan hệ quyền cấp xã với hệ thống trị sở 18 1.2 Cơ sở pháp lý tổ chức hoạt động quyền cấp xã 20 1.2.1 Cơ sở pháp lý tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân 20 1.2.2 Cơ sở pháp lý tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân 24 1.3 Đổi tổ chức hoạt động quyền cấp xã điều kiện cải cách hành nhà nƣớc - Yêu cầu cấp bách 27 1.3.1 Khái niệm, đặc điểm nội dung cải cách hành 27 1.3.2 Yêu cầu khách quan việc đổi tổ chức hoạt động quyền cấp xã điều kiện cải cách hành nhà nƣớc 35 TIỂU KẾT CHƢƠNG 39 Chương THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM 40 2.1 Một số đặc điểm kinh tế xã hội thành phố Phủ Lý 40 2.1.1 Về địa lý 40 2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 41 2.1.3 Điều kiện trị, kinh tế - xã hội 42 2.1.4 Ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên, trị, kinh tế - xã hội tới quyền cấp xã thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam 43 Luan van 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động quyền xã theo quy định hành 45 2.2.1 Thực trạng tổ chức hoạt động nhân Hội đồng nhân dân xã 48 2.2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động nhân Ủy ban nhân dân xã 64 Tiểu kết Chƣơng 83 Chương PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP ĐỐI ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ 84 3.1 Giải pháp từ kiến trúc thƣợng tầng 84 3.1.1 Quán triệt quan điểm Đảng đổi tổ chức hoạt động cấp xã hệ thống đơn vị hành nhà nƣớc 85 3.1.2 Tiếp tục hoàn thiện pháp luật quyền địa phƣơng 86 3.1.3 Phân biệt quyền phƣờng quyền xã 87 3.2 Giải pháp đổi tổ chức hoạt động quyền cấp xã 88 3.2.1 Phát huy quyền làm chủ nhân dân, hƣớng sở tổ chức hoạt động quyền cấp xã 88 3.2.2 Xây dựng máy nhà nƣớc tinh gọn, hiệu 90 3.2.3 Đổi cơng tác cán quyền cấp xã 94 TIỂU KẾT CHƢƠNG 100 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 Luan van DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Tổ chức Hội đồng nhân dân cấp xã 48 Sơ đồ 2.2: Tổ chức máy Ủy ban nhân dân cấp xã có phó Chủ tịch 64 Sơ đồ 2.3: Tổ chức máy Ủy ban nhân dân cấp xã có phó Chủ tịch 64 Bảng 2.1: Đại biểu HĐND cấp xã bầu thành phố Phủ Lý nhiệm kỳ 2016 2021 54 Bảng 2.2: Cơ cấu thành phần đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã thành phố Phủ Lý nhiệm kỳ 2016-2021 54 Bảng 2.3 Chất lượng đại biểu hội đồng nhân cấp xã thành phố Phủ Lý, nhiệm kỳ 2016-2021 55 Bảng 2.4: Số lượng cán bộ, cơng chức xã thành phố tính đến hết tháng 6/2019 73 Bảng 2.5: Chất lượng cán bộ, công chức cấp xã thành phố Phủ Lý 74 Bảng 2.6: Biểu đồ cấu cán bộ, cơng chức theo độ tuổi (đơn vị tính: %) 75 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ cấu cán bộ, công chức theo độ tuổi (đơn vị tính: %) 75 Luan van MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày 19/6/2015, kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII thơng qua Luật tổ chức CQĐP mới, thay luật Tổ chức Hội đồng nhân dân (HĐND) Ủy ban nhân nhân (UBND) năm 2003 Luật cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013 chủ trƣơng, định hƣớng Đảng CQĐP với nội dung cải cách là: Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm cấp quyền địa phƣơng; đổi tổ chức, phƣơng thức hoạt động HĐND UBND cấp; phân định rõ khác biệt quyền thị với quyền nơng thơn để phù hợp với đặc điểm, tính chất quản lý nhà nƣớc khu vực Chính quyền địa phƣơng (CQĐP) Việt Nam máy thực thi quyền lực nhà nƣớc cấp quyền gồm cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, cấp huyện, quận, thành phố trực thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc thành phố trực thuộc trung ƣơng, thị xã cấp xã, phƣờng, thị trấn Ngồi ra, cịn có quyền đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Quốc hội thành lập Các cấp CQĐP bao gồm HĐND UBND đƣợc thành lập địa phƣơng theo nguyên tắc hiến định tất quyền lực nhà nƣớc thuộc Nhân