1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Du lịch làng nghề vạn phúc

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 142 KB

Nội dung

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA ((( TIỂU LUẬN HỌC PHẦN “Phát triển du lịch bền vững tại Làng nghề Lụa Vạn Phúc, Hà Đông, thành phố Hà Nội” Sinh viên thực hiện Mã sinh viên Giảng viên hướ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA …… - š&› - TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: “Phát triển du lịch bền vững Làng nghề Lụa Vạn Phúc, Hà Đông, thành phố Hà Nội” Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Giảng viên hướng dẫn: HÀ NỘI - 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I TỔNG QUAN VỀ ĐIỂM DU LỊCH LÀNG LỤA VẠN PHÚC, HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Làng nghề dệt lụa truyền thống Vạn Phúc, Hà Đông 1.2 Bảo tồn phát huy làng nghề dệt lụa truyền thống Vạn Phúc II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI LÀNG LỤA VẠN PHÚC, HÀ ĐƠNG 2.1 Tình hình phát triển sản xuất phát triển du lịch làng nghề 2.2 Những tác động trình phát triển kinh tế - xã hội du lịch tới làng nghề 10 III MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ DỆT LỤA VẠN PHÚC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 3.1 Giải pháp quy hoạch du lịch phát triển du lịch làng nghề truyền thống dệt lụa Vạn Phúc.  3.2 Giải pháp môi trường 12 12 13 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 Trang MỞ ĐẦU Sự phát triển du lịch nói chung góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế xuất chỗ; bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tài nguyên thiên nhiên; tạo nhiều việc làm, nâng cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh trình hội nhập quốc tế, quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam Để tạo điều kiện phát triển nhanh bền vững cho ngành du lịch, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII đưa quan điểm: “Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn định hướng chiến lược quan trọng để phát triển đất nước, tạo động lực thúc đẩy phát triển ngành, lĩnh vực khác, không thiết địa phương xác định du lịch ngành kinh tế mũi nhọn” [3]  Bài viết mong muốn đề cập tới nội dung việc phát triển du lịch theo hướng bền vững làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội Vì vậy, tác giả tiến hành nghiên cứu làng lụa Vạn Phúc trường hợp điển hình cho trình chuyển từ làng nghề thủ cơng truyền thống sản xuất hàng hố vật chất sang phát triển mơ hình làng nghề kết hợp sản xuất hàng hoá phát triển sản phẩm du lịch - dịch vụ xã hội Bài viết tiếp cận gốc độ nhỏ mong muốn nghiên cứu sâu vào khảo sát xây dựng mơ hình khả thi cho phát triển du lịch làng nghề làng có nghề thủ công truyền thống phạm vi địa bàn thành phố Hà Nội Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, tác giả lựa chọn chủ đề “Phát triển du lịch bền vững Làng nghề Lụa Vạn Phúc, Hà Đông, thành phố Hà Nội” làm nội dung báo cáo khoa học I TỔNG QUAN VỀ ĐIỂM DU LỊCH LÀNG LỤA VẠN PHÚC, HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Làng nghề dệt lụa truyền thống Vạn Phúc, Hà Đông Hà Nội biết đến Thủ đô ngàn năm văn hiến, với nhiều giá trị lịch sử tồn tại, biết đến với nhiều phố phường, làng