1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nội dung ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Phúc Thọ

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Phúc Thọ là tài liệu dành cho các bạn học sinh đang chuẩn bị thi học kì 2. Ôn tập với đề thi giúp các em phát triển tư duy, năng khiếu môn học. Chúc các em đạt được điểm cao trong kì thi này nhé.

  SỞ GD & ĐT HÀ NỘI NỘI DUNG ƠN TẬP KT CUỐI KỲ II TRƯỜNG THPT PHÚC THỌ NĂM HỌC 2021­ 2022 MƠN: NGỮ VĂN 10 I. HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN LÀM BÀI 1.Hình thức: Tự luận 2.Thời gian làm bài: 90 phút II. CẤU TRÚC ĐỀ THI CUỐI KỲ II Phần 1. Đọc hiểu (4,0 điểm) Phần 2. Làm văn  (6,0 điểm) III.NỘI DUNG ƠN TẬP Phần I. Đọc hiểu 1. Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật + Nắm được khái niệm: ngơn ngữ nghệ thuật, phong cách ngơn ngữ nghệ thuật;  các đặc trưng cơ bản của phong cách ngơn ngữ nghệ thuật + Có kĩ năng phân tích, cảm thụ ngơn ngữ nghệ thuật, bước đầu biết sử dụng  một số biện pháp nghệ thuật để nâng cao hiệu quả diễn đạt 2. Các phép tu từ + Củng cố và nâng cao kiến thức về các phép tu từ + Có kĩ năng nhận diện, cảm thụ và phân tích  tác dụng của các biện pháp tu từ  trong tác phẩm nghệ thuật + Bước đầu biết sử dụng các phép tu từ khi cần thiết 3. Phương thức biểu đạt        ­ Nhận biết được các PTBĐ         ­ Nắm được đặc điểm của các PTBĐ đã học 4. Thể thơ: Nhận biết được các thể thơ Việt Nam Phần II. Làm văn Bài 1: Phú sơng Bạch Đằng – Trương Hán Siêu + Cảm nhận được nội dung u nước và tư tưởng nhân văn của bài phú sơng  Bạch Đằng qua hồi niệm về q khứ và lịng tự hào về truyền thống dân tộc  của tác giả + Nắm được đặc điểm cơ bản của thể phú, đặc biệt là những đặc sắc của bài  phú sơng Bạch Đằng Bài 2. Đại cáo bình Ngơ – Nguyễn Trãi + Cảm nhận được lịng u nước và tinh thần tự hào dân tộc thể hiện tập trung  ở tư tưởng nhân nghĩa xun suốt bài cáo. Thấy rõ đây là yếu tố quyết định làm  nên thắng lợi trong chiến tranh chống xâm lược + Nhận thức được vẻ đẹp của áng “thiên cổ hùng văn” với sự kết hợp hài hịa  giữa yếu tố chính luận và chất văn chương Bài 3. Chuyện chức phán sự đền Tản Viên – Nguyễn Dữ + Thấy được tấm gương dũng cảm, trọng cơng lý, chống gian tà của Ngơ Tử  Văn và qua đó thấy được tinh thần u nước của người trí thức nướcViệt + Thấy được nghệ thuật kể chuyện sinh động, hấp dẫn của tác giả ( kết cấu  giàu kịch tính, đan xen thế giới thực và ảo…) Bài 4. Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ( Trích Chinh phụ ngâm) + Cảm nhận được nỗi đau khổ của người chinh phụ phải sống trong cảnh cơ  đơn, chia lìa đơi lứa và hiểu được ý nghĩa đề cao hạnh phúc lứa đơi qua đoạn  trích +Nắm được nghệ thuật miêu tả nội tâm qua đoạn trích Bài 5. Trao dun ( trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) + Cảm nhận được tình u sâu nặng và bi kịch của Thúy Kiều trong đoạn trích,  qua đó thấy được những phẩm chất của Kiều + Nắm được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật tài tình của Nguyễn Du Bài 6. Chí khí anh hùng ( trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) + Cảm nhận vẻ đẹp của người anh hùng Từ Hải + Nắm được đặc trưng nghệ thuật trong việc miêu tả nhân vật anh hùng của  ND IV.  