dân, tập trung dân chủ đảm bảo vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản, xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền ngƣời công dân HĐND bao gồm đại biểu nhân dân địa phƣơng bầu ra, quan quyền lực nhà nƣớc địa phƣơng, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân Ở đơn vị hành cấp xã, CQĐP gồm HĐND UBND có trách nhiệm thực tốt đầy đủ chức năng, nhiệm vụ đƣợc pháp luật quy định Sau 05 năm thực Luật tổ chức quyền địa phƣơng có số hạn chế bất cập cần phải đƣợc sửa đổi bổ xung nhƣ: - Một số quy định Luật phân định thẩm quyền, phân quyền, phân cấp, ủy quyền chƣa đƣợc quy định rõ, chủ thể thực ủy quyền gây khó khăn việc áp dụng hạn chế hoạt động quyền địa phƣơng cấp Luật chƣa có quy định để tạo sở cho luật chuyên ngành quy định cụ thể nhiệm Luan van vụ, quyền hạn không đƣợc phân cấp, ủy quyền nhằm tránh việc phân cấp, ủy quyền tràn lan, làm giảm hiệu quản lý nhà nƣớc địa phƣơng - Việc tăng số lƣợng Phó Chủ tịch HĐND cấp tỉnh, cấp huyện chƣa phù hợp với tình hình tổ chức, hoạt động quyền địa phƣơng; việc quy định số lƣợng Phó Trƣởng ban HĐND cấp tỉnh, cấp huyện hoạt động chuyên trách làm tăng biên chế quyền địa phƣơng bối cảnh nƣớc thực Nghị Trung ƣơng tinh giản biên chế - Ở cấp xã, việc thực quy định Luật số lƣợng Phó Chủ tịch UBND theo phân loại hành phù hợp với cấp tỉnh, cấp huyện, song làm giảm số lƣợng Phó Chủ tịch UBND cấp xã loại 2, loại cịn 01 Phó Chủ tịch, gây khó khăn việc thực nhiệm vụ, quyền hạn UBND cấp xã - Việc không thành lập Tổ đại biểu HĐND cấp xã chƣa phù hợp với thực tế hoạt động HĐND cấp xã, triển khai thực nhiệm vụ giám sát hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu HĐND cấp xã thôn, tổ dân phố theo đơn vị bầu cử đại biểu HĐND địa bàn cấp xã - Luật không quy định thẩm quyền phê duyệt kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp xã chƣa phù hợp.Thực tế cho thấy, UBND cấp xã phải đề kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm địa bàn sở tiêu kế hoạch cấp nghị cấp ủy đảng cấp Vì vậy, nhiều địa phƣơng đề nghị bổ sung quy định thẩm quyền UBND cấp xã xây dựng trình HĐND cấp xã thơng qua để trình UBND cấp huyện phê duyệt kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp xã trƣớc triển khai thực - Quy định Luật cấu tổ chức quyền địa phƣơng cấp huyện, cấp xã hải đảo nhƣ đơn vị hành đất liền chƣa phù hợp với đặc thù, đặc điểm khác biệt đơn vị hành hải đảo Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “cấp xã gần gũi dân nhất, tảng hành Cấp xã làm đƣợc việc việc xong xi”[62, tr 371] Để cấp xã “làm đƣợc việc”, bên cạnh lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, tham gia tổ chức trị - xã hội, tận tụy, trách nhiệm đội ngũ cán Luan van bộ, công chức ngƣời hoạt động khơng chun trách,… việc xác định minh bạch, rõ ràng chức năng, nhiệm vụ tổ chức quyền cấp xã giữ vai trị quan trọng Lịch sử phát triển dân tộc Việt Nam cho thấy rằng: tình hình trị-xã hội Việt Nam thời kỳ giai đoạn phát triển ổn định hay không, tùy thuộc phần không nhỏ vào ổn định cấp xã Song nơi nhiều vấn đề đặt cần phải giải Trong năm gần đây, quyền cấp xã nƣớc có mặt tiến rõ nét, có chuyển biến rõ rệt, chuyển biến mặt tổ chức hoạt động nhận thức, tƣ duy, phong cách lãnh đạo, quản lý khơng cịn thụ động hành nhƣ trƣớc Mở đầu Nghị 37/NQ-TW 2018 Bộ Chính Trị xếp đơn vị hành cấp huyện, cấp xã nêu “đơn vị hành cấp nƣớc ta đƣợc điều chỉnh, xếp lại phù hợp với giai đoạn lịch sử đạt đƣợc số kết tích cực góp phần phát huy nguồn lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm giữ vững an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội” [7,tr 1] Tuy so với yêu cầu cải cách hành nhà nƣớc tổ chức hoạt động quyền cấp xã bộc lộ nhiều yếu kém, khiếm khuyết, chí có nhiều khuyết điểm nghiêm trọng Mặt khác, so với tiến trình đổi tổ chức hoạt động Bộ máy nhà nƣớc nói chung q trình đổi quyền cấp xã chậm Một số hạn chế quyền cấp xã kể đến nhƣ: Đối với hoạt động HĐND cấp xã: Một là, nghị chuyên đề HĐND cấp xã để giải vấn đề xúc địa phƣơng chƣa kịp thời Ví dụ nhƣ cơng tác giải phóng mặt bằng; công tác vệ sinh môi trƣờng;… Việc xem xét thảo luận dự thảo nghị quyết, đề án trình HĐND cịn tƣợng nặng hình thức nên ảnh hƣởng đến chất lƣợng hiệu thực Hai là, công tác giám sát nhiệm vụ quan trọng HĐND, nhƣng số HĐND cấp xã chƣa xây dựng đƣợc lịch hoạt động giám sát định kỳ có xây dựng nhƣng mang tính hình thức, khơng tổ chức thực Các đồn giám sát xuống sở nhiều chƣa phân biệt rõ đƣợc mục đích, tính chất, nội dung giám sát việc chuẩn bị bƣớc cần thiết chƣa chu đáo nên kết Luan van bắt, cập nhật xu phát triển kinh tế, tình hình trị - xã hội Việc bồi dƣỡng cán lãnh đạo quản lý nhƣ xây dựng nguồn lãnh đạo quyền cấp xã cần đổi theo hƣớng đặt tƣơng quan phát triển xã hội kinh tế, coi trọng lực đạo tƣ phát triển Giải pháp với nguồn lực có đơn vị cấp xã nói chung thành phố Phủ Lý nói riêng cơng tác xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức cần trọng từ tuyển dụng, đào tạo, đánh giá, phân loại, tinh giảm để xây dựng máy “tinh nhuệ - gọn nhẹ” Thứ nhất, giải pháp nguồn lực có đơn vị cấp xã: Thực việc rà sốt đánh giá cán bộ, cơng chức cấp xã, cần đổi thực chất công tác đánh giá cán bộ, công chức, bảo đảm đánh giá đúng, khách quan, trung thực kết thực thi nhiệm vụ cán bộ, cơng chức, khắc phục tình trạng cào bằng, nể nang đánh giá Cần đảm bảo đánh giá công cụ tạo động lực để nâng cao hiệu làm việc, đồng thời công cụ sàng lọc, phân loại cán bộ, công chức khơng cịn phù hợp với hành nhà nƣớc giai đoạn Hoạt động đánh giá cán bộ, cơng chức cần có tiếp cận tồn diện: đánh giá đánh giá ngoài, tự đánh giá, đánh giá đồng nghiệp, cấp trên, cấp dƣới đánh giá từ tổ chức, công dân Xây dựng thang đo, tiêu chuẩn, tiêu chí số có khả lƣợng hóa kết thực thi cơng vụ cán bộ, cơng chức; lấy làm sở xác định đối tƣợng cần tinh giản cần bố trí cơng tác khác cách khoa học, xác có tính thuyết phục Tiếp tục đổi nội dung, phƣơng pháp đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ cho cán bộ, công chức quyền địa phƣơng phục vụ cho cơng việc thực tế xã, phƣờng theo quy định Việc bồi dƣỡng cán lãnh đạo quản lý nhƣ xây dựng nguồn lãnh đạo quyền cấp xã cần đổi theo hƣớng đặt tƣơng quan phát triển xã hội kinh tế, coi trọng lực đạo tƣ phát triển Với đơn vị tiến hành sáp nhập, quyền đồn thể cần có tun truyền, giải thích, động viên đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc tới cán bộ, đảng viên, công chức; chuẩn bị nguồn ngân sách phục vụ cho việc 95 Luan van tinh giản biên chế xếp lại nhân Học hỏi từ địa phƣơng lân cận kinh nghiệm tinh gọn máy xếp nhân hành chính, gần Hà Nội thực Thành ủy Hà Nội ban hành Đề án số 21-ĐA/TU xếp, bố trí kiêm nhiệm chức danh ngƣời hoạt động không chuyên trách cấp xã thôn, tổ dân phố địa bàn thành phố Hà Nội Đối tƣợng áp dụng: Cán công chức cấp xã, ngƣời hoạt động không chuyên trách cấp xã thôn, tổ dân phố Theo đó, đề án xếp, bố trí tối đa ngƣời hoạt động không chuyên trách/01 xã, phƣờng, thị trấn để đảm nhiệm 10 chức danh theo hƣớng: Bố trí 2-3 ngƣời hoạt động khơng chun trách đảm nhiệm; chức danh khơng khuyến khích bố trí kiêm nhiệm, gồm Văn phịng Đảng ủy, Phó Chỉ huy qn Bố trí 4-5 ngƣời hoạt động khơng chun trách phân công số cán bộ, công chức cấp xã để đảm nhiệm, kiêm nhiệm chức danh không chuyên trách lại Thứ hai, giải pháp chế bổ nhiệm, tuyển dụng lựa chọn cán công chức cấp xã giai đoạn cấu lại tổ chức máy tinh giản biên chế cần có quan điểm phƣơng pháp giai đoạn nhƣ thời gian tới phải thực xuất phát từ nhu cầu cơng việc, việc tìm ngƣời thay ngƣời để xếp, bố trí việc + Việc tuyển dụng công chức cần gắn với việc công chức theo mục tiêu đổi chất, thay mạnh ngƣời không đáp ứng đƣợc yêu cầu thực