nghề truyền thống trải qua hàng kỷ Trong khơng thể khơng nhắc đến làng Vạn Phúc thuộc phường Vạn Phúc, quận Hà Đông Kết cấu làng ban đầu làng La, làng Mỗ, biết đến với nghề dệt lụa có làng Vạn Phúc tiếng Lụa, gấm nơi qua thăng trầm lịch sử vượt qua giá trị đơn hàng hóa thơng thường trở thành sản phẩm văn hóa, đặc trưng riêng có vùng miền Qua tài liệu cho thấy, làng Vạn Phúc vốn có tên Vạn Bảo, hình thành từ khoảng năm 865 sau CN, sau trở thành Vạn Phúc Tướng quân Cao Biền, lần thuyền bên sơng Nhuệ, có nói “Đất Vạn Phúc núi sông uốn khúc, long hổ ôm quanh, hai bên giếng nước ni dưỡng tụ khí rồng xanh” Sau này, vợ tướng quân Cao Biền bà Lã Thị Nga dạy dân làng cách dệt lụa, để nhớ công ơn bà, dân làng lập miếu tôn thờ bà Thành Hoàng làng Việc may mặc phục vụ cho vua quan, dân chúng kinh đô trì qua thời phong kiến Tuy nhiên, thời Lê, có làng Vạn Phúc nơi biết dệt gấm, lụa Vì thế, đến cuối TK XIX, nhà Nguyễn chủ trương khuyến khích, ưu tiên hàng nội nên người thợ Vạn Phúc tìm tịi cải tiến, tăng suất cho đời loại lụa Lụa Vạn Phúc chọn chất liệu để may lễ phục cho đời vua nhà Nguyễn Sau này, vua Khải Định, Bảo Đại sử dụng lụa, gấm, sa Vạn Phúc (Hà Đông) cho trang phục cung đình Với bàn tay khéo léo kinh nghiệm lâu đời, người làng nghề Vạn Phúc tạo sản phẩm đa dạng mẫu mã, chất lượng cao Tơ lụa Vạn Phúc có nhiều loại như: lụa, gấm, vóc, vân, the, lĩnh,  bằng, sa, đũi… Khổ vải thường 90 – 97cm Hiện nay, với công nghệ tiên tiến, khổ vải cải tiến, lên khoảng 1,15m.  Lụa Vân, loại lụa tưởng thất truyền, may mắn nghệ nhân Triệu Văn Mão nghệ nhân khác làng kì cơng khơi phục lại Lụa Vân có điểm vơ đặc biệt, có mây lụa (nhìn lụa thấy có mây) Đây kĩ thuật tinh tế làm đường vân mặt lụa. Nét độc đáo bật lụa Vân thiết kế theo lối dệt mới, dùng go võng kết hợp mẫu hoa văn, vặn bắt chéo sợi dọc, khóa chặt sợi ngang làm cho trình sử dụng không bị co giãn,  ko bị trôi. Cũng điều đặc biệt nữa, ấm áp vào mùa đơng mát mẻ vào mùa hè khoác lên người áo lụa Đồng thời, hoa văn trang trí vải lụa vô đa dạng mẫu Song hạc, Tứ quý khiến cho trang phục trở nên sống động duyên dáng Để làm sản phẩm vậy, người thợ Vạn Phúc phải tiến hành quy trình kỹ thuật phức tạp gồm nhiều công đoạn: Khâu tơ, hồ sợi, dệt, nhuộm… Mỗi công đoạn phải tiến hành nghiêm ngặt tạo nên dải lụa mịn óng, đường nét tinh tế chìm v…v Đồng thời phải có cơng cụ, dụng cụ nguyên liệu Các sản phẩm từ lụa vơ phong phú, carvat, ví, túi xách, khăn v…v Nhưng loại lụa, có lẽ lụa Sa mặt hàng sang trọng nhất, cao cấp Trên mặt lụa triện hình hoa văn hoa hướng dương, hoa trịn, hoa vng, hoa mây, hoa sóng v làm cho lụa sa trở thành quý phẩm Hoa văn, họa tiết gấm, lụa Vạn Phúc chia thành nhóm sau: hoa văn động vật gồm tứ linh, lưỡng long chầu nguyệt, lưỡng long song phượng, long vân, rồng vàng thủy, phượng mây, phượng ngậm thư, phượng xòe chữ thọ, rùa ngậm thư, quy nhả ngọc vàng, song hạc, ngũ phúc, quần ngư vọng nguyệt Họa tiết côn trùng, chim mng chuồn chuồn, cị, bướm, dơi ; hoa văn thực vật gồm: cúc, trúc, mai, lan, hoa chanh, hoa hồng, hoa dâu…; hoa văn đồ vật, hình học mơ phỏng: thư, đồng tiền, lẵng hoa, bình cổ, đèn lồng, chữ thọ (trịn vng), chữ triện, chữ vạn, chữ S, trám, hình vng, hình thoi, gạch, ca rơ, ba sọc Lụa vạn phúc thể rõ trí sáng tạo phong phú, đa dạng, giàu chất tinh tế thể thông qua đường nét, kẽ chỉ, họa tiết, hình hài lụa tạo nên từ bàn tay khối óc nghệ nhân đồng dân thị tứ Hà Nội cuối TK XIX, đầu TK XX Thời điểm đó, làng Vạn Phúc có tới 1.500 khung dệt lụa Trai gái làng từ 15, 16 tuổi biết điều khiển khung cửi làm sản phẩm Vào thời kỳ này, người thợ dệt Vạn Phúc thành công việc cải tiến chuyển từ khung đạp chân suất thấp, khổ vải hẹp, thành khung giật tay, với suất từ thước khổ nhỡ lên thước khổ rộng Lúc giờ, Hà Nội xuất nhiều cửa hàng bán lụa lớn Hàng Ngang, Hàng Đào Gấm, lụa Vạn Phúc theo chân nghệ nhân vượt địa danh đất nước giới thiệu quốc tế lần đầu hội chợ Marseille (1931) Paris (1938) Người Pháp đánh giá lụa Vạn Phúc loại sản phẩm tinh xảo vùng Đông Dương, ưa chuộng nước Pháp, Thái Lan, Indonesia… Năm 2010, Vạn Phúc tăng cường trang bị thêm nhiều máy móc vào sản xuất Người thợ trực tiếp dùng tay dệt, mà tập trung nghiên cứu sáng tạo mẫu kỹ thuật thể gấm, lụa Làng Vạn Phúc ngày phát triển nhiều sản phẩm gấm, lụa đẹp tinh tế, đáp ứng nhu cầu thị hiếu khách hàng nước 1.2 Bảo tồn phát huy làng nghề dệt lụa truyền thống Vạn Phúc Nghề dệt cổ truyền Việt Nam coi di sản lịch sử, di sản văn hóa Bàn nghề dệt truyền thống Việt Nam, không nhắc tới làng nghề dệt lụa Vạn Phúc (Hà Đơng) Nếu nhìn nghề dệt lụa góc độ chủ thể, phải ý trình sáng tạo, vấn đề bảo tồn lưu giữ di sản văn hóa phi vật thể Việc bảo tồn phát huy giá trị nghề dệt địi hỏi cơng đổi phát triển đất nước Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống giữ gìn phát huy giá trị văn hóa, kinh tế, xã hội làm cho không bị mai hay thất truyền Hiện nay, việc phát triển làng nghề dệt truyền thống quyền địa phương quan tâm Riêng làng lụa Vạn Phúc, từ năm 1998, lãnh đạo thành phố Hà Nội quận Hà Đông ý đến sách hay biện pháp để bảo tồn phát triển làng nghề Tuy nhiên, khó khăn làng lụa Vạn Phúc khâu nguyên liệu sản xuất Do số năm trước, giá tơ bấp bênh, không ổn định, người dân chuyển sang trồng loại khác nên diện tích trồng dâu bị thu hẹp Thời tiết nóng ẩm làm ảnh hưởng chất lượng trứng tằm, khiến lượng tơ gốc bị giảm Đa số, nguồn nguyên liệu cung cấp cho hộ gia đình Vạn Phúc chủ yếu nhập từ Lâm Đồng Thiếu thợ dệt, thiếu người phát triển có tâm huyết để khơi phục làng nghề Trước đây, vào giai đoạn phát triển nhất, làng Vạn Phúc có tới 1.500 máy dệt, đến cịn 200 máy dệt lụa Hàng Trung Quốc tràn lan thị trường với mẫu mã đa dạng khiến cho sản phẩm lụa Vạn Phúc dần thị phần Do vậy, việc bảo tồn phát huy nghề dệt lụa Vạn Phúc cần có giải pháp cụ thể, kịp thời nhằm phát triển làng nghề dệt truyền thống Việt Nam như: phát triển nâng cao tay nghề cho người thợ dệt, sách bảo trợ; kế thừa kinh nghiệm dân gian công đoạn dệt thủ công truyền thống, đổi công nghệ để sản xuất loại tơ có chất lượng tốt; có chế đãi ngộ khuyến khích người dân dệt lụa, mở lớp bồi dưỡng mang tính chất truyền nghề cho người dân làng, phát triển đội ngũ trẻ kế cận giữ gìn nghề dệt truyền thống; lưu giữ vốn nghề cách thành lập bảo tàng nghề lụa tằm tang để giới thiệu loại sản phẩm tơ lụa, màu sắc, hoa văn, chất liệu, kỹ thuật dệt cho người yêu thích, quan tâm đến nghề dệt truyền thống, nhà nghiên cứu, nhà khoa học, khách nước v.v