ĐỀ MINH HỌA PHẦN I. ĐỌC HIỂU (4.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi : “…Vàng  bạc  uy quyền khơng làm ra chân lý Ĩc nghĩ suy khơng thể mượn vay Bạch Đằng xưa, Cửu Long nay Tắm gội lịng ta, chẳng bao giờ cạn Ta tin ở sức mình, vơ hạn Như ta tin ở tuổi 25 Của chúng ta, là tuổi trăng rằm Dám khám phá, bay cao, tự tay mình bẻ lái Ta tin ở lồi người thúc nhanh thời đại Những sơng Thương bên đục bên trong Chảy về xi, càng đẹp xanh dịng Lịch sử vẫn một sơng Hồng vĩ đại…” (Trích “Tuổi 25”, Tố Hữu, NXB Văn học, Trang 426 ) Câu 1. (0,5 điểm) Xác định thể thơ của đoạn trích trên?  Câu 2. (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ? Câu 3. (0,5 điểm) Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ  hai?  Câu 4. (0,75 điểm) Anh /chị hiểu thế nào về hai câu thơ :                                    “Của chúng ta, là tuổi trăng rằm                                     Dám khám phá, bay cao, tự tay mình bẻ lái”?  Câu 5. (0,75 điểm) Nhà thơ đã tâm sự gì qua đoạn thơ trên?  Câu 6. (1.0 điểm) Từ đoạn thơ trên, anh / chị rút ra được bài học gì cho bản  thân? PHẦN II. LÀM VĂN (6.0 điểm) Cảm nhận của anh/ chị về tâm trạng của người chinh phụ trong đoạn trích  sau:  “Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,  Ngồi rèm thưa rủ thác địi phen        Ngồi rèm thước chẳng mách tin,                     Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng?  Đèn có biết dường bằng chẳng biết, Lịng thiếp riêng bi thiết mà thơi       Buồn rầu nói chẳng nên lời,                      Hoa đèn kia với bóng người khá thương.” (Tình cảnh lẻ  loi của người chinh phụ, trích  Chinh phụ  ngâm, Ngun tác: Đặng  Trần Cơn, Bản diễn Nơm: Đồn Thị Điểm ?, SGK Ngữ văn 10, tập 2, trang 87) ­ Hết ­ HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ MINH HOẠ PHẦN I Đáp án Điểm PHẦN I. ĐỌC HIỂU (4.0 điểm) Câu 1  Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ tự do/tự do 0.5 điểm Câu 2 Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ: biểu cảm  0.5 điểm Câu 3 Các biện pháp tu từ: 0.5 điểm +So sánh : “Như  ta tin   tuổi 25/  Của chúng ta, là   tuổi trăng rằm” + Điệp ngữ: Ta tin  + Liệt kê:  Dám khám phá, bay cao, tự  tay mình bẻ   lái Câu 4  Hai câu thơ nói lên sức mạnh của tuổi trẻ: dám ước  0.75 điểm mơ  và hành động để  thực hiện những lí tưởng cao   đẹp     mình­     làm   chủ   tương   lai     đất  nước… Câu 5 ­ Nhà thơ  đang tâm sự  về  tuổi trẻ  của mình và thế  0.75 điểm hệ mình: mang tất cả sức mạnh tâm huyết, niềm tin  của tuổi  trẻ  để  dâng hiến, đấu tranh, bảo vệ  Tổ  quốc … ­ Từ tâm sự cá nhân, nhà thơ nhắn gửi tới thế hệ trẻ  sống phải có lí tưởng cao đẹp, có niềm tin vào chính  mình và mọi người để  tạo nên những trang sử  hào  hùng của dân tộc… Câu 6 Học sinh có thể  đưa ra những bài học cho bản thân  theo hướng sau: ­ Bản thân cần xác định cho mình lí tưởng sống đúng  đắn.  ­ Đem hết sức trẻ  của mình để  phấn đấu và đóng  góp cho đất nước ­ Phải có niềm tin vào chính mình 1.0 điểm ­ Biết dám nghĩ, dám làm, chủ  động, tích cực trong  cuộc sống … II PHẦN II. LÀM VĂN (6.0 điểm) a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận 0.5 điểm b.  