1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình môn Miễn dịch học thú y (Nghề Thú y Trình độ Cao đẳng)

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 454,93 KB

Nội dung

Untitled 1 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT GIÁO TRÌNH MÔN HỌC MIỄN DỊCH HỌC THÚ Y NGHỀ THÚ Y TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG (Lưu hành nội bộ) Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ ngày[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: MIỄN DỊCH HỌC THÚ Y NGHỀ: THÚ Y TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Lưu hành nội bộ) Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày ………tháng năm…… ……… ………………………………… Bạc Liêu, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình mơn học “Miễn dịch học thú y” cung cấp cho học viên kiến thức trình đáp ứng miễn dịch thể tiêm vaccine tiếp xúc với mầm bệnh; chức quan miễn dịch thể vật ni Tài liệu có giá trị hướng dẫn học viên học tập tham khảo để vận dụng thực tế sản xuất Giáo trình mơn học thứ 12 chương trình đào tạo cao đẳng nghề Thú y Mơn học gồm có 04 chương sau: Chương Đại cương đáp ứng miễn dịch Chương Cơ quan tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch Chương Kháng nguyên - Kháng thể Chương Vaccine …………., ngày……tháng……năm 2019 MỤC LỤC Chương Đại cương đáp ứng miễn dịch Miễn dịch tự nhiên hay miễn dịch không đặc hiệu 1.1 Khái niệm 1.2 Các hàng rào đáp ứng miễn dịch tự nhiên Miễn dịch thu hay miễn dịch đặc hiệu 2.1 Khái niệm 2.2 Hệ thống đáp ứng miễn dịch đặc hiệu 2.3 Viêm đặc hiệu 11 2.4 Những đặc điểm đáp ứng miễn dịch đặc hiệu 11 2.5 Phân loại miễn dịch đặc hiệu 12 Chương Cơ quan tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch Cơ quan lympho trung ương 13 1.1 Tủy xương 13 1.2 Tuyến ức (Thymus) 13 1.3 Bursa Fabricius (Túi Bursa Fabricius) 13 Cơ quan lympho ngoại vi 14 2.1 Hạch lympho 14 2.2 Lách 15 2.3 Mô lympho khơng có vỏ bọc 15 Các tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch 15 3.1 Lympho bào 15 3.2 Lympho bào T 16 3.3 Lympho bào B 16 3.4 Tế bào diệt tự nhiên Natural Killer (NK) 16 3.5 Di chuyển tái tuần hoàn lympho bào 16 3.6 Tế bào thực bào đơn nhân 17 3.7 Các tế bào máu khác 18 Chương Kháng nguyên - Kháng thể Kháng nguyên 19 1.1 Khái niệm 19 1.2 Những đặc tính kháng nguyên 19 1.3 Phân loại kháng nguyên 20 1.4 Epitop kháng nguyên 21 Kháng thể 22 2.1 Định nghĩa chất kháng thể 22 2.2 Các lớp kháng thể 22 2.3 Vai trò kháng thể 22 2.4 Kháng thể đơn dòng đa dòng 23 Phản ứng kết hợp kháng nguyên - kháng thể 24 3.1 Cơ chế kết hợp kháng nguyên - kháng thể 26 3.2 Phản ứng ngưng kết 26 3.3 Phản ứng kết tủa 26 3.4 Phản ứng kết hợp bổ thể 26 3.5 Phản ứng trung hòa 26 3.6 Các phản ứng sử dụng kháng thể đánh dấu 26 Chương Vaccine Định nghĩa 27 Công dụng Vaccine 27 Phân loại Vaccine 27 3.1 Vaccine giải độc tố 28 3.2 Vaccine bất hoạt (chết) 29 3.3 Vaccine sống