Theo nghệ nhân Phạm Khắc Hà, chủ tịch Hiệp hội làng nghề Vạn Phúc: Nghề lụa nghề thủ cơng, lưu truyền theo hình thức cha truyền nối Những người thợ hệ trước truyền nghề cho hệ sau cách cầm tay việc, giao cho việc từ dễ đến khó Qua thời gian, thợ trẻ nắm nghề thục thao tác Nhờ mà lụa thương hiệu Vạn Phúc - Hà Đơng xưa, khơng bền, đẹp mà cịn thấm đẫm tình đất, hồn người dân đất lụa Quy định hiệp hội làng nghề Vạn Phúc vài ba năm giao cho sở sản xuất chịu trách nhiệm mở lớp hướng dẫn nghề đào tạo nâng cao tay nghề cho lớp niên trẻ tuổi làng Điều không giúp trì phát triển làng nghề, mà cịn ni dưỡng tình yêu với nghề truyền thống nghìn năm tuổi quê hương Những năm gần đây, hỗ trợ kinh phí Trung tâm Khuyến cơng Tư vấn phát triển công nghiệp - Sở Công Thương Hà Nội (Trung tâm Khuyến công), Hiệp hội tổ chức lớp dạy nghề cách đặn, thường niên quy củ Mỗi lớp thường có khoảng 30 học viên, em làng nghề Những người đứng lớp giảng dạy nghệ nhân có uy tín giàu kinh nghiệm Theo Nghệ nhân Phạm Khắc Hà, cho biết: Chúng hỗ trợ Trung tâm Khuyến công, từ năm 2012 đến nay, thường xuyên mở lớp đào tạo nghề cho lớp trẻ, cháu niên Bên cạnh dó, cịn mở lớp nâng cao tay nghề cho người biết nghề lớp dạy nghề sửa chữa máy dệt, việc cần thiết cho làng nghề Vạn Phúc Công ty TNHH Thương mại Sản xuất Đông Hương sở uy tín mặt hàng từ chất liệu tơ tằm Năm 2017 vừa qua, thực chương trình khuyến cơng Trung tâm Khuyến cơng thống Hiệp hội làng nghề Vạn Phúc, sở Đông Hương mở lớp đào tạo cắt may sản phẩm từ lụa tơ tằm cho 30 học viên em địa phương Sau tốt nghiệp, gần 20 người nhận vào làm việc Cơng ty Điều cho thấy, vai trò chất lượng hiệu thực chương trình khuyến cơng làng lụa Vạn Phúc Bà Nghiêm Thị Thu Hương – Giám đốc Đơng Hương cho biết: Có chủ trương Trung tâm Khuyến công Hiệp hội làng nghề Vạn Phúc tạo điều kiện cho mở lớp để đào tạo truyền nghề cho lớp hệ sau đồng thời tạo điều kiện để hệ trẻ có cơng ăn việc làm, ổn định  Theo Ông Đặng Quang Hải - Phó Chủ tịch Phường Vạn Phúc, quận Hà Đơng, Hà Nội:  Ngồi hỗ trợ khuyến công, năm gần đây, đạo Hiệp hội làng nghề kiện toàn lại Hội làng nghề Vạn Phúc, tập chung hỗ trợ trực tiếp cho hộ gia đình có nghề dệt lụa địa bàn phường, hỗ trợ kinh phí để hộ gia đình có điều kiện để đào tạo mở thêm mơ hình sản xuất hàng chất lượng cao Hiện làng nghề Vạn Phúc có 164 hộ sản xuất có 264 khung dệt phân bổ cho hộ sản xuất Mỗi năm làng lụa sản xuất khoảng 1,5 triệu mét vải lụa loại đem lại doanh thu khoảng 65 tỷ đồng Làng nghề Vạn Phúc có khoảng 1.100 lao động, có 400 hội viên nghệ nhân làng nghề Những năm gần đây, số hộ gia đình mạnh dạn đầu tư máy móc, trang thiết bị đại, nhằm tăng suất lao động, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm để xuất sang thị trường quốc tế như: Tơ tằm sang Đông Âu, số sang Lào, Thái Lan… Xưởng dệt lụa nghệ nhân Đỗ Văn Hiển có 15 máy dệt ln chạy hết cơng suất Trung bình ngày sở dệt vài trăm mét lụa Năm 2014 gia đình nghệ nhân Đỗ Văn Hiển chương trình khuyến cơng hỗ trợ phần kinh phí để mua máy đục lỗ làm mẫu hoa văn cho máy dệt Giờ đây, với máy này, mẫu hoa văn thiết kế nhanh máy tính cho phép tạo mẫu ngày đa dạng hơn, phức tạp đẹp mắt Chiếc máy cịn có khả chép mẫu cách xác tuyệt đối nhanh chóng, phục vụ cho việc dệt đại trà với số lượng lớn, đồng thời in chìm thương hiệu mép biên mảnh lụa cho hộ gia đình II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI LÀNG LỤA VẠN PHÚC, HÀ ĐƠNG 2.1.Tình hình phát triển sản xuất phát triển du lịch làng nghề Trong năm qua, với phát triển kinh tế đất nước, làng nghề nói chung, làng nghề Vạn Phúc nói riêng phát triển với tốc độ nhanh chóng Trước đây, Vạn Phúc dệt khung dệt thủ công chưa đầy 100 khung dệt, tăng lên 1000 khung khí hố 100% Các sở sản xuất làng nghề thu hút nhiều lao động, giải việc làm mang lại thu nhập ổn định cao nhiều so với sản xuất nông nghiệp cho hộ gia đình Bảng 1: Số lượng hộ kinh doanh sản xuất làng nghề tăng qua năm Năm 2010 2015 Hộ sản xuất 750 600 Hộ kinh doanh 150 120 Năm 2017, làng nghề có 264 máy dệt, 164 sở sản xuất 100 sở kinh doanh, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần lụa, khu trung tâm kinh doanh sản phẩm lụa chất lượng cao Sản phẩm lụa Vạn Phúc đa dạng, phong phú chủng loại Một số sản phẩm tiêu biểu làng nghề như: Sản phẩm lụa tơ tằm cao cấp không phai; sản phẩm lụa Vân; thiết kế ứng dụng vào sản xuất 10 mẫu hoa; khăn lụa tơ tằm cao cấp… Sản lượng lụa năm 2016 đạt 1,8 triệu mét vải lụa loại, đạt 90% so với kế hoạch, doanh thu ước đạt 108 tỉ đồng, đạt 127% kế hoạch Thị trường tiêu thụ chủ yếu lụa Vạn Phúc nội địa với 70% thị phần, lại 30% xuất (với phương thức chủ yếu xuất chỗ) Có số xuất sang Anh, Thụy Sỹ, Canada, Italia, Đức… dạng chào hàng thăm dò thị trường Về nguồn nhân lực cho làng nghề, nay, Vạn Phúc có 50 thợ giỏi có tay nghề cao 02 nghệ nhân Thành phố công nhận, 06 nghệ nhân Hiệp hội làng nghề Việt Nam công nhận Về hoạt động kinh doanh du lịch, số lượng khách du lịch đến tham quan, mua sắm làng nghề năm gần tăng đáng kể Bảng Số lượng khách quốc tế đến làng nghề Vạn Phúc giai đoạn 2015 - 2017 Năm Số đoàn khách quốc tế Số lượt khách quốc tế 2015 1372 5164 2016 1252 4449 2017 933 4339 Số lượng khách nội địa năm đạt tới 10.000 lượt khách Tuy nhiên, số chưa xứng với kì vọng tiềm làng nghề lâu đời bậc Việt Nam 10  Hiện nay, có nhiều cơng ty du lịch, hãng lữ hành tổ chức tour du lịch tới làng lụa Vạn Phúc, dừng lại hoạt động tham quan, mua sắm Du khách chưa có hội thực trải nghiệm công đoạn sản xuất lụa, trải nghiệm văn hoá… làng nghề Theo đánh giá nhiều chuyên gia doanh nghiệp khai thác kinh doanh du lịch phát triển du lịch làng nghề cịn hạn chế hình thức, quy mơ, số lượng chất lượng sản phẩm Ngồi hộ thuộc diện quy hoạch số cịn lại tự phát, manh mún, thiếu chuyên nghiệp Sản phẩm du lịch vừa thiếu vừa yếu, dịch vụ nghèo nàn, sở hạ tầng giao thông chưa đáp ứng nhu cầu khách du lịch Mặc dù điểm du lịch làng nghề nơi chưa có nhiều điểm tham quan hấp dẫn, chưa kết nối sản phẩm thủ công truyền thống với sản phẩm văn hoá, lịch sử, cảnh quan, chí phong tục, tập quán, ẩm thực (từ khâu ni trồng, chăm bón, thu hoạch, đến nghệ thuật chế biến, thưởng thức…) người dân làng nghề Bản thân đơn vị du lịch, hãng lữ hành muốn đưa khách tham quan tới sản phẩm hàng hoá, sản phẩm du lịch, sản phẩm dịch vụ đơn điệu, chưa tạo hấp dẫn khách du lịch 2.2 Những tác động trình phát triển kinh tế - xã hội du lịch tới làng nghề Tác động tích cực du lịch đến làng nghề Vạn Phúc phủ nhận, nhiên, q