Xác  định     đúng  vấn   đề   nghị  luận:  Tâm   trạng   bồn   chồn,   trông   ngóng     tình  0.5 điểm cảnh lẻ loi của người chinh phụ c   Triển   khai   vấn   đề   nghị   luận   thành   các  luận điểm: * Giới thiệu khái quát về  tác giả, dịch giả, tác  phẩm(   hoàn   cảnh   sáng   tác,   thể   loại,   xuất   xứ  0.5 điểm đoạn trích) * Cảm nhận về tâm trạng của người chinh phụ  qua 8 câu đầu đoạn trích “Tình cảnh lẻ  loi của   người chinh phụ”: ­ Hồn cảnh: Chiến tranh xảy ra, người chinh   phu lấy “phép cơng làm trọng” quyết tâm lên  0.5 điểm đường. Sau buổi đưa tiễn, người chinh phụ trở    kh   phòng   chờ   đợi   mỏi   mòn     một  không gian quẩn quanh, trống vắng, hiu quạnh ­ Hành động, cử chỉ: +   Đi     lại   lại     bước   chậm   rãi,   nặng  nề(“Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước”) + Hết đứng lại ngồi, hết bng rèm lại cuốn  rèm(“rủ thác địi phen”) Hành động lặp đi lặp lại một cách khơng chủ  đích,   vô   nghĩa,   vô   hồn     diễn   tả     tâm  0.75 điểm trạng   bồn   chồn,   khắc   khoải   không   n   của  người chinh phụ + Ngóng chờ tin lành từ chim thước nhưng càng  trơng ngóng thì lại càng bặt vơ âm tín(“ thước   chẳng mách tin”) ­ Hình ảnh “ngọn đèn” :  0.75 điểm + Điệp  ngữ bắc cầu: “đèn biết chăng – đèn có  biết”­   gợi   tâm   trạng    khắc   khoải,  xót   xa,   cơ  đơn +   Câu   hỏi   tu   từ:   “đèn   biết   chăng?”   thể   hiện  niềm khát khao đồng cảm, chia sẻ nhưng đèn là  vật   vô   tri,   vô   giác   không   thể   thấu   hiểu(“đèn  chẳng biết”). Nó cho thấy sự  tuyệt vọng khơn  cùng trong tâm trạng của người chinh phụ. Nỗi  đau     “một     nàng   biết,       nàng  0.5 điểm hay” ­ Hình ảnh “hoa đèn”:   Ẩn dụ  cho sự  thao thức, sự  mịn mỏi héo tàn   trong tâm hồn người chinh phụ. Nàng đối điện  với hoa đèn, với cái bóng của chính mình càng  0.5 điểm tơ đậm sự cơ đơn, vị võ suốt đêm ngóng chồng +  Trực tiếp bộc lộ  nội tâm của mình:   “Lịng  thiếp …nên lời”. Đó là nỗi cơ đơn tận cùng, đau  0.5 điểm xót vơ hạn, khơng nói thành lời ­ Nghệ thuật:  + Bút pháp miêu tả  tâm trạng đặc sắc : tả  qua  hành động, cử chỉ; tả cảnh ngụ tình + Giọng điệu tha thiết 0.5 điểm + Biện pháp tu từ: ẩn dụ, điệp từ, điệp ngữ d. Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ  pháp, ngữ  nghĩa tiếng Việt c. Sáng tạo:        Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về  vấn đề  nghị  luận, có cách diễn đạt mới mẻ 0.5 điểm ... Trần Cơn, Bản diễn Nơm: Đồn Thị Điểm ?, SGK? ?Ngữ? ?văn? ?10, ? ?tập? ?2,  trang 87) ­ Hết ­ HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ MINH HOẠ PHẦN I Đáp án Điểm PHẦN I. ĐỌC HIỂU (4.0 điểm) Câu 1  Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ tự do/tự do 0.5 điểm Câu? ?2. .. Lịch sử vẫn một sơng Hồng vĩ đại…” (Trích “Tuổi? ?25 ”, Tố Hữu, NXB? ?Văn? ?học,  Trang  426  ) Câu 1. (0,5 điểm) Xác định thể thơ của đoạn trích trên?  Câu? ?2.  (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?...4. Thể thơ: Nhận biết được các thể thơ Việt Nam Phần II. Làm? ?văn Bài 1: Phú sơng Bạch Đằng – Trương Hán Siêu + Cảm nhận được? ?nội? ?dung? ?u nước và tư tưởng nhân? ?văn? ?của bài phú sơng  Bạch Đằng qua hồi niệm về q khứ và lịng tự hào về truyền thống dân tộc 

Ngày đăng: 10/02/2023, 16:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN