1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nội dung ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Phúc Thọ

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nội dung ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Phúc Thọ được biên soạn dành cho thầy cô và các em học sinh lớp 11 tham khảo nhằm củng cố kiến thức môn Ngữ văn, giúp thầy cô có thêm tư liệu giảng dạy hiệu quả hơn. Mời các bạn cùng tham khảo.

        SỞ GDĐT HÀ NỘI NỘI DUNG ÔN TẬP ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ  TRƯỜNG   THPT   PHÚC  I THỌ                 Năm học 2021 – 2022          MƠN: NGỮ VĂN ­  KHỐI  11 I. HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN LÀM BÀI  1. Hình thức: Tự luận  2. Thời gian làm bài: 90 phút II. CẤU TRÚC ĐỀ THI HỌC KỲ I    Phần 1. Đọc hiểu (3,0 điểm)   Phần 2. Làm văn (7,0 điểm) +NLXH (2,0 điểm) +NLVH ( 5,0 điểm) III. NỘI DUNG ƠN TẬP 1. Thao tác lập luận ­ Nhận biết được các thao tác lập luận ­ Hiểu mục đích, tác dụng của việc sử dụng các thao tác lập luận ­ Biết cách vận dụng các thao tác lập luận khi viết văn nghị luận 2. Phong cách ngơn ngữ : ­ Nhận biết được PCNN  ­ Nắm được đặc trưng của các PCNN đã học 3. Phương thức biểu đạt ­ Nhận biết được các PTBĐ  ­ Nắm được đặc điểm của các PTBĐ đã học 4. Các biện pháp tu từ ­ Nhận biết các biện pháp tu từ ­ Biết phân tích hiệu quả NT của các biện pháp tu từ 5. Thể thơ: Nhận biết được các thể thơ Việt Nam 6. Các văn bản văn học: a. Hai đứa trẻ (Thạch Lam) ­ Cảm nhận được tình cảm xót thương của Thạch Lam đối với những  con người sống nghèo khổ, quẩn quanh và sự  cảm thơng, trân trọng của nhà   văn trước mong ước của họ về một cuộc sống tươi sáng hơn ­ Nghệ thuật: nắm được vài nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của   Thạch Lam qua một truyện ngắn trữ tình b. Chữ người tử tù (Nguyễn Tn) ­ Cảm nhận được vẻ  đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao, qua đó  hiểu được quan điểm thẩm mĩ của Nguyễn Tn ­ Hiểu được những đặc sắc về nghệ thuật: tình huống truyện độc đáo,  tạo khơng khí cổ  xưa, thủ  pháp đối lập, ngơn ngữ  góc cạnh, giàu tính tạo  hình c. Đoạn trích:  Hạnh phúc của một tang gia  (Trích­Số  đỏ­ Vũ Trọng  Phụng) ­ Thấy được bản chất lố  lăng, đồi bại của xã hội “thượng lưu” thành   thị những năm trước Cách mạng tháng 8   ­ Nghệ thuật trào phúng đặc sắc của Vũ Trọng Phụng d. Chí Phèo (Nam Cao) ­ Nắm được những nét chính về con người, về  quan điểm nghệ  thuật,  các đề tài chính, tư tưởng chủ đạo và phong cách nghệ thuật của Nam Cao ­ Hiểu và phân tích được các nhân vật, đặc biệt là nhân vật Chí Phèo, qua  đó thấy được giá trị  hiện thực và giá trị  nhân đạo sâu sắc và mới mẻ  của tác  phẩm.  ­ Nắm được đắc sắc nghệ thuật của tác phẩm: điển hình hóa nhân vật,   miêu tả tâm lý, nghệ thuật trần thuật, ngơn ngữ kể chuyện… IV. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA( 90 phút) Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)    Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:                                               Thu vịnh                                                   (Vịnh cảnh mùa thu) ­ Nguyễn Khuyến                                            Trời thu xanh ngắt mấy từng cao,                                            Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu                                            Nước biếc trơng như tầng khói phủ,                                            Song thưa để mặc bóng trăng vào                                            Mấy chùm trước giậu hoa năm ngối                                            Một tiếng trên khơng ngỗng nước nào?                                            Nhân hứng cũng vừa toan cất bút,                                            Nghĩ ra lại thẹn với ơng Đào*          (Nguyễn Khuyến ­Tác phẩm, Nguyễn Văn Huyền chủ biên, NXB Khoa  học xã hội, 1984) * Ơng Đào tức Đào Tiềm (Đào Un Minh), một nhà thơ  nổi tiếng   Trung  Quốc thời Lục Triều. Ơng đỗ  tiến sĩ, ra làm quan, rồi chán ghét cảnh quan   trường thối nát đã treo  ấn từ  quan, lui về   ẩn dật, thể  hiện nhân cách trong  sáng và khí phách cứng cỏi, khơng màng danh lợi Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?(0.75 điểm) Câu 2  Tìm những hình  ảnh trong bài thơ  tả  cảnh mùa thu làng q đồng   bằng Bắc Bộ nước ta?(0.75 điểm) Câu 3. Nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ so sánh trong câu thơ:                       Nước biếc trơng như tầng khói phủ (1.0 điểm) Câu 4  Nêu cảm nhận của em về  tâm trạng của nhà thơ  trong hai câu thơ   sau:                                      Nhân hứng cũng vừa toan cất bút,                                      Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào.(0.5 điểm) Phần II. Làm văn (7,0 điêm) ̉ Câu 1 (2,0 điểm)        Viêt môt đoan văn (kho ́ ̣ ̣ ảng 150 chữ) trinh bay suy nghi c ̀ ̀ ̃ ủa anh/chị vê ý ̀   nghĩa của cách ứng xử có văn hóa Câu 2. (5,0 điểm )             Phân tích hình tượng nhân vật Chí Phèo trong đoạn trích sau: “Bát cháo húp xong rồi, thị  Nở  đỡ  lấy bát cháo và múc thêm bát nữa   Hắn thấy mình vã bao nhiêu mồ  hơi. Mồ  hơi chảy ra trên đầu, trên mặt,   những giọt to như giọt nước. Hắn đưa tay áo quệt ngang một cái, quệt mũi,   cười rồi lại ăn. Hắn càng ăn, mồ hơi lại càng ra nhiều. Thị Nở nhìn hắn, lắc   đầu, thương hại. Hắn thấy lịng thành trẻ  con. Hắn muốn làm nũng với thị    với mẹ. Ơi sao mà hắn hiền, ai dám bảo đó là thằng Chí Phèo vẫn đập   đầu, rạch mặt mà đâm chém người? Ðó là cái bản tính của hắn, ngày thường   bị  lấp đi, hay trận  ốm thay đổi hẳn về  sinh lý cũng thay đổi cả  tâm lý nữa?   Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ác, phải là kẻ  mạnh. Hắn   đâu cịn mạnh nữa. Và có lúc hắn ngẫm mình mà lo. Xưa nay hắn chỉ  sống   bằng giật cướp và dọa nạt. Nếu khơng cịn sức mà giật cướp, dọa nạt nữa   thì sao? Ðã đành, hắn chỉ  mạnh vì liều. Nhưng hắn mơ  hồ  thấy rằng sẽ  có   một lúc mà người ta khơng thể  liều được nữa. Bấy giờ  mới nguy! Trời  ơi!   Hắn thèm lương thiện, hắn muốn làm hịa với mọi người biết bao! Thị Nở sẽ   mở  đường cho hắn. Thị  có thể  sống n  ổn với hắn thì sao người khác lại   khơng thể  được. Họ  sẽ  nhận lại hắn vào cái xã hội bằng phẳng, thân thiện   của những người lương thiện  Hắn băn khoăn nhìn thị Nở, như thăm dị. Thị   vẫn im lặng, cười tin cẩn, hắn thấy tự nhiên nhẹ người. Hắn bảo thị: ­ Giá cứ thế này mãi thì thích nhỉ? Thị  khơng đáp, nhưng cái mũi đỏ  của thị  như  càng bạnh ra. Hắn thấy thế   cũng khơng có gì là xấu. Bằng một cái giọng nói và một vẻ mặt rất phong tình   theo ý hắn, hắn bảo thị: ­ Hay là mình sang đây ở với tớ một nhà cho vui.”   (Chí Phèo  ­ Nam Cao , SGK Ngữ  văn 11, tập 1, trang 151, NXBGD năm  2011) ­ Hết   ­ HƯỚNG DẪN CHẤM  Phầ n I Câu                          Nội dung Điể m 3,0 0,75 ĐỌC HIỂU Thể thơ: thất ngơn bát cú Đường luật  Hướng dẫn chấm: ­ Học sinh trả lời như Đáp án hoặc trả lời thể thơ thất ngơn   bát cú: 0,75 điểm ­ Học sinh trả lời thể thơ thất ngơn: 0,5 điểm Những hình  ảnh của mùa thu làng q đồng bằng Bắc Bộ:  0,75 Trời thu, cần trúc, gió hắt hiu, nước biếc, bóng trăng, mấy   chùm hoa, một tiếng trên khơng  Hướng dẫn chấm: ­ Học sinh trả lời được 04 từ trong đáp án: 0,75 điểm ­ Học sinh trả lời được 02 từ trong đáp án: 0,5 điểm ­ Học sinh trả lời được 01 từ trong đáp án: 0,25 điểm Hiệu quả  nghệ  thuật của biện pháp tu từ  so sánh trong câu   1,0 thơ: Nước biếc trơng như tầng khói phủ, ­ So sánh màu nước mùa thu xanh biếc như được bao phủ bởi   một làn sương khói mỏng manh, nhạt nhịa khiến làn nước  biếc lẫn vào làn khói sương mờ, hố mơng lung, huyền ảo ­ Tầng khói phủ sương đã trở nên dày hơn, nhiều lớp hơn, có  4 II chiều cao, độ sâu, như chất chứa điều gì cho những tâm tình,  suy tư trong lịng tác giả Hướng dẫn chấm: ­ Trả lời như Đáp án: 1,0 điểm ­ Trả lời được 1 ý trong Đáp án: 0,5 điểm ­  Trả  lời được 1 phần của ý 1 hoặc ý 2 trong Đáp án: 0,25   điểm Lưu ý:  Học sinh trả  lời các ý trong Đáp án bằng các cách   diễn đạt tương đương vẫn cho điểm tối đa Tâm trạng của nhà thơ trong hai câu thơ:          Nhân hứng cũng vừa toan cất bút,         Nghĩ ra lại thẹn với ơng Đào ­ Rung động trước mùa thu, cất bút định làm thơ, Nguyễn   Khuyến cảm thấy “thẹn với ơng Đào”. Cái thẹn để bày tỏ sự  kính trọng, sùng bái của mình với người xưa. Một cái “thẹn”   đáng trân trọng đã nâng cao tầm vóc Nguyễn Khuyến  đẹp  hơn, đáng kính hơn.          ­ Câu thơ thể hiện tấm lịng chân thực, là nỗi niềm u uẩn, suy   tư, xót xa, lặng lẽ của một nhân cách lớn, một nhà thơ  chân  chính. Đồng thời, khẳng  định tình u thiên nhiên, u q  hương đất nước tha thiết, kín đáo của nhà thơ                                                     Hướng dẫn chấm:  ­ Trả lời như Đáp án: 0,5 điểm ­ Trả lời được ½ yêu cầu trong  Đáp án: 0,25 điểm Lưu ý: Học sinh trả  lời các ý trong Đáp án bằng các cách   diễn đạt tương đương vẫn cho điểm tối đa.  LÀM VĂN Hãy viêt môt đoan văn (kho ́ ̣ ̣ ảng 150 chữ) trinh bay suy nghi ̀ ̀ ̃  vê ý nghĩa c ̀ ủa cách ứng xử có văn hóa a. Đảm bảo u cầu về hình thức đoạn văn Thí sinh có thể  trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy   nạp, tổng­phân­ hợp, móc xích hoặc song hành b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận Vấn đề  cần nghị  luận: Suy nghi vê ý nghĩa c ̃ ̀ ủa cách  ứng xử  có văn hóa c. Triển khai vấn đề nghị luận Học sinh có thể  vận dụng các thao tác lập luận phù hợp để  triển khai vấn đề  nghị  luận theo nhiều cách nhưng phải nêu  và lí giải được lựa chọn của bản thân. Có thể  trình bày theo  0,5 2,0 0,25 0,25 1,0 các hướng sau: ­ Văn hóa  ứng xử  là những hành vi  ứng xử  được con người  lựa chọn khi giao tiếp với nhau, sao cho vừa đạt được mục   đích giao tiếp, vừa mang lại sự hài lịng cho các bên, phù hợp   với hồn cảnh và điều kiện cụ thể ­ Ý nghĩa của cách ứng xử có văn hóa: + Cách  ứng xử  nói lên suy nghĩ, tính cách, đạo đức, khẳng  định giá trị con người +  Ứng xử   đẹp, lịch sự  thể  hiện nhân cách   đẹp,   tôn  trọng, yêu quý + Cách  ứng xử  là chìa khóa tạo ra mối quan hệ  tốt dẫn đến  thành cơng ­ Hãy biết trau dồi bản thân về  cả  trí tuệ  và tâm hồn để  có  nhân cách đẹp, biết ứng xử lễ phép, tinh tế, văn hóa Hướng dẫn chấm: ­ Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ  xác đáng; dẫn chứng   tiêu  biểu,   phù   hợp;   kết   hợp  giữa  lí   lẽ     dẫn  chứng   (1,0   điểm) ­ Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ  xác đáng   nhưng khơng có dẫn chứng hoặc dẫn chứng khơng tiêu biểu   (0,5 ­ 0,75 điểm) ­ Lập luận khơng chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ khơng xác   đáng, khơng liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, khơng   có dẫn chứng hoặc dẫn chứng khơng phù hợp (0,25 điểm) Lưu  ý:  Học sinh có thể  bày tỏ  suy nghĩ, quan  điểm riêng   nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt Lưu ý:  Khơng cho điểm nếu bài làm có q nhiều lỗi chính   tả, ngữ pháp e. Sáng tạo Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có cách diễn  0,25 đạt mới mẻ Hướng dẫn chấm: huy động được kiến thức và trải nghiệm   của bản thân khi bàn luận; có cái nhìn riêng, mới mẻ về vấn   đề; có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận, làm cho lời văn có   giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục ­ Đáp ứng được 2 u cầu trở lên: 0,5 điểm ­ Đáp ứng dược 1 u cầu: 0,25 điểm Phân tích hình tượng nhân vật Chí Phèo qua đoạn trích… a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận b. Xác định được đúng vấn đề  nghị  luận: Đoạn trích đã thể  hiện được q trình thức tỉnh hồi sinh của Chí Phèo sau khi  gặp gỡ và được săn sóc bởi bàn tay của thị Nở c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm: ­ Giới thiệu về tác giả: Là cây bút tiêu biểu của văn học hiện  thực phê phán 1930 – 1945. Những sáng tác của ơng mang tinh  thần nhân đạo lớn lao ­ Giới thiệu về tác phẩm: Truyện ngắn “Chí Phèo” in lần đầu  năm 1941. Là sáng tác viết về  đề  tài người nông dân nghèo    giai   đoạn   sáng   tác   trước   Cách   mạng     Nam   Cao   Trong tác phẩm tác giả  đã khắc họa thành cơng hình tượng   nhân vật Chí Phèo – nhân vật điển hình cho sự tha hóa và lưu  manh hóa  ­ Giới thiệu khái qt về nhân vật Chí Phèo ­ Phân tích hình tượng Chí Phèo trong đoạn trích: + Trước sự săn sóc của thị Nở, hắn thấy “ăn năn”, “ thấy lịng  thành trẻ con”, “ muốn làm nũng với thị như với mẹ” + Lúc này, hắn hiền lành đến khó tin: “Ơi sao mà hắn hiền, ai  bảo đó là cái thằng Chí Phèo vẫn đập đầu rạch mặt mà đâm  chém người?”. Cái “bản tính ngày thường bị  lấp đi” đã trỗi  dậy mạnh mẽ, Chí Phèo đã dống đúng với con người thật của   mình, trở lại ngun tính của anh canh điền ngày xưa +Từ  xúc động, ăn năn, hồi tỉnh, Chí mong muốn được trở  lại   làm người lương thiện: “ Trời  ơi! Hắn thèm lương thiện … của những người lương thiện” + Chí hi vọng “ Thị Nở sẽ mở đường cho hắn” + Khao khát hạnh phúc gia đình với thị: “Hay là mình sang đây   ở với tớ một nhà cho vui ­ Nghệ thuật xây dựng nhân vật:  + Biệt tài miêu tả diễn biến nội tâm nhân vật + Ngơn ngữ bình dị, gần gũi + Tình huống truyện độc đáo góp phần bộc lộ tính cách nhân   vật + Chi tiết giàu ý nghĩa: bát cháo hành   ­ Tấm lịng của nhà văn: thương u sâu sắc và cảm thơng  đối với nhân vật. Niềm tin của tác giả  vào bản chất lương  thiện của con người dù trong mọi hồn cảnh d. Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ  pháp, ngữ  nghĩa tiếng   Việt 0,25 0,5 0,25 0,25 0.5 1.5 0.5 0.5 0.25 0.5 c. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có cách diễn  đạt mới mẻ      ... ­ Nam Cao , SGK? ?Ngữ ? ?văn? ?11 ,? ?tập? ?1,  trang? ?15 1, NXBGD? ?năm? ? 2 011 ) ­ Hết   ­ HƯỚNG DẪN CHẤM  Phầ n I Câu                         ? ?Nội? ?dung Điể m 3,0 0,75 ĐỌC HIỂU Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật ... ­ Giới thiệu về tác giả: Là cây bút tiêu biểu của? ?văn? ?học? ?hiện  thực phê phán? ?19 30 –? ?19 45. Những sáng tác của ơng mang tinh  thần nhân đạo lớn lao ­ Giới thiệu về tác phẩm: Truyện ngắn “Chí Phèo” in lần đầu  năm? ?19 41.  Là sáng tác viết về...                                      Nghĩ ra lại thẹn với ơng Đào.(0.5 điểm) Phần II. Làm? ?văn? ?(7,0 điêm) ̉ Câu? ?1? ?(2,0 điểm)        Viêt môt đoan? ?văn? ?(kho ́ ̣ ̣ ảng? ?15 0 chữ) trinh bay suy nghi c ̀ ̀ ̃ ủa anh/chị vê ý ̀   nghĩa của cách ứng xử có? ?văn? ?hóa Câu 2. (5,0 điểm )

Ngày đăng: 10/02/2023, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN