Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 189 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
189
Dung lượng
2,13 MB
Nội dung
BÀI DẠY: NHẬP MƠN HỐ HỌC Thời lượng: tiết I MỤC TIÊU Năng lực hoá học: 1.1 Nhận thức hoá học – Nêu đối tượng nghiên cứu hố học – Trình bày phương pháp học tập nghiên cứu hoá học – Nêu vai trị hố học đời sống, sản xuất, 1.2 Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hố học Thơng qua hoạt động khai thác vốn kiến thức, kỹ học môn KHTN cấp THCS, vốn kiến thức thực tế để tìm hiểu đối tượng nghiên cứu hố học, vai trị hoá học thực tiễn 1.3 Vận dụng kiến thức kỹ học - Vận dụng phương pháp học tập từ mơn KHTN cấp THCS để tìm hiểu phương pháp học tập nghiên cứu hoá học - Vận dụng vốn tri thức biết hoá học để tìm hiểu vai trị hố học thực tiễn Năng lực chung Năng lực tự chủ tự học: Xác định nhiệm vụ học tập; đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể để, khắc phục hạn chế Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết chủ động giao tiếp, tự tin biết kiểm sốt cảm xúc, thái độ nói trước nhiều người Phẩm chất Chăm chỉ: Tích cực tìm tịi sáng tạo học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết học tập II THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU GV: - Hình ảnh đối tượng nghiên cứu hoá học, vật lý, sinh học, khoa học Trái Đất bầu trời…; vai trị hố học thực tiễn; Phiếu học tập, máy chiếu, máy tính HS: Đọc trước học, xem lại nội dung học môn KHTN; Báo cáo thuyết trình powpoint; Ngun liệu làm son mơi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu (10 phút) a Mục tiêu: - Gắn kết kiến thức, kỹ học đối tượng nghiên cứu lĩnh vực KHTN cấp THCS từ hiểu biết thực tế với học mới; Kích thích HS suy nghĩ thơng qua việc nêu vai trị, đặc điểm, đối tượng nghiên cứu hố học, nhánh hố học Từ đó, HS xác định nhiệm vụ học tập - Năng lực tự chủ tự học: Xác định nhiệm vụ học tập; đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể để, khắc phục hạn chế b Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau điền hình ảnh thích hợp đối tượng nghiên cứu lĩnh vực KHTN vào phiếu học tập số 1: Đối tượng nghiên cứu Sinh học nghiên cứu sinh vật sống Trái Đất Thiên văn học nghiên cứu vũ trụ Hoá học nghiên cứu chất biến đổi chất Khoa học Trái Đất nghiên cứu Trái Đất Vật lý nghiên cứu chất, lượng vận động chúng Hình ảnh tương ứng * Thực nhiệm vụ: Hs hoạt động cá nhân trả lời phiếu học tập số 1: Sản phẩm: Câu trả lời HS: – e; – a; 3- d; – b; – c * Báo cáo thảo luận: GV mời ngẫu nhiên HS trả lời * Kết luận nhận định, định hướng: GV nhận xét câu trả lời HS phiếu học tập số GV nêu câu hỏi để giúp HS xác định nhiệm vụ học: Câu 1: Hoá học nghiên cứu cụ thể nội dung gì? Câu 2: Đặc điểm hố học gì? Câu 3: Hố học có nhánh nghiên cứu chính? Đó nhánh nào? GV giúp HS minh hoạ sơ đồ nhánh hố học: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (70 phút) Hoạt động 2.1 Đối tượng nghiên cứu hoá học (20 phút) a Mục tiêu: – Nêu đối tượng nghiên cứu hoá học b Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS quan sát hình ảnh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi Câu 1: Từ hình 1.1, đơn chất hợp chất Viết cơng thức hố học chúng Câu 2: Từ hình 1.2, xếp theo thứ tự tăng dần mức độ trật tự cấu trúc thể bromine Câu 3: từ hình 1.3, cho trình biến đổi vật lý, q trình biến đổi hố học Giải thích Câu 4: Đối tượng nghiên cứu hố học gì? * Thực nhiệm vụ: Học sinh quan sát hình ảnh, thảo luận nhóm hồn thành câu hỏi Sản phẩm: Câu 1: - Đơn chất: nhôm (aluminium): Al , nitrogen: N2; - Hợp chất nước: H2O , muối ăn: NaCl Câu 2: Khí < lỏng < rắn Câu 3: a Biến đổi vật lý; b Biến đổi hoá học: có dấu hiệu tạo thành chất Câu 4: Đối tượng nghiên cứu hoá học chất biến đổi chất * Báo cáo thảo luận: GV mời nhóm trình bày câu hỏi, nhóm khác nhận xét bổ sung * Kết luận nhận định, định hướng: GV nhận xét, kết luận nội dung đối tượng nghiên cứu hoá học: Hoạt động 2.2 Vai trị hố học thực tiễn (15 phút) a Mục tiêu: Nêu vai trị hố học đời sống, sản xuất b Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS quan sát video: https://www.youtube.com/watch?v=of01SXf1wUE Hãy nêu vai trò hoá học đời sống sản xuất * Thực nhiệm vụ: HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi Sản phẩm: câu trả lời HS * Báo cáo thảo luận: GV mời HS xung phong trả lời câu hỏi HS khác nhận xét câu trả lời bạn, bổ sung thêm số lĩnh vực có vai trị hố học * Kết luận, nhận định, định hướng: - GV kết luận nội dung - GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị nhà theo nhóm powpoint cho tiết học sau để trình bày báo cáo trước lớp: Hãy tưởng tượng bạn mời tham gia hội thảo bàn “phương pháp học tập nghiên cứu hố học” Hãy trình bày báo cáo nội dung sau: Làm để học tốt mơn hố học? Triển khai phương pháp nghiên cứu hoá học trường bạn nào? - Tổ chức cho nhóm bốc thăm nội dung Hoạt động 2.3 Phương pháp học tập nghiên cứu hoá học (25 phút) a Mục tiêu: – Trình bày phương pháp học tập nghiên cứu hoá học – Vận dụng phương pháp học tập từ mơn KHTN cấp THCS để tìm hiểu phương pháp học tập nghiên cứu hoá học – Xác định nhiệm vụ học tập; đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể để, khắc phục hạn chế – Tích cực tìm tịi sáng tạo học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết học tập – Biết chủ động giao tiếp, tự tin biết kiểm sốt cảm xúc, thái độ nói trước nhiều người b Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV u cầu đại diện nhóm thuyết trình báo cáo: Trình bày phương pháp học tập nghiên cứu hoá học: Hãy tưởng tượng bạn mời tham gia hội thảo bàn “phương pháp học tập nghiên cứu hố học” Hãy trình bày báo cáo nội dung sau: Làm để học tốt mơn hố học? Triển khai phương pháp nghiên cứu hoá học trường bạn nào? - GV thơng báo tiêu chí đánh giá: Làm để học tốt mơn hố học? STT u cầu báo cáo thuyết trình Ơn tập nghiên cứu học trước đến lớp Rèn luyện tư hố học Ghi chép Có Khơng Luyện tập thường xuyên Thực hành thí nghiệm Sử dụng thẻ ghi nhớ Hoạt động tham quan, trải nghiệm Sử dụng sơ đồ tư Thuyết trình rõ ràng lưu lốt dễ hiểu 10 Hình ảnh, ví dụ rõ ràng, phù hợp Triển khai phương pháp nghiên cứu hoá học trường bạn nào? STT Yêu cầu báo cáo thuyết trình Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu ứng dụng Thuyết trình rõ ràng lưu lốt dễ hiểu Hình ảnh, ví dụ rõ ràng, phù hợp * Thực nhiệm vụ: Có Khơng Các HS nhóm thống lại nội dung chuẩn bị, bổ sung nội dung cần thiết * Báo cáo thảo luận: GV mời đại diện nhóm lên trình bày báo cáo nhóm Các nhóm khác bổ sung, phản biện, đặt câu hỏi cho việc thực nhóm trình bày * Kết luận, nhận định, định hướng: GV kết luận, nhận xét đánh giá phần thuyết tình nhóm theo tiêu chí đánh giá công bố Hoạt động Luyện tập (10 phút) a Mục tiêu: Luyện tập lại nội dung học b Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS hoạt động theo cặp để hoàn thành câu hỏi đây: Câu 1: Nội dung đối tượng nghiên cứu