giảm độc lực 29 3.4 Vaccine tách chiết 29 3.5 Vaccine tái tổ hợp 29 Liều lượng 29 Đường tiêm 29 Bảo quản vaccine 29 Tài liệu tham khảo 30 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Miễn dịch học thú y Mã mơn học: MH12 Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Miễn dịch học thú y mơn học sở chương trình đào tạo trình độ Cao đẳng, nghề Thú y; môn học bố trí giảng dạy sau mơn học chung, mơn học sở giải phẫu sinh lý, dược lý thú y, dinh dưỡng thức ăn chăn ni, chẩn đốn điều trị học, vi sinh vật trước mơn học/mơ đun chun ngành chương trình đào tạo - Tính chất: Miễn dịch học thú y mơn học sở bắt buộc; có kết hợp lý thuyết thực hành Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: + Nêu chức quan miễn dịch thể vật nuôi; + Mơ tả q trình đáp ứng miễn dịch thể tiêm vaccine tiếp xúc với mầm bệnh; + Trình bày phương pháp thực phản ứng kháng nguyên - kháng thể - Kỹ năng: + Thực phản ứng kháng nguyên-kháng thể; + Xác định loại phản ứng phải phù hợp với loại vi sinh vật cần kiểm tra; + Ứng dụng miễn dịch phịng bệnh, chẩn đốn điều trị bệnh cho vật nuôi - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Tự học tập nghiên cứu từ sách vở, thực tế để nâng cao trình độ chun mơn lực nghề nghiệp + Có ý thức bảo vệ người xung quanh với rủi ro nghề nghiệp xảy (lây nhiễm bệnh từ vật nuôi mắc bệnh); + Thực nghiêm túc vệ sinh tiêu độc trước, sau lấy mẫu từ vật thực hành phịng thí nghiệm; + Nghiêm túc chấp hành Luật Thú y xử lý mầm bệnh lây lan sang người, vật ni; sử dụng hóa chất phịng thí nghiệm thuốc thú y phịng trị bệnh cho vật nuôi Nội dung mô đun: Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH Mã chương: 01 Giới thiệu: Bài giới thiệu khái niệm phân loại miễn dịch; chế bảo vệ không đặc hiệu quan, tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch Mục tiêu: học xong người học có khả năng: - Nêu khái niệm phân loại miễn dịch; - Trình bày chế bảo vệ không đặc hiệu quan, tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch - Chủ động chăm sóc ni dưỡng tốt vật nuôi nhằm hỗ trợ hoạt động đáp ứng miễn dịch quan tổ chức thể vật ni, tăng khả phịng chống bệnh vật ni Nội dung chính: Miễn dịch tự nhiên hay miễn dịch không đặc hiệu 1.1 Khái niệm Miễn dịch tự nhiên khả tự bảo vệ sẵn có mang tính di truyền thể lồi Nói cách khác khả tự bảo vệ cá thể có từ lúc sinh, khơng địi hỏi phải có tiếp xúc trước thể với kháng nguyên vật lạ (tức khơng cần có giai đoạn mẫn cảm) Cơ chế phát huy tác dụng dù kháng nguyên xâm nhập lần đầu hay lần sau, có vai trị quan trọng lần lúc đáp ứng miễn dịch thu chưa phát huy tác dụng Trong nhiều trường hợp miễn dịch tự nhiên giai đoạn mở đầu cho miễn dịch thu 1.2 Các hàng rào đáp ứng miễn dịch tự nhiên 1.2.1 Hàng rào vật lý Đó da miêm mạc có tác dụng ngăn cách nội mơi thể với môi trường xung quanh - Da lành lặn, không bị sây sát cản trở xâm nhập kháng nguyên, đặc biệt lớp tế bào ngồi (sừng hố) ln bong đổi tạo cản trở vật lý trước xâm nhập kháng nguyên - Niêm mạc gồm lớp tế bào có tác dụng cản trở tốt, ngồi tính đàn hồi da, phủ lớp chất nhày Chất nhày tuyến niêm mạc tiết tạo nên màng bảo vệ làm cho vi khuẩn vật lạ không bám thẳng vào tế bào, mà bám điều kiện tiên để chúng xâm nhập vào sâu Một số niêm mạc mắt, miệng… thường xuyên rửa dịch tiết loãng Một số niêm mạc khác niêm mạc đường hơ hấp lại có vi nhung mao rung động cản bụi mang theo vi sinh vật vật lạ, không cho chúng vào phế nang đẩy chúng khỏi phế quản với phản xạ ho hắt 1.2.2 Hàng rào hoá học - Da niêm mạc tác dụng cản trở học chúng tăng cường số yếu tố hố học Trên da nhờ có chất tiết acid lactic (tạo độ toan), acid béo mồ hôi tuyến mỡ da mà vi khuẩn không tồn lâu Tại niêm mạc chất nhầy che chở bề mặt tế bào khỏi bị enzyme virus tác động Dịch tiết tuyến nước mắt, nước bọt, nước mũi, sữa… có chứa nhiều lysozym có tác dụng vỏ số vi khuẩn Khi kháng nguyên vượt qua hàng rào da niêm mạc gặp phải hàng rào hoá học bên thể, dịch nội mơi, huyết có chứa lysozym, protein phản ứng C, thành phần bổ thể, interferon… - Protein phản ứng C protein huyết có nồng độ tăng cao viêm với có mặt ion canci, có tác dụng phế cầu trùng cố định bổ thể - Bổ thể hệ thống gồm nhiều thành phần, chất chuỗi poly peptid hoạt hố theo trình tự định, hoạt hoá thành phần cắt thành phần, phần có tác dụng riêng Ví dụ phần C3a C5a có tác dụng hố ứng động bạch cầu, gây giãn mạch…Phần C3b, C5b dính vào vi khuẩn giúp cho tế bào thực bào dễ tiếp cận tiêu diệt vi khuẩn - Interferon họ protein sản xuất nhiều loại tế bào có đặc tính chống cách khơng đặc hiệu virus, làm cản trở xâm nhập nhân lên virus Những tế bào bị nhiễm virus lại có khả sinh interferon thấm vào tế bào xung quanh, giúp chúng không bị virus xâm nhập tiếp 1.2.3 Hàng rào tế bào Đây hàng rào quan trọng phức tạp Các tế bào có khả thực bào Mechnikoff phát từ năm đầu kỷ XX, gồm hai loại: Tiểu thực bào đại thực bào Không máu, nội mơi có tế bào thực bào mà niêm mạc có nhiều tế bào có khả thực bào di tản từ nội môi Tiểu thực bào bạch cầu hạt trung tính Đại thực bào bắt nguồn từ tuỷ xương, phân hoá thành mono bào máu di tản đến mô trở thành tế bào hệ thống võng nội mơ Q trình thực bào chia làm ba giai đoạn - Giai đoạn gắn Các vi sinh vật gặp tế bào thực bào bị dính vào màng tế bào thực bào nhờ receptơ bề mặt tế bào thực bào Sự kiện đối tượng thực bào gắn vào receptor khởi động chuyển tin vào bên tế bào thực bào gây nên trình nuốt tiêu - Giai đoạn nuốt - Giai đoạn tiêu Các hạt lysosom tiến đến gần hốc thực bào, xảy tượng hoà màng, màng lysosom nhập vào màng phagosom (gọi phagolysosom hay túi thực bào) Các chất có lysosom đổ vào hốc bào để tiêu diệt đối tượng thực bào enzyme thuỷ phân, polypeptid diệt khuẩn, pH acid Màng tế bào thực bào bị lõm vào, chất nguyên sinh tạo chân giả bao lấy vi sinh vật, đóng