trình thị hố phát triển nóng hoạt động du lịch đưa lại ảnh hưởng tiêu cực cho làng nghề Trong khuôn khổ nghiên cứu này, tác giả xin đề cập đến số tác động tiêu cực tới làng nghề để từ tìm hướng khắc phục Một là, sản phẩm lụa Vạn Phúc dần tính địa, bị thay hàng giả, hàng nhái chất lượng Các sản phẩm lụa Vạn Phúc bị thay bị áp đảo sản phẩm có xuất xứ từ nơi khác, mặt hàng lụa Trung Quốc Lâu nay, Vạn Phúc không trồng dâu, ni tằm quy trình cơng phu, địi hỏi phải có diện tích lớn, khí hậu phù hợp, nguồn nhân lực… Do vậy, sở sản xuất thường nhập nguồn nguyên liệu tơ tằm từ công ty khai thác nước từ Lập Thạch (Vĩnh Phúc), Bảo Lộc (Lâm Đồng) hay Duy Xuyên (Quảng Nam) … Mà vài năm gần đây, giá tơ tằm tăng lên nhiều, nguyên liệu đầu vào tăng cao làm cho giá thành phẩm tăng theo Trong sản phẩm tơ hố học, tơ bóng giá rẻ 1/3 giá tơ tằm truyền thống Đây lí chủ hiệu trà trộn loại sản phẩm để tiêu thụ nhiều sản phẩm 11 nhập nhèm ăn chênh lệch giá khách hàng không tinh không am hiểu sản phẩm lụa Hai là, Lao động làm nghề bị già hoá.  Hiện nay, lao động xưởng sản xuất lụa thợ lành nghề chủ yếu người già 50 tuổi Theo thống kê Uỷ ban nhân dân phường Vạn Phúc, độ tuổi tham gia nghề dệt lụa địa phương 35 tuổi nỗi lo kế thừa nghề truyền thống có nghìn năm tuổi Cả làng nghề truyền thống dệt lụa Vạn Phúc nghệ nhân 70 tuổi, lo lắng sau với tổ tiên cháu khơng gắn bó nghề để nghề bị thất truyền Chính quyền địa phương không khỏi lo lắng lớp trẻ khơng u nghề, ly làm cơng việc khác, khơng có người u nghề, học nghề làm nghề để kế thừa tinh hoa ông cha hàng nghìn năm để lại Ba là, Sản phẩm du lịch làng lụa Vạn Phúc đơn điệu, thiếu sức hấp dẫn thiếu tính liên kết Sản phẩm du lịch nói đến xét hai góc độ: sản phẩm hữu hình (mặt hàng lưu niệm, hàng tơ lụa thành phẩm) sản phẩm vơ hình (chương trình du lịch, dịch vụ du lịch) Về sản phẩm thủ cơng truyền thống làng nghề đứng trước nguy bị xâm lấn bị trà trộn, cạnh tranh hàng Trung Quốc hàng hoá chưa rõ xuất xứ với mẫu mã đẹp, giá thành rẻ Trong hàng truyền thống chất lượng tốt, giá thành lại cao hơn, chưa bảo hộ thương hiệu, chưa khẳng định định vị thương hiệu thị trường Về chương trình du lịch, đơn điệu chủ yếu chưa kết nối loại tài nguyên với tài nguyên văn hoá vật thể, phi vật thể, ẩm thực… nội vùng, liên vùng; chưa thiết kế tour để khách du lịch có khả trải nghiệm khơng gian văn hoá cách sống động thực tiễn (tham gia trực tiếp vào khâu sản xuất q trình hình thành nên sản phẩm lụa, trồng dâu, chăm tằm, thu hoạch nông sản, tự nấu ăn…) Hiện nay, khách du lịch đến làng nghề hoạt động mua sắm cửa hàng, tham quan di tích lịch sử – văn hố, ăn uống quán hàng người dân địa phương chưa có dịch vụ khác Bởi vậy, du lịch làng nghề chưa tạo sức hấp dẫn với khách du lịch nước quốc tế Điều dẫn đến thời gian lưu trú du khách làng nghề ngắn, thông thường 0,7 - ngày Bốn là, Môi trường bị tác động theo chiều hướng tiêu cực.  12 Nếu ngày xưa, nghệ nhân tạo lụa truyền thống sử dụng thuốc nhuộm màu tẩy trắng hoàn thoàn nguồn nguyên liệu dân gian từ thực vật Thì ngày nay, hoạt động làng nghề ngày khí hố, cơng nghiệp hoá nhiều khâu, nên người sản xuất sử dụng nhiều hoá chất khâu tẩy, nhuộm Mỗi ngày, sở sản xuất Vạn Phúc cho đời 4000 - 5000m lụa, tương đương với 