hoá học? a Thành phần, cấu trúc chất b Tính chất biến đổi chất c Ứng dụng chất d Sự lớn lên sinh sản tế bào Câu 2: Cho bước phương pháp nghiên cứu hoá học sau: a Thực nghiên cứu b Đưa phán đoán xây dựng giả thuyết nghiên cứu c Lập kế hoạch thực trình nghiên cứu d Đề xuất vấn đề nghiên cứu e Viết, trình bày báo cáo, thảo luận, phản biện kết luận kết nghiên cứu Hãy xếp bước vào sơ đồ để có quy trình nghiên cứu phù hợp: (1) (2) (3) (4) (5) * Thực nhiệm vụ: HS thảo luận theo cặp hoàn thành câu hỏi Sản phẩm: Câu trả lời HS * Báo cáo thảo luận: GV mời đại diện cặp trả lời câu hỏi Các HS khác nhận xét bổ sung * Kết luận, nhận định, định hướng: GV kết luận, nhận xét phần trả lời HS Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút) a Mục tiêu: - Vận dụng phương pháp học tập từ mơn KHTN cấp THCS để tìm hiểu phương pháp học tập nghiên cứu hoá học b Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS nguyên liệu bước làm son môi: Thực hành: chế tạo son môi từ dầu gấc: * Nguyên liệu: thìa dầu dừa, thìa sáp ong trắng, thìa bơ trắng, vài giọt tinh dầu u thích để tạo hương, ½ thìa dầu gấc (có thể điều chỉnh tăng giảm), viên vitamin E * Thực hiện: Cho dầu dừa, sáp ong, bơ vitamin E vào cốc thuỷ tinh đun cách thuỷ Khuấy đến hỗn hợp đồng Tắt bếp thêm dầu gấc tinh dầu, trộn Đổ hỗn hợp cịn nóng vào khn đựng son Lưu ý: thay nguyên liệu khác tương tự: thay dầu dừa dầu oliu, thay bơ trắng bơ thực vật, thay dầu gấc dầu thực vật khác, cho hoa dâm bụt, long, củ dền, cà rốt để tạo màu, tinh dầu thay hương vani… - GV giao nhiệm vụ cho HS nhà thực hành làm son môi nộp sản phẩm sau tuần * Thực nhiệm vụ: HS thực hành theo nhóm phịng mơn * Báo cáo thảo luận: HS nộp sản phẩm vào tiết học tuần sau GV chấm điểm sản phẩm cho nhóm * Kết luận, nhận định, định hướng: GV nhận xét sản phẩm nhóm, kết luận phương pháp nghiên cứu TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ TỔ HÓA HỌC KHỐI 10 KẾ HOẠCH BÀI DẠY: THÀNH PHẦN CỦA NGUYÊN TỬ Thời lượng: 05 tiết I MỤC TIÊU DẠY HỌC: Sau học HS có thể: YÊU CẦU CẦN ĐẠT Nhận thức hóa học Nêu thành phần nguyên tử (các loại hạt tạo nên hạt nhân lớp vỏ nguyên tử, điện tích khối lượng loại hạt) Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học Nêu giải thích thí nghiệm tìm thành phần ngun tử Vận dụng kiến thức, kĩ học So sánh khối lượng electron với proton neutron, kích thước hạt nhân với kích thước nguyên tử Giải vấn đề sáng tạo Thảo luận với thành viên nhóm nhằm giải vấn đề học để hoàn thành nhiệm vụ học tập Giao tiếp hợp tác Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt thành phần NĂNG LỰC HÓA HỌC NĂNG LỰC CHUNG nguyên tử (các loại hạt tạo nên hạt nhân lớp vỏ nguyên tử, điện tích khối lượng loại hạt); Hoạt động nhóm cách hiệu theo yêu cầu GV, đảm bảo thành viên nhóm tham gia trình bày báo cáo PHẨM CHẤT Năng lực tự chủ tự học Chủ động, tích cực tìm hiểu thành phần cấu tạo ngun tử Trung thực Có ý thức tự học tự tin học tập Trách nhiệm Nhận biết tầm quan trọng, vai trị mơn Hóa sống, phục vụ đời sống người II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Thiết bị dạy học + Thiết bị công nghệ, phần mềm: - Học liệu + Học liệu số: + Học liệu khác: III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A BẢNG TÓM TẮT CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động học Mục tiêu Nội dung dạy học trọng tâm PPDH- KTDH Đánh giá Phương pháp Công cụ (thời gian) HĐ 1: Khởi động-kết nối ( phút) HĐ 2: Hình thành