thi cơng vụ hành đại Công tác tuyển dụng phải đặt trạng thái “động”, có liên thơng định nguồn nhân lực khu vực công với nguồn nhân lực khu vực tƣ Do đó, việc xây dựng vị trí việc làm với mô tả công việc vị trí chức danh với nhiệm vụ cụ thể, chi tiết, đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, khối lƣợng công việc, ứng xử cần thiết cho vị trí, để từ có sở tuyển dụng nguồn nhân lực “đúng ngƣời” đáp ứng đƣợc yêu cầu vị trí việc làm Có nhƣ xây dựng đƣợc cơng vụ “mở”, nghĩa có tuyển dụng vào đáp ứng đƣợc yêu cầu vị trí việc làm vị trí việc làm cịn trống, có chế chuyển (cho thơi việc, chuyển vị trí cơng tác khác…) khơng cịn đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc 96 Luan van + Hoạt động công vụ công chức bao gồm kỹ giao tiếp, ứng xử công chức với cơng chức khác cấp hành chính, cơng chức với nhân dân, tổ chức, doanh nghiệp Do vậy, thơng qua vấn nhận biết, lựa chọn đƣợc ứng viên có phẩm chất, lực, kỹ thực quan hệ giao tiếp, ứng xử phù hợp cho vị trí việc làm cụ thể cần tuyển dụng để phát lỗ hổng kỹ giao tiếp, ứng xử để có phƣơng án bồi dƣỡng tiền cơng vụ + Đồng hành việc đổi tuyển dụng công chức, phải tập trung thực sách nhân tài, có chế độ, chế sách góp phần phát hiện, tuyển chọn, tiến cử, bồi dƣỡng, trọng dụng đãi ngộ ngƣời có tài hoạt động cơng vụ Nghiên cứu xây dựng xác định nội hàm khái niệm nhân tài, tránh hình thức, đánh đồng nhân tài với ngƣời có cấp cao nhƣng thiếu kỹ nghề nghiệp cần thiết công vụ Nghiên cứu chiến lƣợc cơ, dài hạn sách nhân tài khơng phải sách mang tính thời Phải xây dựng đƣợc tiêu chí xác định nhân tài để có chế, sách phù hợp nuôi dƣỡng phát triển Phải xác định nhân tài bao gồm công chức hoạt động công vụ thu hút từ bên ngồi vào cơng vụ để có chế độ đãi ngộ tƣơng xứng 3.3.2.2 Xây dựng mô hình Nhân dân trực tiếp bầu Chủ tịch UBND cấp xã Việc mở rộng phát huy dân chủ trực tiếp xu hƣớng khách quan tiến xã hội, điều kiện nay, nƣớc ta tiến trình xây dựng hồn thiện nhà nƣơc pháp quyền XHCN dân, dân, dân Thực tiễn khẳng định tính tất yếu công xây dựng nhà nƣớc chủ nghĩa xã hội, mục tiêu chủ nghĩa xã hội khơng khác khẳng định quyền lực nhà nƣớc thuộc nhân dân Thực tiễn rằng, việc quyền sở hoạt động thụ động, ỷ lại hiệu ngun nhân dẫn đến tình trạng, nhân dân xa rời quyền Vai trị Chủ tịch UBND cấp sở mờ nhạt, không tạo tiến triển, chủ trƣơng sách thế, khơng có thay đổi, khơng tạo đà cho phát triển Mơ hình cịn cịn dung dƣỡng cho tính khơng dám làm, khơng dám 97 Luan van chịu trách nhiệm Đối với quyền sở - sát dân, gần dân, phục vụ nhân dân trực tiếp nên việc ngƣời đứng đầu địa phƣơng đƣợc nhân dân bầu lên thiết thực (kể với quyền nơng thơn hay thị phù hợp, nhiên, quyền nơng thơn cần cân nhắc yếu tố „làng xã chi phối‟‟ Thực tế rằng, hoạt động quản lý kể quản lý hành phải chế độ thủ trƣởng trôi chảy, thông suốt, nhanh nhạy, kịp thời; đồng thời, nhờ mà xác định đƣợc trách nhiệm ngƣời đứng đầu Rất nhiều quốc gia thực chế thành công, nữa, sách nhà nƣớc ta giai đoạn tới tiến tới xây dựng mơ hình quyền cấp sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động có bên cạnh quyền sở Chủ tịch dân bầu chịu trách nhiệm trƣớc dân hoàn toàn hợp lý Tuy nhiên, vấn đề lý luận vấn đề phải lo ngại xét đến yếu tố lịch sử, làng xã nông thôn Việt Nam Nhiếu ý kiến cho rằng, việc nhân dân trực tiếp bầu Chủ tịch UBND xã bị thôn lớn, dịng họ lớn… điều khiển, thâu tóm Mở rộng dân chủ trực tiếp cho nhân dân nhƣng vào thực tế nảy sinh nhiều vấn đề nhƣng khẳng định rằng: “chính dân chủ khiến dịng họ khơng thể cát Khơng dòng họ chiếm đa số làng xã, ngƣời làm Chủ tịch thuyết phục đƣợc dân chúng đƣa lại lợi ích cho trăm họ họ” Theo mô hình mới, quyền ngƣời đứng đầu quan hành pháp sở nhân dân sở bầu Quyền Chủ tịch lớn, Chủ tịch ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc nhân dân, làm không tốt nhân dân bỏ phiếu