400kg lụa Và ki lô gam lụa thành phẩm phải cần tới 30 lít nước tẩy rửa 1  Tất xả thải trực tiếp môi trường, khơng qua khâu xử lí chất thải theo quy trình đảm bảo chất lượng Bởi thế, dịng sơng Nhuệ vốn êm đềm xa xưa, trở thành dòng kênh nước đen bị ô nhiễm nặng nề, chí cịn bốc mùi mùa khơ đến Hệ thống xả thải xử lí hố chất chưa đầu tư quan tâm mức, trở thành vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe, môi sinh cư dân làng nghề cư dân sống vùng ven Năm là, đóng góp du lịch mặt kinh tế cho người dân địa phương có chuyển biến mạnh, đáng quan tâm Du lịch phát triển nhanh chóng mang lại nguồn thu nhập lớn cấu kinh tế địa phương Tuy nhiên, nguồn thu lại chủ yếu dành cho người làm du lịch cung cấp dịch vụ trung gian Trong số người bán hàng làng nghề dọc bờ sơng Nhuệ tỉ lệ người dân địa thấp, chủ yếu người có vốn đến từ khu vực làng lân cận Việc phát triển hướng dẫn viên điểm người làng nghề hạn chế gặp nhiều khó khăn Cho đến số lượng gần chưa có III MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ DỆT LỤA VẠN PHÚC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG  Ngày nay, xu hướng tự hoá, mở cửa thị trường, phát triển kinh tế kèm theo nhu cầu nâng cao mức sống dẫn đến nhu cầu chất lượng, giá trị vật chất, giá trị văn hố, tính độc đáo sản phẩm… Ngoài ra, nhu cầu du ịch, thủ công mĩ nghệ, dịch vụ đời sống… phát triển mạnh, mở triển vọng to lớn cho làng nghề kinh tế nông thơn nói chung Vì để phát triển du lịch làng nghề cách bền vững, cần xác định đắn mối quan hệ kinh tế làng nghề kinh tế đô thị, dịch vụ du lịch với bảo tồn, phát triển văn hoá truyền thống Và phát triển du lịch làng nghề truyền thống Vạn Phúc ngoại lệ Bởi vậy, ngành du lịch, quyền địa phương, đơn vị cung ứng du lịch, cộng đồng dân cư cần phải xem xét tính đếm đến giải pháp phát triển du lịch cách bền vững 13 3.1 Giải pháp quy hoạch du lịch phát triển du lịch làng nghề truyền thống dệt lụa Vạn Phúc.  Để khắc phục tính manh mún, tự phát, quyền địa phương ngành du lịch cần có điều tra, đánh giá tài nguyên, sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật, nguồn nhân lực…, từ lập quy hoạch du lịch cho làng nghề, xác định không gian, sản phẩm làng nghề, định hướng cấu lao động mục tiêu kinh tế, mục tiêu du lịch Một là, tăng cường quản lí hoạt động thương mại, kinh doanh làng lụa Vạn Phúc để đảm bảo phát triển lành mạnh làng nghề. Kiểm soát sản phẩm lụa không rõ nguồn gốc xuất xứ xuất từ Trung Quốc trà trộn Đồng thời tăng cường hoạt động quảng bá, marketing nhằm khẳng định giá trị sản phẩm làng nghề, nhấn mạnh đến phẩm chất tính độc sản phẩm Hai là, đa dạng hoá sản phẩm du lịch nhằm đáp ứng ngày cao nhu cầu khách du lịch. Để giữ chân du khách lại lâu thoả mãn nhiều nhu cầu học, ngành du lịch, quyền địa phương, người dân làng cần phối kết hợp tạo sản phẩm du lịch bổ trợ như: tổ chức buổi biểu diễn nghệ thuật, chương trình trải nghiệm du khách hoạt động sản xuất, sinh hoạt người dân (câu cá, tham thú ruộng vườn, nấu ăn…) 3.2 Giải pháp môi trường Đây giải pháp cần tính đến thực triệt để, khơng thể có hoạt động du lịch bền vững chất lượng mơi trường ngày suy thối Vì cần có quy định xả thải an toàn, tách khu vực sản xuất khỏi nơi cư trú người dân để đảm bảo môi sinh dân cư