kín lại thành “hốc thực bào” (phagosom) Sau tiêu diệt đối tượng thực bào, đại thực bào đưa định kháng nguyên bề mặt màng tế bào để trình diện cho tế bào có thẩm quyền miễn dịch Tế bào NK (natural killer) biến thể lympho bào có khả tiêu diệt khơng đặc hiệu tế bào u tế bào có chứa vius chất tiết chúng 1.2.4 Hàng rào thể chất Hình 1: Tế bào tiểu thực bào Đó tổng hợp tất đặc điểm hình thái chức thể Những đặc điểm bền vững, có tính di truyền định tính phản ứng thể trước yếu tố xâm nhập Chính hàng rào tạo nên khác loài với loài khác, cá thể với cá thể khác, trước công vật lạ Hàng rào thể chất tạo nên tình cá thể này, lồi có nhiều sức đề kháng với xâm nhập loại vi sinh vật ngược lại nhạy cảm với lồi khác 1.2.5 Viêm khơng đặc hiệu Tất chế bảo vệ kể thấy tượng hay gặp viêm không đặc hiệu (viêm cấp) Biểu của phản ứng tuần hồn phản ứng tế bào với triệu chứng sưng, nóng, đỏ, đau, nhằm tiêu diệt loại bỏ tác nhân xâm nhập Miễn dịch thu hay miễn dịch đặc hiệu 2.1 Khái niệm Miễn dịch thu hay miễn dịch đặc hiệu trạng thái miễn dịch xuất thể có tiếp xúc với kháng nguyên Kháng nguyên đưa vào chủ động hay ngẫu nhiên Miễn dịch thu cịn có truyền tế bào có thẩm quyền miễn dịch truyền kháng thể vào thể 2.2 Hệ thống đáp ứng miễn dịch đặc hiệu Để loại trừ kháng nguyên lạ xâm nhập vào thể, hệ thống đáp ứng miễn dịch đặc hiệu sử dụng hai phương thức: Đáp ứng miễn dịch dịch thể đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào Cả hai phương thức đáp ứng miễn dịch trải qua bước: Nhận diện, hoạt hoá hiệu ứng 2.2.1 Bước nhận diện kháng nguyên Khi kháng nguyên xâm nhập vào thể sống gặp sức đề kháng thể đáp ứng miễn dịch tự nhiên Trong phản ứng bảo vệ này, đại thực bào đóng vai trò quan trọng Nếu tượng thực bào phần đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu đồng thời bước khởi đầu đáp ứng miễn dịch đặc hiệu Trong đáp ứng miễn dịch đặc hiệu đại thực bào có chức xử lý trình diện kháng nguyên Những kháng nguyên lạ sau bị tế bào thực bào tiêu túi thực bào số sản phẩm giáng hố chúng đưa màng thực bào kết hợp với phân tử MHC II (Phức hợp hoà hợp mơ chủ yếu) để trình diện cho tế bào có thẩm quyền miễn dịch Lympho bào tế bào tham gia vào đáp ứng miễn dịch đặc hiệu 2.2.2 Bước hoạt hố Các lympho bào có receptor tương ứng với tế bào thực bào trình diện (TCR lympho bào T BCR lympho bào B) tiếp nhận kháng nguyên Khi có liên kết hai tế bào tạo q trình hoạt hố lympho bào Nếu lympho bào B hình thành đáp ứng miễn dịch dịch thể, lympho bào T hình thành đáp ứng miễn dịch tế bào Tế bào trí nhớ: Một số lympho bào B T mẫn cảm trở thành tế bào trí nhớ, tiếp xúc lại với kháng nguyên gây mẫn cảm tạo đáp ứng miễn dịch với cường độ mạnh thời gian trì đáp ứng nhanh dài 2.2.3 Bước hiệu ứng Tạo kháng thể tế bào T lớp để tiêu diệt kháng nguyên Khi kháng nguyên trình diện cho tế bào lympho B tế bào B hoạt hố (trực tiếp kháng ngun khơng phụ thuộc tuyến ức gián tiếp qua lympho bào Th kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức) biệt hoá thành tương bào sản xuất kháng thể dịch thể gọi globulin miễn dịch viết tắt Ig Các Ig đổ vào dịch nội mơi lưu hành thời gian, số có tính với tế bào hạt kiềm, số kết hợp với kháng ngun có khả hoạt hố bổ thể làm giải phóng hố chất trung gian Những tượng thấy phản ứng viêm đặc hiệu Khi đại thực bào trình diện kháng nguyên cho tế bào lympho T (kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức) làm cho tế bào mẫn cảm trở thành tế bào T hoạt hoá số trở thành tế bào trí nhớ Tế bào lympho T hoạt hoá sản xuất chất tương tự globulin miễn dịch, có phần hoạt động kết hợp với kháng nguyên lộ khỏi bề mặt tế bào Sự kết hợp kháng nguyên bề mặt tế bào kích thích lympho bào tiết lympho kin 2.2.4 Sự điều hoà đáp ứng miễn dịch Cũng đáp ứng thể sống, đáp ứng miễn dịch xảy chịu điều hoà phức tạp nhiều loại tế bào tham gia Đáng ý T helper (Th: hỗ trợ) T Suppessor (Ts: T ức chế ) chất lymphokin 10 Lympho bào chiếm khoảng 20-30% tổng số bạch cầu máu ngoại vi, đa số có kích thước nhỏ, nhân to, đặc chiếm gần hết tế bào Dựa vào khác trình biệt hóa, khác hình thái chức đặc biệt dấu ấn bề mặt, lympho bào chia thành quần thể quần thể Hai quần thể lympho bào lympho T lympho B 3.2 Lympho bào T Các tế bào tiền thân dạng lympho từ tổ chức tạo máu đến tuyến ức (thymus), phân chia, biệt hóa thành lympho bào chịu trách nhiệm đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào gọi lympho bào T Số lượng lympho bào T chiếm khoảng 70% tổng số lympho bào máu ngoại vi chiếm đa số mô lympho Tùy vào khác biệt dấu ấn bề mặt người ta chia lympho T thành tiểu quần thể sau: - Tiểu quần thể lympho T có chức ức chế gây độc tế bào (Ts, Tc) có kháng nguyên CD8 bề mặt - Tiểu quần thể lympho T có chức hỗ trợ lympho B đáp ứng miễn dịch (Th) có kháng nguyên bề mặt CD4 Chức lympho T: gây độc qua trung gian tế bào, mẫn chậm, hỗ trợ tế bào B, điều hịa miễn dịch thơng qua cytokin Máu ngoại vi khoảng 450-1250 TCD4/mm3; 250-800 TCD8/mm3 Tỷ lệ TCD4/TCD8 = 1,4-2,2 3.3 Lympho bào B Được phát triển, biệt hóa túi Bursa Fabricius (ở chim) nên gọi lympho bào B, chịu trách nhiệm đáp ứng miễn dịch dịch thể Ở người sau sinh tuỷ xương, tế bào B biệt hoá thành tế bào có đầy đủ sIg bề mặt thụ thể Fc globulin miễn dịch Các lympho bào B với sIg bề mặt (sIgM, sIgD, sIgA, sIgG) đến mơ lympho ngoại vi, sau bị kích thích kháng ngun phân chia, biệt hố thành tương bào sản xuất kháng thể IgG, IgM, IgE, IgA, IgD để lại tế bào nhớ miễn dịch Với kháng nguyên không phụ thuộc tuyến ức lympho bào B tự sản xuất kháng thể Ig, ngược lại kháng nguyên phụ thuộc tuyên ức lympho B phải cần có hỗ trợ Th đáp ứng sản xuất kháng thể Ig 3.4 Tế bào diệt tự nhiên Natural Killer (NK) Là tiểu quần thể tế bào có khả diệt số tế bào đích tế bào u, tế bào vật chủ nhiễm virus Chức bảo vệ, kiểm soát, ngăn chặn di cư tế bào u máu, bảo vệ thể chống lại nhiễm virus 3.5 Di chuyển tái tuần hoàn lympho bào Các tiền thân dòng lympho bào từ tuỷ xương Một số đến tuyến ức sau đến mơ lympho ngoại vi, số khác có Ig bề mặt đến mơ lympho ngoại vi Chỉ có khoảng 1% tế bào lympho lưu hành máu, đa số mô lympho ngoại vi Sau trưởng thành tuỷ xương, tuyến ức lympho bào theo hệ tuần hồn di chuyển đến mơ lympho ngoại vi Nếu khơng có kháng ngun kích thích chúng sống 2-3 ngày Nếu kích thích kháng nguyên chúng tồn 120-140 ngày, 16 từ hạch bạch huyết theo đường bạch mạch ống ngực tới tĩnh mạch đòn trở lại máu lập lại tuần hoàn Nhờ mà lympho bào khắp nơi, trung bình lympho bào hồn thành chu kỳ tái tuần hoàn khoảng – ngày Tái tuần hoàn lympho bào chế làm lan nhanh, lan rộng đáp ứng miễn dịch thể 3.6 Tế bào thực bào đơn nhân Bao gồm bạch cầu đơn nhân to (monocyte), tiền mono bào, tế bào tiền thân tuỷ xương đại thực bào tổ chức Tuỳ thuộc quan trú ngụ mà chúng có tên gọi khác nhau; máu bạch cầu đơn nhân to (monocyte), da tế bào Langerhans, gan tế bào Kuffer, xương tế bào tiêu xương (osteoclast), phổi đại thực bào phế nang… Monocyte chiếm – 5% tổng số bạch cầu ngoại vi, có kích thước lớn, nhân hình thận, bào tương có nhiều men thuỷ phân Monocyte vận động kiểu giả túc chui qua thành mao mạch để vào tổ chức Các đại thực bào có thụ thể với C3b, IgG1, IgG3… Chức chủ yếu chúng thực bào thông qua bước: gắn với đối tượng thực bào tạo thành phagosom, tạo điều kiện cho men thuỷ phân lysosom tràn sang tiêu đối tượng thực bào Các tế bào đơn nhân cịn có vai trị quan trọng việc trình diện kháng ngun cho tế bào có thẩm quyền miễn dịch Chúng mang kháng nguyên hoà hợp mô (MHC), thụ thể với C3b, với Fc IgG…giúp cho việc liên kết nhận diện kháng ngun opsonin hố Ngồi ra, đại thực bào cịn tiết IL1(interleukin-1) để hoạt hoá lympho bào Th đồng thời tiếp nhận IL-2 lympho bào Th để hoạt hoá 3.7 Các tế bào máu khác 3.7.1 Bạch cầu hạt trung tính (BCHTT) Cịn gọi tiểu thực bào, chúng chiếm 60-70% tổng số bạch cầu ngoại vi BCHTT có đường kính nhỏ, nhân chia thành nhiều múi nối với quãng thắt, bào tương có nhiều hạt đặc hiệu nhỏ trung tính, chứa nhiều enzyme có tác dụng tiêu chất BCHTT sống khoảng 4-5 ngày, vận động giả túc, dễ dàng lách qua thành mạch đến ổ viêm Sau thực bào, chúng chết trở thành đối tượng đại thực bào Bề mặt BCTT có thụ thể với Ig thành phần C3 bổ thể, kháng nguyên kết hợp với kháng thể gắn với bổ thể dễ bị BCHTT tiêu diệt Bạch cầu hạt trung tính có chức bắt, tiêu diệt vi khuẩn nên tập trung đông đảo ổ viêm, chúng có khả tiết số yếu tố hồ tan có tác dụng điều hồ hoạt động số tế bào khác 3.7.2 Bạch cầu kiềm (BCAK), duõng bào Mastocyte BCAK chiếm khoảng từ 0-0,1% tổng số bạch cầu máu ngoại vi, nhân chia múi, bào tương có nhiều hạt, kích thước khơng đều, bắt màu kiềm Cũng dưỡng bào, BCAK có hạt đặc hiệu chứa chất có hoạt tính sinh học histamine, serotonin, heparin Trên bề mặt BCAK dưỡng bào Mastocyte có thụ thể với Fc IgE, giúp IgE bám bề mặt tế bào Khi có kháng ngun tương ứng xâm nhập kháng nguyên kết hợp với IgE, làm giải phóng hạt chứa hố chất trung gian Vì BCAK tế bào Mast có vai trị quan trọng sốc phản vệ dị ứng 17 3.7.3 Bạch cầu toan (BCAT) Có khoảng 2-5% tổng số bạch cầu máu ngoại vi, nhân có 2-3 múi, bào tương có hạt đặc hiệu ưa acid Các hạt đặc hiệu chứa enzyme histaminase… có tác dụng tiêu hoạt chất có hạt BCAK dưỡng bào Mast tiết BCAT cịn có khả thực bào gây độc ấu trùng số ký sinh trùng ấu trùng gắn với kháng thể đặc hiệu 3.7.4 Tiểu cầu Là khối bào tương nhỏ đóng vai trị hệ thóng đông máu Về miễn dịch, chúng tế bào hiệu ứng Các phức hợp miễn dịch, Ig vón tụ, làm ngưng tập tiểu cầu Bề mặt tiểu cầu có thụ thể với: Fc, C1, C2, C3…của bổ thể Tiểu cầu hoạt hoá yếu tố hoà tan tế bào khác tiết trình đáp ứng miễn dịch Hình 4: Các tế bào tham gia đáp ứng miễn ị CÂU HỎI LÝ THUYẾT Nêu quan tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch? Trình bày chế tham gia đáp ứng miễn dịch? Nhận biết dạng viêm? + Phương pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên điền vào bảng trắc nghiệm + Yêu cầu đánh giá kết học tập: Nhận biết dạng viêm Ghi nhớ: - Các quan tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch; - Các dạng viêm 18 Chương KHÁNG NGUYÊN - KHÁNG THỂ Mã chương: 03 Giới thiệu: Bài giới thiệu Mục tiêu: học xong người học có khả năng: - Nêu khái niệm, đặc tính, loại kháng nguyên; - Nêu định nghĩa, chất, vai trò đặc điểm lớp kháng thể; - Trình bày phương pháp thực phản ứng kết hợp kháng nguyên kháng thể; - Thực phản ứng kết hợp kháng nguyên - kháng thể; - Xác định phản ứng phù hợp loại vi sinh vật gây bệnh Nội dung chính: Kháng nguyên (Antigen) 1.1 Định nghĩa Kháng nguyên chất sau xâm nhập vào thể sinh vật hệ thống miễn dịch nhận biết đáp ứng, tức sinh kháng thể tương ứng có đặc tính kết hợp với kháng nguyên Từ định nghĩa cho thấy kháng ngun có hai đặc tính bản: tính đặc hiệu tính sinh kháng thể 1.2 Đặc tính kháng nguyên 1.2.1 Tính đặc hiệu Tính đặc hiệu kháng nguyên kháng nguyên nhận biết kháng thể mà tạo q trình đáp ứng miễn dịch nhận biết, nói cách khác là: kháng nguyên kết hợp đặc hiệu với kháng thể tương ứng in vivo invitro Trong đáp ứng miễn dịch dịch thể, kháng thể đặc hiệu globulin miễn dịch Trong đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào kháng thể đặc hiệu bám bề mặt tế bào lympho T (TCR – T cell receptor) Tính đặc hiệu kháng nguyên nghiêm ngặt, thực tế lại có số trường hợp xảy phản ứng chéo, nghĩa hai kháng nguyên có nguồn gốc khác lại phản ứng kháng thể Do q trình tiến hố ngẫu nhiên, phân tử kháng nguyên loài khác có chung vài nhóm định kháng nguyên giống cấu trúc 1.2.2 Tính sinh kháng thể Là khả kích thích hệ thống đáp ứng miễn dịch thể sản xuất kháng thể Khả kích thích