kiến thức ( phút) Tạo tâm hứng thú cho HS trước vào học Thành phần cấu tạo nguyên tử Sự tìm electron khám phá hạt nhân nguyên tử Sự khám pháp Vấn đáp Câu trả lời học sinh Kĩ thuật sử dụng Vấn đáp phương tiện trực quan Dạy học nêu giải vấn đề thông qua câu hỏi SGK Câu trả lời học sinh Phương vấn đáp Nêu thành phần nguyên tử (các loại hạt tạo nên hạt nhân lớp vỏ nguyên tử, điện tích khối lượng loại hạt) HĐ 3: Luyện tập ( phút) HĐ 5: Vận dụng ( phút) phá hạt nhân nguyên tử Cấu tạo hạt nhân nguyên tử Kích thước khối lượng nguyên tử Giúp HS hệ thống lại kiến thức học Nêu giải thích thí nghiệm tìm thành phần nguyên tử Câu hỏi 1,2, sgk Vấn đáp Câu trả lời học sinh giúp HS vận dụng kiến thức vào áp dụng vào thực tiễn sống Câu SGK Vấn đáp Câu trả lời học sinh B CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ Hoạt động khởi động-kết nối Thời gian: phút Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS trước vào học Tiến trình tổ chức hoạt động: - GV chiếu hình ảnh mơ mơ hình ngun tử: - GV đặt vấn đề: Từ lâu, nhà khoa học nghiên cứu mơ hình ngun tử cập nhật chúng thông qua việc thu thập liệu thực nghiệm Nguyên tử gồm hạt nào? Cơ sở để phát hạt chúng có tính chất ? Chúng ta đến với Bài Thành phần nguyên tử d Phương pháp công cụ đánh giá kết luận: Vấn đáp e.Sản phẩm học sinh cần đạt: Câu trả lời HS HĐ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Thời gian: phút Tiết: Lớp dạy: BÀI 18: HYDROGEN HALIDE VÀ MỘT SỐ PHẢN ỨNG CỦA ION HALIDE Thời gian thực hiện: tiết ( phút) I MỤC TIÊU Năng lực 1.1 Năng lực hóa học 1.1.1 Nhận thức hóa học - Hydrogen halide, tính chất vật lí hydrogen halide, nhận xét giải thích xu hướng biến đổi nhiệt độ sơi hydrogen halide từ HCl tới HI dựa vào tương tác van der Waals - Giải thích bất thường nhiệt độ sôi HF so với HX khác - Tính acid hydrohalic acid, xu hướng biến đổi tính acid dãy hydrohalic acid - Trình bày tính khử ion halide (Cl-, Br-, I-) thơng qua phản ứng với chất oxi hóa sunfuric acid 1.1.2 Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hố học - Thực thí nghiệm phân biệt ion F-, Cl-, Br-, I- cách cho dung dịch silver nitrate vào dung dịch muối chúng - Nêu ứng dụng số hydrogen halide, vai trị acid HCl q trình tiêu hóa dày, việc khắc chữ lên thủy tinh, sử dụng AgI trình tạo mưa nhân tạo… 1.1.3 Vận dụng kiến thức kĩ học - Quan sát thí nghiệm, rút kết luận tính chất ion halide - Vấn dụng kiến thức học giải thích số tượng đời sống, giải làm tập hydrogen halide, hydrohalic acid, ion halide 1.2 Năng lực chung - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực phát giải vấn đề - Năng lực giao tiếp Phẩm chất - Cần cù siêng chịu khó, trung thực, trách nhiệm thuvienhoclieu.com Trang 175 II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Hóa chất: Các dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI AgNO3 có nồng độ 0,1M - Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút, giá đỡ - Bộ câu hỏi đáp án trắc nghiệm hydrogen halide, ion halide - Phiếu học tập ( xem phụ lục), SGK - Bảng kiểm (xem phụ lục) III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề 2/ Các kĩ thuật dạy học - Hỏi đáp tích cực - Thí nghiệm trực quan IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Từ phần mở đầu khắc hoa văn lên thủy tinh tạo tình có vấn đề ion halide có vai trị việc khắc thủy tinh, kích thích hứng thú HS tìm hiểu học hydrogen halide b) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu lớp đọc phần khởi động tạo vấn đề, mời HS đọc to rõ cho lớp c) Sản phẩm cần đạt Bản chất trình khắc chữ lên thủy tinh trình hóa học nào? Vai trị ion halide phản ứng gì? HS tập trung tích cực tìm hiểu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( phút) a) Mục tiêu: thuvienhoclieu.com Trang 176 - Hydrogen halide, tính chất vật lí hydrogen halide, nhận xét giải thích xu hướng biến đổi nhiệt độ sôi hydrogen halide từ HCl tới HI dựa vào tương tác van der Waals - Giải thích bất thường nhiệt độ sơi HF so với HX khác - Tính acid hydrohalic acid, xu hướng biến đổi tính acid dãy hydrohalic acid - Trình bày tính khử ion halide (Cl-, Br-, I-) thông qua phản ứng với chất oxi hóa sunfuric acid - Thực thí nghiệm phân biệt ion F-, Cl-, Br-, I- - Nêu ứng dụng số hydrogen halide b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm cần đạt Tính chất vật lí hydrogen Tính chất vật lí hydrogen halide halide -Hydrogen halide hợp chất hydrogen (H) với -Chuyển giao nhiệm vụ học tập halogen (X=F, Cl, Br, I) tổng quát HX, gồm có: + GV:HS đọc SGK cho biết hydrogen HF(hydrogen flouride), HCl( hydrogen chloride), halide gì? Có hydrogen halide HBr ( hydrogen bromide) HI ( hydrogen nào? iodide) + GV: HS dựa vào bảng 18.1 hình - Các hydrogen halide chất khí, khơng màu, 18.1 SGK trình bày tính chất vật lí tan tốt nước ( riêng HF tan vơ hạn), có nhiệt cho biết nhiệt độ sôi hydrogen độ sôi thấp tăng dần từ HCl tới HI nguyên nhân halide từ HCl đến HI biết đổi khối lượng phân tử tăng làm tăng lượng nào? Giải thích? cần thiết cho q trình sơi, đồng thời tăng kích + GV: Quan sát hình 18.2 giải thích thước số electron phân tử dẫn tới tương nhiệt độ sôi bất thường độ tan vô tác van der Waals phân tử tăng hạn nước hydrogen fluoride - Hydrogen flouride có nhiệt độ sơi cao bất thường so với hydrogen halide khác? có độ tan vô hạn nước Nguyên nhân phân tử hydrogen flouride hình thành liên kết hydrogen HS thực nhiệm vụ học tập liên phân tử loại liên kết bền tương tác van + HS đọc thông tin SGK, quan sát hình der Waals nên nhiệt độ sơi hydrogen flouride ảnh, trả lời câu hỏi cao bất thường so với hydrogen halide -Báo cáo kết hoạt động khác HF tan vô hạn nước HF tạo liên + HS đứng dậy trình bày câu trả lời kết hydrogen với nước mạnh HX khác + HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, kết luận đúc kết vấn, chuyển sang nội dung Hydrohalic acid -Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời + Hydrohalic acid có tính chất hóa học Hydrohalic acid - Các hydrogen halide tan nước dung dịch hydrohalic acid tương ứng Hydrohali c acid HF thuvienhoclieu.com HX ( HCl, HBr, HI) Trang 177 Tính acid Yếu Mạnh nào? Ăn mịn thủy tinh + QT hóa đỏ + Sự biến đổi tính acid 4HF + SiO2 SiF4 + Td kim loại trước + 2H2O H hydrohalic acid? Giải thích? + Td với basic oxide, + Hydrohalic acid tác dụng với base số muối chất nào? Tính chất riêng biệt Tính acid tăng dần từ HF tới HI HF gì? HF < HCl < HBr < HI + Em đề xuất cách bảo quản Ta bảo quản acid HF bình nhựa hoạc hydrofouric acid phịng thí nhơm, inox nghiệm? + Hồn thành phương trình hóa học (1) NaOH + HF NaF + H2O sau: (2) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (1) NaOH + HF (3) CaO + 2HBr CaBr2 + H2O (2) Zn + HCl (4) K2CO3 + 2HI 2KI + CO2 + H2O (3) CaO + HBr (4) K2CO3 + HI HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc thông tin SGK, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi -Báo cáo kết hoạt động + HS đứng dậy trình bày câu trả lời + HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, kết luận đúc kết vấn, chuyển sang nội dung Tính khử ion halide Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV phát phiếu học tập số yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập, trả lời câu hỏi sau: + Nhận xét thay đổi số oxi hóa nguyên tố halogen phản ứng với H2SO4 đặc? +Viết trình oxi hóa khử, cân phương trình phản ứng? HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc thông tin SGK, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi -Báo cáo kết hoạt động + HS đứng dậy trình bày câu trả lời + HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, kết luận đúc kết vấn, chuyển sang nội dung Tính khử ion halide -Khi đun nóng muối halide ion chloride không khử H2SO4 đặc, chỉ xảy phản ứng trao đổi KCl + H2SO4 đặc KHSO4 + HCl↑ -Ion bromide khử H2SO4 thành SO2 ion Br- bị oxi hóa thành Br2, sản phẩm có màu vàng đậm ( màu Br2) + 2H2O 2K + 2H2 O4 đặc K2SO4 + O2 + -Ion iodide khử H2SO4 thành H2S, S, SO2 tùy vào điều kiện phản ứng, ion I- bị oxi hóa thành I2 có màu đen tím 2K + 2H2 O4 đặc K2SO4 + 6K + 4H2 O4 đặc 3K2SO4 + O2 + + 2H2O +3 + 4H2O 8K + 5H2 O4 đặc 4K2SO4 + H2 + + 4H2O Nhận xét: Tính khử:F-< Cl-< Br- < IPhản ứng chứng minh tính khử ion halide thuvienhoclieu.com Trang 178 Nhận biết ion halide dung dịch Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhóm phát phiếu học tập số 2, tiến hành thí nghiệm HS đọc SGK tiến hành thí nghiệm báo cáo kết TN, trình bày cách nhận biết ion halide dung dịch? HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc thông tin SGK, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi -Báo cáo kết hoạt động + HS đứng dậy trình bày câu trả lời + HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, kết luận đúc kết vấn, chuyển sang nội dung Nhận biết ion halide dung dịch Để phân biệt ion F-, Cl-, Br-, I- dụng dịch ta dùng dung dịch silver nitrate (AgNO3) vào dung dịch muối chúng Halide ion FClBrIThuốc thử Dung dịch Khơng Có kết Có kết Có AgNO3 ht tủa màu tủa kết trắng màu tủa (AgCl) vàng màu nhạt vàng (AgBr) (AgI) Ứng dụng hydrogen halide Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS đọc SGK trình bày ứng dụng hydrogen halide, hoàn thành phiếu học tập số Ứng dụng hydrogen halide Hydrogen halide có nhiều ứng dụng đời sống sản xuất -Hydrogen flouride (HF): tẩy cặn thiết bị trao đổi nhiệt, chất xúc tác lọc dầu, dược phẩm, làm giàu uranium -Hydrogen chloride (HCl): dùng để loại bỏ gỉ thép, sản xuất chất tẩy rửa nhà vệ sinh, sản xuất hợp chất vô hữu cơ,… -Hydrogen bromide (HBr):dùng làm chất xúc tác tổng hợp hữu cơ, sản xuất nhựa, sản xuất vi mạch điện tử,… -Hydrogen iodide (HBr): chất khử phổ biến phản ứng hóa học, dùng làm sản xuất iodine, alkyl iodine,… 3.3 Hoạt động 3: Luyện tập (khoảng phút) a) Mục tiêu: Tái vận dụng kiến thức học hydrogen halide, tính chất vật lí, tính chất hóa học, giải thích nhiệt độ sơi, độ tan, tính acid hydrohalic acid, biến đổi tính acid, tính khử ion halide, viết phương trình hóa học, phân biệt ion halide, ứng dụng hydrogen halide b) Tổ chức thực hiện: GV phát phiếu tập số yêu cầu HS làm vào lên bảng sửa (HS lên bảng, giáo viên sửa sau em làm xong) ( xem phần hồ sơ dạy học) c) Sản phẩm: HS điền đầy đủ nội dung phiếu tập số thuvienhoclieu.com Trang 179 3.4 Hoạt động 4: Vận dụng (khoảng phút) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học hydrogen halide, ion halide, tăng cường mở rộng dạng tập cho HS b) Cách thức tổ chức thực hiện: GV phát phiếu số tập trắc nghiệm yêu cầu HS làm vào gọi tên em sửa câu c) Sản phẩm: HS trả lời câu trắc nghiệm, giải thích lựa chọn V PHỤ LỤC: Hồ sơ dạy học bảng kiểm Phiếu học tập phiếu tập Phiếu học tập số 1: PHIẾU HỌC TẬP SỐ TÍNH KHỬ CỦA ION HALIDE Nhiệm vụ 1: Thảo luận hoàn thành yêu cầu sau: Xác định số oxi hóa nguyên tố halogen nguyên tố sulfur (S) phản ứng sau Nêu vai trò chất phản ứng ( chất oxi hóa, chất khử) Viết q trình oxi hóa khử cân phản ứng phương pháp thăng electron Dự đốn tính khử ion halide từ F- tới I- ( quy luật nào) Phản ứng hóa học Nhận xét KCl + H2SO4 đặc KHSO4 + HCl KBr + H2SO4 đặc K2SO4 + SO2 + Br2 + H2O KI + H2SO4 đặc K2SO4 + SO2 + I2 + H2O KI + H2SO4 đặc K2SO4 + S + I2 + H2O KI + H2SO4 đặc K2SO4 + H2S + I2 + H2O thuvienhoclieu.com Trang 180 Kết luận: tính khử ion halide từ F- tới I-: Nhiệm vụ Hoàn thành tập sau Phản ứng chứng minh tính khử ion halide (1) BaCl2 + H2SO4 đặc BaSO4 + 2HCl (2) 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O (3) 2HBr + H2SO4 Br2 + SO2 + H2O (4) HI + NaOH NaI + H2O PHIẾU HỌC TẬP SỐ NHẬN BIẾT ION HALIDE Nhiệm vụ Trước tiến hành thí nghiệm thảo luận hồn thành yêu cầu sau Cho biết hóa chất dụng cụ cần thiết Cách tiến hành thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm, ghi chép tượng Viết phương trình phản ứng Báo cáo Hóa chất dụng cụ Cách tiến hành thí nghiệm Hóa chất: Bước 1: Dụng cụ: Bước 2: Kết thí nghiệm Phương trình phản ứng Ống nghiệm 1: thuvienhoclieu.com Trang 181 Ống nghiệm 2: Ống nghiệm 3: Ống nghiệm 4: Kết luận: để nhận biết ion halide: Trình bày cách nhận biết dung dịch CaCl2 NaNO3 viết phương trình hóa học xảy Dung dịch Dung dịch CaCl2 Dung dịch NaNO3 Thuốc thử PHIẾU BÀI TẬP SỐ (yêu cầu HS đóng hết sách làm) Câu Nhiệt độ sôi hydrogen halide biến đổi nào? Giải thích? Câu Giải thích nhiệt độ sơi bất thường hydrogen flouride so với hydrogen halide lại? Câu Em cho biết để có dung dịch hydrohalic acid? Giải thích khơng bảo quản dung dịch hydroflouric acid bình thủy tinh? thuvienhoclieu.com Trang 182 Câu Trình bày tính chất hóa học hydrohalic acid? Viết phương trình minh họa cho tính chất vừa nêu? Câu Trình bày cách phân biệt ion halide? Từ nêu cách nhận biết hai dung dịch KCl Ca(NO3)2? Câu Viết phương trình hóa học cho trường hợp sau: a/ Cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch HCl b/ Cho dung dịch KOH phản ứng với dung dịch HBr c/ Cho muối CaCO3 phản ứng với dung dịch HI d/ Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch HBr PHIẾU BÀI TẬP SỐ ( HS không xem tài liệu) Câu Dung dịch acid sau khơng thể bảo quản bình thủy tinh? A HCl B H2SO4 C HF D HNO3 Câu Bệnh viêm loét dày gây nguyên nhân dư thừa lượng chất đây? A KI B NaCl C HBr D HCl thuvienhoclieu.com Trang 183 Câu Nhiệt độ sôi hydrogen halide sau cao nhất? A HF B HBr C HCl D HI Câu Dãy sau xếp theo thứ tự giảm dần tính acid dung dịch hydrohalic acid? A HI > HBr > HCl > HF B HF > HCl > HBr > HI C HCl > HBr > HI > HF D HCl > HBr > HF > HI Câu Có thể phân biệt dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI đựng lọ bị nhãn dung dịch: A AgNO3 B NaNO3 Câu Dung dịch HBr phản ứng với? C BaCl2 A Cu B dd Na2SO4 C Na2CO3 Câu Tính khử ion halide yếu nhất? D Na2SO4 D Ag A F- B Cl- C Br- D I- Câu Nước muối sinh lí thường dùng để súc miệng sát khuẩn, có nồng độ tương đương dịch thể cong người Nước