1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp) quyền tự do kinh doanh theo pháp luật việt nam – những vấn đề lý luận và thực tiễn

59 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH LUẬT HẢI PHÒNG – 2022 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG QUYỀ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ HẢI PHỊNG - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH LUẬT HẢI PHỊNG – 2022 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ HẢI PHỊNG - QUYỀN TỰ DO KINH DOANH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH LUẬT Sinh viên Nguyễn Xuân Sơn Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Thu Trang HẢI PHÒNG – 2022 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Nguyễn Xuân Sơn Lớp : PL2102 Ngành : Luật Mã SV: 1712901009 Tên đề tài: Quyền tự kinh doanh theo pháp luật Việt Nam – vấn đề lý luận thực tiễn Luan van NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp Một số vấn đề lý luận quyền tự kinh doanh theo pháp luật Việt Nam Thực trạng pháp luật quyền tự kinh doanh thực tiễn Hải Phòng Các phương hướng , giải pháp đưa để hoàn thiện pháp luật Các tài liệu, số liệu cần thiết Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp năm 1992 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp năm 2013 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Dân năm 2015 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật doanh nghiệp 2020 Luật đầu tư năm 2020 Chính phủ, Nghị định số 53/2007/NĐ-CP ngày 04/4/2007 quy định chi tiết xử phạt phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư Địa điểm thực tập tốt nghiệp Tịa nhà VNPT, Lơ C6 đường Lê Hồng Phong – Đằng Hải – Hải Phòng Luan van CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Họ tên : Lê Thu Trang Học hàm, học vị : Thạc sĩ Cơ quan cơng tác : Trường Đại học Hải Phịng Nội dung hướng dẫn: Quyền tự kinh doanh theo pháp luật Việt Nam– vấn đề lý luận thực tiễn Đề tài tốt nghiệp giao ngày 13 tháng 12 năm 2021 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 02 tháng 04 năm 2022 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Giảng viên hướng dẫn Sinh viên Nguyễn Xuân Sơn ThS Lê Thu Trang Hải Phòng, ngày 01 tháng 04 năm 2022 XÁC NHẬN CỦA KHOA Luan van MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 15 1.1.Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa quyền tự kinh doanh 155 1.1.1 Khái niệm quyền tự kinh doanh 155 1.1.2 Đặc điểm quyền tự kinh doanh 166 1.1.3 Ý nghĩa quyền tự kinh doanh 177 1.1.4 Ý nghĩa mặt trị - pháp lý 177 1.1.5 Ý nghĩa mặt kinh tế - xã hội 177 1.2 Nội dung quyền tự kinh doanh 188 1.2.1 Quyền tự thành lập doanh nghiệp 199 1.2.2 Quyền lựa chọn ngành, nghề, lĩnh vực kinh doanh (đối tượng kinh doanh) 199 1.2.3 Quyền tự hợp đồng 20 1.2.4 Quyền tự định vấn đề phát sinh lĩnh vực sản xuất, kinh doanh 20 1.2.5 Quyền tổ chức lại, rút lui khỏi thị trường 23 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quy định pháp luật thực quyền tự kinh doanh 23 1.3.1 Chế độ trị 23 1.3.2 Mức độ nghi nhận minh bạch pháp luật 24 1.3.3 Ý thức pháp luật đạo đức kinh doanh 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ THỰC TIỄN 27 2.1 Thực trạng pháp luật quyền tự kinh doanh 27 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật quyền tự thành lập doanh nghiệp, sở hiều tài sản 27 2.1.2 Thực trạng quy định pháp luật quyền lựa chọn ngành, nghề, lĩnh vực kinh doanh (đối tượng kinh doanh) 32 Luan van 2.1.3 Thực trạng quy định pháp luật quyền tự hợp đồng 33 2.1.4 Thực trạng quy định pháp luật quyền tự định vấn đề phát sinh lĩnh vực sản xuất, kinh doanh 37 2.1.5 Thực trạng quy định pháp luật quyền tổ chức lại, rút lui khỏi thị trường 40 2.2 Thực tiễn thực pháp luật quyền tự kinh doanh Hải Phòng 40 2.3 Hạn chế, vướng mắc việc hiểu vận dụng thể chế thực pháp luật quyền tự kinh doanh 444 TỔNG KẾT CHƯƠNG 466 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 477 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật quyền tự kinh doanh 47 3.1.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật quyền tự kinh doanh 477 3.1.2 Đảm bảo tính hài hòa với pháp luật quốc tế 477 3.1.