để bầu ngƣời khác Theo chế này, Chủ tịch ngƣời hoạt động độc lập, khác với UBND làm việc theo chế độ tập thể, họ hoàn toàn chịu tự chủ, tự chịu trách nhiệm sách đƣa Ủy ban có xuất xuất với tƣ cách quan giúp việc quan tham mƣu Chủ tịch Nhƣ vậy, chế độ chịu trách nhiệm rõ ràng Và đƣợc hình thành sở xây dựng mơ hình tự chủ, Chủ tịch định vấn đề quan trọng địa phƣơng quyền cấp chuyển giao tài cần thiết thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật, thẩm quyền tổ chức nhân cho Chủ tịch Bên cạnh đó, ngồi 98 Luan van vai trị giám sát ngƣời dân, chế thủ trƣởng thi vai trò giám sát tòa án đƣợc tăng cƣờng hữu hiệu Ngoài ra, phải bàn đến nguồn cách thức giới thiệu ngƣời ứng cử Chủ tịch: cần có pháp lý cụ thể việc bầu Chủ tịch xã với tiêu chuẩn, thủ tục quy trình xác lập tƣ cách ứng cử viên sở trọng dụng ngƣời có Đức có Tài tạo điều kiện tối đa cho nhân dân tự tham gia ứng cử Quy trình bầu phải đƣợc quy định diễn công khai, minh bạch Đây vấn đề quan trọng, nhạy cảm liên quan đên tổ chức hoạt động hệ thống trị, cần tiến hành thận trọng Vì vậy, cần có thí điểm rút kinh nghiệm để hạn chế bất cập, bất hợp lý mơ hình trƣớc áp dụng phạm vi rộng 99 Luan van TIỂU KẾT CHƢƠNG Từ lý luận thực tiễn hoạt động quyền cấp xã địa bàn thành phố Phủ Lý, tác giả luận văn đƣa số phƣơng hƣớng giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức hoạt động quyền cấp xã thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam nói riêng quyền cấp sở nói chung Các phƣơng hƣớng giải gắn với đặc thù tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội vùng miền, phạm vi pháp luật hành gắn với cơng cải cách hành cơng Các giải pháp cụ thể tác giả đƣa nhằm nâng cao hiệu hiệu lực CQĐP cấp sở là: Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao lực thực thi công vụ cán bộ, công chức cấp xã; lấy nhân dân tảng cho hoạt động quản lý nhà nƣớc sở Các giải pháp khác xây dựng tính tự quản thơn, xóm, cụm dân cƣ; tăng cƣờng sở vật chất phục vụ hành cơng thu hút nhân dân tham gia xây dựng tổ chức hoạt động CQĐP sở để CQĐP hoạt động hiệu thuận lợi, đảm bảo quản lý nhà nƣớc với lĩnh vực đời sống xã hội địa phƣơng nhƣ nâng cao chất lƣợng dịch vụ công phục vụ ngƣời dân sở 100 Luan van KẾT LUẬN Với đƣờng lối cải cách mở cửa hƣớng có bƣớc thích hợp năm qua, Đảng Nhà nƣớc ta đƣa kinh tế vƣợt qua khỏi khủng hoảng, trị đƣợc ổn định, quốc phòng an ninh đƣợc giữ vững, lòng tin quần chúng nhân dân Đảng Nhà nƣớc ngày đƣợc củng cố vững Cùng với việc đổi kinh tế, Đảng ta chủ trƣơng đổi hệ thống trị, cải cách hành quốc gia, bƣớc xây dựng hoàn thiện nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Trong cơng đổi đó, Đảng coi trọng quyền dân chủ nhân dân, dân chủ hóa hoạt động Đảng Nhà nƣớc Để thực dân chủ thực có cách xây dựng hệ thống trị vững mạnh, quyền xã cần phải vững mạnh cả, làm cho quyền gần gũi với quần chúng, phục vụ cho lợi ích quần chúng, đƣợc quần chúng tin yêu, đồng thời phát huy đƣợc sáng tạo quần chúng, thu hút ngày đông đảo quần chúng tham gia xây dựng quyền Tổ chức hoạt động quyền cấp xã nguyên tắc phải xuất phát từ yêu cầu chung cải cách máy nhà nƣớc, đồng thời phải tính đến nét đặc trƣng riêng sở, tạo chế thích hợp cho hoạt động quản lý trình kinh tế - xã hội địa bàn xã Tổ chức hoạt động quyền cấp xã q trình liên tục thích ứng với phát triển kinh tế - xã hội phải đƣợc thực sở phù hợp với thực khách quan, quan điểm đạo Đảng pháp lý vững Ngoài kiến giải cụ thể tổ chức hoạt động quyền cấp xã trên, xuất phát từ thực tiễn tổ chức hoạt động quyền xã thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam, luận văn có số kiến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện tổ chức hoạt động quyền cấp xã, góp phần xây dựng hành quốc gia thơng suốt: - Đẩy mạnh cơng việc cải cách hành nhà nƣớc nhằm mục tiêu xây dựng hành dân chủ, sạch, vững mạnh, động, hoạt