muối sinh lí A Dung dịch soidum chloride 0,9% B Dung dịch sodium fluoride 0,9% C Dung dịch sodium bromide 0,9% D Dung dịch sodium iodide 0,9% Câu Từ HCl đến HI nhiệt độ sôi tăng A Lực tương tác van der Waals phân tử tăng B Khối lượng phân tử tăng C Độ dài liên kết giảm D Cả A B HX ↑ + NaHSO4 Chất NaX chất Câu 10 Cho phương trình: NaX rắn + H2SO4 đặc sau đây? A NaCl B NaF C NaBr D NaI Câu 11 Liên kết phân tử sau có độ phân cực lớn nhất? A H-Cl B H-F C H-Br Câu 12 Hydrogen halide sau tan vô hạn nước? D H-I A HCl B HI C HBr Câu 13 Hydrohalic acid sau acid yếu? D HF A HF B HCl C HBr D HI Câu 14 Chất sử dụng trình tạo mưa nhân tạo? A AgNO3 B AgI C AgBr D AgF Câu 15 Muối halide sau có nhiều ứng dụng quan trọng đời sống làm muối ăn, chất điện giải, chất tẩy rửa, thuốc nhỏ mắt,…? A NaI B CaI2 C NaBr thuvienhoclieu.com D NaCl Trang 184 Bảng kiểm để học sinh tự đánh giá hoạt động 2,3,4 BẢNG KIỂM (Đánh X vào “Đạt” “Khơng đạt” cho tiêu chí nội dung trọng tâm) TIÊU CHÍ STT Hydrohalic acid Hydrogen halide Đạt Khơng đạt Đạt Tính khử ion halide Không đạt Đạt Không đạt Nhận biết ion halide- Ứng dụng Đạt GHI CHÚ (hay sai chổ nào) Không đạt Đáp án phiếu học tập phiếu tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ TÍNH KHỬ CỦA ION HALIDE Nhiệm vụ 1: Thảo luận hoàn thành yêu cầu sau: Xác định số oxi hóa nguyên tố halogen nguyên tố sulfur (S) phản ứng sau Nêu vai trò chất phản ứng ( chất oxi hóa, chất khử) Viết q trình oxi hóa khử cân phản ứng phương pháp thăng electron Dự đốn tính khử ion halide từ F- tới I- ( quy luật nào) Phản ứng hóa học -1 +6 +6 -1 KCl + H2SO4 đặc KHSO4 + HCl -1 +6 +4 2KBr + 2H2SO4 đặc K2SO4 + SO2 + Br2 + 2H2O Các q trình oxi hóa khử -1 q trình oxi hóa: +6 Nhận xét -Số oxi hóa nguyên tố không thay đổi -Ion chloride không khử H2SO4, xảy phản ứng trao đổi Số oxh nguyên tố S giảm: H2SO4 chất oxi hóa Của Br tăng: Br- chất khử Như tính khử Br- > Cl- 2Br Br2 + 2e +4 thuvienhoclieu.com Trang 185 trình khử: -1 +6 S + 2e S +4 2KI + 2H2SO4 đặc K2SO4 + SO2 + I2 + 2H2O Các q trình oxi hóa khử -1 q trình oxi hóa: +6 trình khử: Tùy vào điều kiện KI tác dụng với H2SO4 cho nhiều sản phẩm khử 2I I2 + 2e +4 S + 2e S tương tự cho pt sau -1 +6 0 6KI + 4H2SO4 đặc 3K2SO4 + S + 3I2 + 4H2O -1 +6 -2 Số oxh hóa S giảm từ +6 xuống +4, 0, -2 Số oxh I tăng -1 lên Như vậy: tính khử I- > Br>Cl- 8KI + 5H2SO4 đặc 4K2SO4 + H2S + 4I2 + 4H2O Kết luận: tính khử ion halide từ F- tới I-: tăng dần F-< Cl- HBr > HI A HI > HBr > HCl > HF C HCl > HBr > HI > HF D HCl > HBr > HF > HI Câu Có thể phân biệt dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI đựng lọ bị nhãn dung dịch: A AgNO3 B NaNO3 Câu Dung dịch HBr phản ứng với? C BaCl2 A Cu B dd Na2SO4 C Na2CO3 Câu Tính khử ion halide yếu nhất? A F- B Cl- C Br- thuvienhoclieu.com D Na2SO4 D Ag D I- Trang 189 ... phân lớp lớp từ đến - Lớp có phân lớp: 1s - Lớp có phân lớp: 2s, 2p - Lớp có phân lớp: 3s, 3p, 3d - Lớp có phân lớp: 4s, 4p, 4d, 4f Khái quát: Từ lớp đến lớp 4, lớp thứ n có n phân lớp Giáo viên... electron AO; Trình bày khái niệm lớp, phân lớp electron mối quan hệ số lượng phân lớp lớp Liên hệ số lượng AO phân lớp - Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học: Trình bày so sánh mơ hình Rutherford -... nitrogen có lớp, có phân lớp s phân lớp p Các phân lớp s đéu chứa số electron tối đa, phân lớp p chứa nửa số electron tối đa Nguyên tử nitrogen có electron? phân lớp s: electron; phân lớp p: electron