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền tự kinh doanh 488 3.2 Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật 52 Các giải pháp chung 53 TỔNG KẾT CHƯƠNG 566 KẾT LUẬN CHUNG 577 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 588 Luan van LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Luật với Đề tài “Quyền tự kinh doanh theo pháp luật Việt Nam- Những vấn đề lý luận thực tiễn” kết q trình cố gắng khơng ngừng nghỉ thân giúp đỡ tận tình, động viên khích lệ thầy cơ, bạn bè người thân Qua đây, Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người giúp đỡ em thời gian học tập Nghiên cứu khoa học vừa qua Em xin trân trọng gửi đến cô Thạc sĩ Lê Thu Trang - Người trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu, thông tin khoa học cần thiết cho luận lời cảm ơn chân thành sâu sắc Xin cảm ơn lãnh đạo, Ban giám toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Quản lý Công nghệ Hải Phịng khoa Quản trị kinh doanh mơn Luật tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè bên cạnh, ủng hộ, động viên Em xin chân thành cảm ơn!” Luan van MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Quyền tự kinh doanh có ý nghĩa trị lớn, biểu chế độ tự do, dân chủ, bình đẳng tiến xã hội Một chế độ xã hội tiến bộ, văn minh ln hướng tới việc giải phóng người, tạo điều kiện cho người phát triển tồn diện lực, thể chất để có sống ấm no, hạnh phúc Vì quyền tự kinh doanh biểu quyền tự do, dân chủ nên tơn trọng quyền tự kinh doanh tơn trọng quyền người, quyền dân chủ Nó thể chất Nhà nước ta “Nhà nước dân, dân dân” Đối với xã hội khác nhau, thời kỳ lịch sử cụ thể, mức độ ghi nhận bảo đảm Nhà nước Hiến pháp pháp luật quyền tự kinh doanh khác Điều tùy thuộc vào hệ thống pháp luật khả quan nhủ nước việc thực thi pháp luật Ngay sau đổi (năm 1986), tự kinh doanh thức trở thành quyền pháp định Điều Luật Doanh nghiệp (1990) quy định “trong khuôn khổ pháp luật, cơng ty có quyền tự kinh doanh” Đến Hiến pháp năm 1992 tự kinh doanh trở thành quyền hiến định: “Cơng dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật” (Điều 57) Đặc biệt Hiến pháp năm 2013 kế thừa phát huy tinh ưu việt Hiến pháp trước đó, tiếp tục ưu tiên phát huy nhân tố người, thể sâu sắc hơ quan điểm bảo vệ, tôn trọng quyền người, bảo đảm thực tốt quyền, nghĩa vụ công dân, xác lập đầy đủ quyền tự kinh doanh chế quyền tự kinh doanh, với quy định người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm, (Điều 33) Để triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013 có nhiều văn luật sửa đổi, bổ sung ban hành mới, có đạo luật thể chế hóa nguyên tắc tự kinh doanh Bộ luật Dân năm 2015, Luật Doanh nghiệp năm 2020 Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, nhiều bất cập mà pháp luật Việt Nam chưa dự liệu hết dự liệu chưa đảm Luan van bảo tính hợp lý cần phải tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện, chẳng hạn chế quyền tự kinh doanh vấn đề thể chế, thiết chế bất cập, chưa phát huy vai trò, trách nhiệm chủ thể trình tham gia quyền tự kinh doanh; thực tế thực quyền tự kinh doanh công dân không đảm bảo quy định pháp luật Do vậy, việc nghiên cứu đề tài “Quyền tự kinh doanh theo pháp luật Việt Nam- Những vấn đề lý luận thực tiễn" thực có ý nghĩa cần thiết Tình hình nghiên cứu Nhóm cơng trình, viết sáng tỏ vấn đề lý luận quyền tự kinh doanh Quyền người giới đại TS Phạm Khiêm Ích GS.TS Hồng Văn Hảo chủ biên, NXB Chính trị Quốc gia; Pháp luật chế thị trường có quản lý Nhà nước PGS.TS Trần Ngọc Đường, NXB Tư pháp: Quan điểm pháp luật kinh tế kinh tế thị trường PGS.TS Trần Trọng Hựu xuất năm 2015 NXB, Tri thức; Một số vấn đề cấp thiết cần giải để đảm bảo quyền tự kinh doanh TS Dương Đăng Huệ xuất năm 2013, NBX Tư pháp; Pháp luật kinh tế nước ta bước chuyển sang kinh tế thị trường TS Nguyễn Như Phát xuất năm 2014, NBX KHXH; Môi trường pháp luật kinh tế đầy đủ phù hợp với chế thị trường TS Hoàng Thể Liên; Pháp luật quyền tự kinh doanh PGS.TS Lê Hồng Hạnh; Hoàn thiện luật kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Quyển tự kinh doanh pháp luật kinh tế Việt Nam; Những cơng trình nghiên cứu bước đầu hình thành khung lý thuyết pháp luật kinh tế phù hợp với kinh tế thị trường Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu bước đầu đặt viên gạch nghiên cứu quyền tự kinh doanh Quyền tự kinh doanh coi vấn đề nghiên cứu liên ngành gắn với với vấn đề nhạy cảm có quan hệ mật thiết với nhiều lĩnh vực: trị, kinh tế, xã hội pháp luật Pháp luật phương tiện quan trọng đảm bảo cho quyền tự kinh doanh thực phát huy giá trị tích cực sống Do quyền tự kinh 10 Luan van ... quyền tự kinh doanh; thực tế thực quyền tự kinh doanh công dân không đảm bảo quy định pháp luật Do vậy, việc nghiên cứu đề tài ? ?Quyền tự kinh doanh theo pháp luật Việt Nam- Những vấn đề lý luận. .. CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1.Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa quyền tự kinh doanh 1.1.1 Khái niệm quyền tự kinh doanh Quyền tự kinh doanh phận hợp... giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp Một số vấn đề lý luận quyền tự kinh doanh theo pháp luật Việt Nam Thực trạng pháp luật quyền tự kinh doanh thực tiễn Hải Phòng Các phương hướng , giải pháp đưa để

Ngày đăng: 11/02/2023, 12:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w