vùng hoạt động du lịch làng nghề Đảm bảo cơng lợi ích bên liên quan phát triển du lịch, đặc biệt người dân địa phương - người lưu giữ giá trị cốt lõi làng nghề Bằng việc tăng cường phân phối lại thu nhập, định hướng phát triển du lịch cộng đồng, gia tăng tỉ lệ người dân làng nghề tham gia vào hoạt động du lịch (bán hàng, hướng dẫn viên, cung cấp sở lưu trú…), người dân địa phương hưởng lợi ích đáng từ hoạt động du lịch nhiều Từ họ có ý thức bảo vệ, tơn tạo, giữ gìn nghề làng nghề cho hệ tương lai Cuối cùng, cần phải có liên kết du lịch làng nghề Vạn Phúc với điểm du lịch văn hố, điểm du lịch tự nhiên để đảm bảo tính đa dạng thoả mãn ngày nhiều nhu cầu khách du lịch Những cách nối dài 14 chương trình du lịch giúp tăng thời gian lưu trú khách du lịch KẾT LUẬN Làng nghề dệt lụa Vạn Phúc với lịch sử hàng nghìn năm chuyển mạnh mẽ để bắt kịp với thay đổi kinh tế thị trường Du lịch làng nghề Vạn Phúc đạt nhiều thành kinh tế – xã hội tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân, quảng bá giới thiệu hình ảnh, giá trị văn hoá làng nghề… Tuy nhiên, thực tế làng nghề thu hút số lượng khách du lịch đáng kể, nỗ lực tự phát, chưa hình thành cách làm chuyên nghiệp Hàng loạt vấn đề trình thay đổi cấu sản xuất chuyển dịch kinh tế làng nghề đặt như: môi trường tự nhiên xã hội, phương thức phát triển du lịch làng nghề, tham gia cân lợi ích bên liên quan trình thực du lịch (du khách – người dân làng nghề – doanh nghiệp – quyền địa phương), sản phẩm đặc trưng làng nghề, sản phẩm du lịch – dịch vụ… Bởi vậy, để phát triển du lịch làng nghề theo định hướng bền vững Vạn Phúc nói riêng làng nghề Hà Nội nói chung cần phải có nghiên cứu tiến hành quy hoạch, đầu tư đồng hạ tầng giao thông (đường sá, phương tiện giao thông…), sở vật chất kĩ thuật (cơ sở đón tiếp, điểm trình diễn, khu trải nghiệm, khu bán hàng…), phát triển nguồn nhân lực (nhân lực làm nghề nhân lực du lịch), xúc tiến quảng bá hình ảnh, bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống… TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá (2006), Du lịch sinh thái, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Đinh Chúc (2015), “Du lịch sinh thái Bình Định”, Tạp chí Nơng thơn Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thế Đồng (2015), "Bảo vệ môi trường phát triển du lịch bền vững", Tạp chí Mơi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường 15 Luật Du lịch năm 2005 văn hướng dẫn thi hành (2010), Nxb Chính trị Quốc gia Hà nội 16 17 18 19 20 ... TRIỂN DU LỊCH TẠI LÀNG LỤA VẠN PHÚC, HÀ ĐƠNG 2.1.Tình hình phát triển sản xuất phát triển du lịch làng nghề Trong năm qua, với phát triển kinh tế đất nước, làng nghề nói chung, làng nghề Vạn Phúc. .. triển du lịch bền vững Làng nghề Lụa Vạn Phúc, Hà Đông, thành phố Hà Nội” làm nội dung báo cáo khoa học I TỔNG QUAN VỀ ĐIỂM DU LỊCH LÀNG LỤA VẠN PHÚC, HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Làng nghề dệt... THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ DỆT LỤA VẠN PHÚC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 3.1 Giải pháp quy hoạch du lịch phát triển du lịch làng nghề truyền thống dệt lụa Vạn Phúc.   3.2 Giải pháp

Ngày đăng: 11/02/2023, 07:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w