động 101 Luan van hiệu lực, hiệu hƣớng vào phục vụ nhân dân, bảo vệ quyền lợi ngƣời dân, huy động sức dân cách hợp lý chịu giám sát nhân dân Cần phải thúc đẩy việc thu hút nhân dân tham gia quản lý nhà nƣớc, kiểm kê, kiểm sốt cơng việc nhà nƣớc Trong điều kiện nay, việc tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra, giám sát quan nhà nƣớc thực theo thẩm quyền cần thiết, nhƣng cần phối hợp chặt chẽ với tra, kiểm tra, giám sát nhân dân Thực cải cách hành nhân thơng qua việc tinh gọn máy cấp xã; giảm số lƣợng đầu mối số lƣợng cán công chức theo Nghị Đảng Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức theo chiều sâu thực việc cán bộ, công chức đảm nhiệm đƣợc nhiều nhiệm vụ cơng tác Hồn thiện tổ chức hoạt động quyền cấp xã vấn đề lớn phức tạp, đòi hỏi nghiên cứu cơng phu Với thời gian có hạn, khả nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót hạn chế nên tác giả mong muốn nhận đƣợc góp ý, phản biện chân thành quý báu để đề tài luận văn đƣợc hoàn thiện hơn./ 102 Luan van DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khoá IX) (2006), Nghị số 17NQ/TW Hội nghị lần thứ đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị xã, phường, thị trấn, Hà Nội Ban Tổ chức – Cán Chính phủ (1998), Thơng tư số 03/1998/TT-TCCP ngày 06/7 hướng dẫn áp dụng Quy chế thực dân chủ xã phường thị trấn Ban Tổ chức – Cán Chính phủ (2001), Hướng dẫn triển khai Quy chế dân chủ sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tổ chức Cán Chính phủ (2002), Đổi tổ chức hoạt động quyền xã tiến trình cải cách hành chính, Nxb Chính Trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XII (2017), Nghị số 18NQ/TW ngày 25 tháng 10 năm 2017 số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu Bộ Chính trị (2018), Nghị số 37-NQ/TW ngày 24 tháng 12 năm 2018 việc xếp đơn vị hành cấp huyện cấp xã Bộ Nội vụ, Vụ Chính quyền địa phƣơng (2002), Xây dựng kiện tồn tổ chức quyền sở (xã) trọng điều kiện cải cách hành chính, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội Bộ Nội vụ, Tài chính, Lao động thƣơng binh xã hội (2010), Thông tư liên tịch số 03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTB&XH, ngày 27/5/2010 Hướng dẫn thực Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 Chính phủ chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã, Hà Nội Bùi Xn Đức (2003), “Đổi mơ hình tổ chức quyền địa 103 Luan van phương đô thị nay” Nghiên cứu lập pháp, (10), tr.29-33 10 Bộ Tài (2010), Thơng tư số 139/2010/TT-BTC ngày 21/9/2010 Bộ Tài Quy định việc lập dự tốn quản lý sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, Hà Nội 11 Chủ tịch Chính phủ lâm thời (1945), Sắc lệnh số 63-SL ngày 22/11 tổ chức HĐND Uỷ ban hành xã, huyện, tỉnh, kỳ 12 Chủ tịch Chính phủ lâm thời (1945), Sắc lệnh số 77-SL ngày 21/12 quy định tổ chức quyền thành phố 13 Nguyễn Tài Cần (1975), Từ loại danh từ Tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Cƣơng (2015), Kinh nghiệm quốc tế tự quản địa phương khả áp dụng Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 15 Chính phủ (2001), Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010, Hà Nội 16 Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 Chính phủ chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã, Hà Nội 17 Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/03/2010 Đào tạo, Bồi dưỡng cơng chức, Hà Nội 18 Chính phủ (2010), Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/03/2010 Chính phủ Quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý cơng chức, Hà Nội 19 Chính phủ (2011), Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 Chính phủ cơng chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội 20 Chính phủ (2019), Nghị định số 34/2019/NĐ-CP ngày 24/4/2019 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số quy định cán bộ, công chức cấp xã người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thôn, tổ dân phố, Hà Nội 104 Luan van 21 Nguyễn Đăng Dung (2001), “Quan hệ pháp luật với Nhà nước, nhân dân”, Nghiên cứu lập pháp, (11), tr.53-57 22 Chu Việt Dũng (2014), Tổ chức hoạt động UBND xã huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Quản lý cơng, Học viện Hành quốc gia, Hà Nội 23 Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, tr.630 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1955), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VI, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại diện đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển Tường giải liên tưởng Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị định số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 32 Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng cộng sản Việt Nam, Hà Nội 33 Nguyễn Hữu Đức (1998), “Vai trị quyền địa phương với việc thực chế độ tự quản địa bàn xã”, Tổ chức nhà nƣớc, (6), tr.19-21 34 Nguyễn Văn Khơn (1960), Hán Việt từ điển, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn 105 Luan van 35 Trần Trọng Kim (1920), Việt Nam sử lược, Trung Bắc Tân Văn xuất bản, Hà Nội 36 Bửu Kế (1999), Từ điển Hán – Việt từ nguyên, Nxb Thuận Hóa, Huế 37 Trần Văn Hải (2015), Tổ chức hoạt động quyền cấp xã, huyện An Dương, thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc sỹ quản lý cơng, học viện Hành chính, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Hậu (2015), Kỹ nghiệp vụ Hành chính, Nxb Lao Động, Hà Nội 39 Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992 sửa đổi (2013), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hoàng Văn Hảo (1996), Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Đại hội VIII, Những tìm tịi đổi mới, Trung tâm Thơng – Tƣ liệu, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Ngọc Hiến (2005), Điều hành Ủy ban nhân dân, Chuyên đề: Tiếp dân dân vận, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Học viện Hành Quốc gia (1997), Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Học viện Hành Quốc gia (2002), Tổ chức hoạt động quyền địa phương sở nước ASEAN, Đề tài khoa học cấp Bộ 45 Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Hành chính, Viện nghiên cứu khoa học Hành (2009), Thuật ngữ hành – tr.37 46 HĐND thành phố Phủ Lý (2018), Nghị nhiệm vụ pháp triển kinh tế - xã hội tháng cuối năm 2018 47 HĐND thành phố Phủ Lý (2016), Báo cáo Kết thực Nghị HĐND thành phố nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016; phương hướng, nhiệm vụ năm 2017 48 HĐND thành phố Phủ Lý (2017), Báo cáo Kết thực Nghị 106 Luan van HĐND thành phố nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2017; phương hướng, nhiệm vụ năm 2018 49 HĐND thành phố Phủ Lý (2018), Báo cáo Kết thực Nghị HĐND thành phố nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2018; phương hướng, nhiệm vụ năm 2019 50 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2016), Nghị số 1211/2016/UBTVQH13 ngày 25/5/2016 quy định tiêu chuẩn cụ thể đơn vị hành cấp xã 51 UBND thành phố Phủ Lý (2018), Báo cáo danh sách tiền lương cán bộ, công chức cấp xã năm 2016, 2017, 2018 52 UBND thành phố Phủ Lý (2016), Báo cáo kết thực phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 – 2016 53 UBND thành phố Phủ Lý (2018), Báo cáo kết thực phát triển kinh tế - xã hội năm 2018, phương hướng nhiệm vụ năm 2019 54 UBND thành phố Phủ Lý (2018), Đề án đề nghị công nhận thành phố phủ lý đô thị loại II trực thuộc tỉnh Hà Nam 55 Lê Văn Hƣu, Phan Thu Tiên, Ngô Sĩ Liên (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Nguyễn Lân (Chủ biên) (1989), Từ điển từ Ngữ Hán – Việt, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 57 Trần Trúc Linh (1965), Danh từ pháp luật lược giải, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 58 Vũ Văn Mẫu, Lê Đình Chân (1968), Danh từ tài liệu dân luật Hiến luật, Tủ sách đại học Sài Gòn, Sài Gòn 59 Trƣơng Đắc Lĩnh (2001), “ Xây dựng quyền địa phương”, Nghiên cứu lập pháp, (9), tr.19-33 60 TS Đinh Văn Mậu, TS Lƣu Kiếm Thanh, Cẩm nang cơng tác quyền cấp xã, Nxb TP, Hồ Chí Minh, 2002, tr.33 61 Hồ Chí Minh tồn tập (2002), Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 371 107 Luan van 62 Hồ Chí Minh (1985), Nhà nước Pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 63 Nguyễn Thị Minh Phƣơng (2011), Đổi tổ chức hoạt động cuả quyền xã địa bàn Hà Nội giai đoạn nay, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội 64 Nguyễn Hữu Tam (2002), “Đổi tổ chức máy, nâng cao hiệu lực hành nhà nước cấp xã”, Tổ chức nhà nƣớc, (3), tr.17-19 65 Lê Minh Tâm (1992), Một số vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ Luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nƣớc Pháp luật, Hà Nội 66 Tập giảng dung cho đạo tạo cử nhân hành chính, Tổ chức máy hành nhà nước, 2013, tr.11 67 Lê Minh Thơng (2001), “Chính quyền sở nông thôn”, Nghiên cứu lập pháp (3), tr.5-17 68 Huỳnh Tịnh Paulus (1895), Đại Nam Quốc âm tự vị, 1, Sài Gịn 69 Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001 – 2010”, Cơng báo, (39), tr.2583-2598 70 Hồng Phê (Chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 71 Hoàng Phƣơng (1995), Kế sách giữ nước thời Lý, Trần, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 72 Quốc hội (1980), Luật tổ chức HĐND UBND, Hà Nội 73 Quốc hội (2003), Luật tổ chức HĐND UBND, Hà Nội 74 Quốc hội (2005), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội 75 Quốc hội (2008), Luật Cán công chức, Hà Nội 76 Quốc Hội (2015), Ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 77 Quốc hội (2015), Hiến pháp, Hà Nội 78 Quốc hội (2015), Luật Dân sự, Hà Nội 79 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức quyền địa phương, Hà Nội 108 Luan van 80 Quốc hội, Nghị số 56/2017/QH14 ngày 24 tháng 11 năm 2017 việc tiếp tục cải cách tổ chức máy hành nhà nước tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu 81 Trần Xuân Sinh (2004), Việt sử kỷ yếu, Nxb Hải Phòng, Hải Phịng 82 Hồng Thúc Trân (1974), Hán – Việt tân từ điển, Tân sanh ấn quán, Sài Gòn 83 Viện nhà nƣớc pháp luật Học viện trị hành quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Lý luận Nhà nước pháp luật, tập 1, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 84 Viện Chính sách cơng pháp luật (2014), Dân chủ cấp địa phương, sổ tay IDEA quốc tế, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 85 Nguyễn Nhƣ Ý (Chủ biên) (1998), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội https://baohanam.com.vn/chinh-tri/xay-dung-dang-chinh-quyen/ http://hanam.gov.vn/phuly Tiếng Anh 86 Alai Touraine (2003), Phê phán tính đại, Nxb Thế giới, Hà Nội 87 Horst Tinch (1992), Legal Glosssary Germany, C.H BECK 88 Oey – Gardiner, Mayling and Gardiner Peter (2002), Reform of citizens administration in Indonesia: Result of the national conference on improving public services in citizens administration, Jakarta 89 Joanna Turnbull (2015), Oxford Advanced Learner's Dictionary, Nxb Trẻ, Hà Nội 109 Luan van ... TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM 2.1 Một số đặc điểm kinh tế xã hội thành phố Phủ Lý 2.1.1 Về địa lý Thành phố Phủ Lý trung tâm văn hóa,... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………./………… ……./…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƠ HUYỀN CƠNG ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN... cấp xã 3.2 Nhiệm vụ luận văn Phân tích sở lý luận tổ chức hoạt động quyền cấp xã Vị trí, vai trị quyền cấp xã, tổ chức hoạt động quyền cấp xã Phân tích thực trạng tổ chức hoạt động quyền cấp xã

Ngày đăng: 11/02/2023, 16:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w