thể sinh kháng thể kháng nguyên phụ thuộc vào nhiều yếu tố: - Tính lạ: nói chung, KN có nguồn gốc di truyền khác “lạ” với thể nhận tính đặc hiệu tính sinh kháng thể mạnh 19 - Bản chất kháng nguyên: tính sinh KT KN phụ thuộc vào KN sống hay KN chết, độc tố nguyên độc lực hay giảm độc lực - Liều lượng kháng ngun: Nếu liều KN q khơng đủ khả kích thích, liều lớn lại gây trạng thái tê liệt miễn dịch - Lần vào kháng nguyên: KN, xâm nhập vào thể lần thứ 2, thứ kích thích thể tạo kháng nguyên mạch bền vững so với KN xâm nhập lần đầu Đó sở việc tiêm nhắc lại số vaccine - Đường vào kháng nguyên: tuỳ đường xâm nhập mà mức độ kích thích tạo KT KN khác KN qua da (bôi, tiêm da, da, tiêm bắp) kích thích mạch mơ lympho ngoại vi, KN vào đường tĩnh mạch nhanh chóng kích thích tế bào miễn dịch tuỷ xương, gan, lách KN vào đường hơ hấp phải có kích thước bé bụi nhà, phấn hoa - Yếu tố địa: yếu tố hình thành lên đáp ứng tạo KT khác tuỳ theo loài, cá thể loài 1.3 Phân loại kháng nguyên 1.3.1 Theo mối tương quan di truyền KN thể nhận KN - Kháng nguyên khác loài: KN loài khác - Kháng ngun đồng lồi khác gen: tính đa dạng gen học mà cá thể khác lồi có gen khác - Tự kháng ngun: bình thường thể khơng sinh KT chống lại tổ chức Trong số trường hợp (do yếu tố bên bên trong) làm biến đổi cấu trúc số KN thân, biến chúng thành tự KN, hệ thống miễn dịch sinh KT chống lại KN thân gây bệnh tự miễn 1.3.2 Theo chất hoá học - Glucid: polyosid đại phân tử, có tính sinh kháng thể mạnh - Lipid: lipid đơn khơng có tính KN Khi lipid gắn với protein với glucid kích thích thể sinh KT - Protein: loại KN phổ biến tự nhiên có tính KN tốt 1.3.3 Theo chế gây miễn dịch - Kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức - Kháng nguyên không phụ thuộc tuyến ức 1.3.4 Theo định kháng nguyên - Định nghĩa: Quyết định kháng nguyên điểm phân tử kháng nguyên, nơi kết hợp đặc hiệu với kháng thể Số lượng định kháng nguyên tỉ lệ thuận với trọng lượng phân tử kháng nguyên Có thể có vài vạn tới hàng triệu định kháng nguyên tế bào vi khuẩn - Dựa vào đặc điểm loại định kháng nguyên mà có: + Kháng nguyên đơn giá: Kháng nguyên, phân tử chứa loại định kháng nguyên 20 ... 30 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Miễn dịch học thú y Mã mơn học: MH12 Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Miễn dịch học thú y môn học sở chương trình đào tạo trình độ Cao đẳng, nghề Thú y; ... xâm nhập Miễn dịch thu hay miễn dịch đặc hiệu 2.1 Khái niệm Miễn dịch thu hay miễn dịch đặc hiệu trạng thái miễn dịch xuất thể có tiếp xúc với kháng nguyên Kháng nguyên đưa vào chủ động hay ngẫu... miễn dịch đặc hiệu 2.5.1 Miễn dịch chủ động Là trạng thái miễn dịch m? ?y miễn dịch thân thể sinh kháng nguyên kích thích Miễn dịch chủ động chia làm loại: - Miễn dịch chủ động tự nhiên thể tiếp

Ngày đăng: 11/02/2023, 12:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w