Việt Nam và Pháp thiết lập quan hệ ngoại giao ở cấp Đại sứ ngày 1241973. Giai đoạn 1975 1978: Sau khi thống nhất đất nước, Việt Nam và Pháp tăng cường quan hệ nhiều mặt. Pháp bắt đầu hỗ trợ Việt Nam trong quá trình khôi phục đất nước. Đỉnh cao quan hệ là chuyến thăm Pháp của Thủ tướng Phạm Văn Đồng tháng 41977. Pháp là quốc gia đi đầu các nước phương Tây trong khai thông quan hệ với Việt Nam, xoá nợ cho Việt Nam, giúp Việt Nam giải quyết nợ với các nước chủ nợ thành viên CLB Paris.Quan hệ hữu nghị và hợp tác toàn diện giữa hai nước đã có những bước phát triển mạnh mẽ và sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực trong suốt giai đoạn sau đó . Việt Nam và Pháp dần dần hình thành các cơ chế hợp tác cần thiết trong nhiều lĩnh vực, phù hợp với tình hình và yêu cầu phát triển của hai nước. Trong bối cảnh các quan hệ hợp tác, giao lưu kinh tế, thương mại, dân sự giữa hai nước ngày càng phát triển, việc đàm phán, ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp là rất cần thiết nhằm tạo cơ sở pháp lý quan trọng để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp của hai nước khi tham gia vào các quan hệ thương mại, dân sự, đầu tư… tại nước sở tại, góp phần thúc đẩy hơn nữa sự phát triển các quan hệ hợp tác chung giữa hai nước. Đáp ứng yêu cầu đó , sau chuyến thăm của Tổng thống Jacques Chirac năm 1997 đến Việt nam.Và chuyến thăm của Thủ tướng Phan Văn Khải năm 1998 đến Pháp . Hai bên đã có những cuộc đàm phán thướng lượng Ngày 24021999 Tại Hà Nội hai bên đã cử Đại điện toàn quyền của mình:Chủ tịch nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam cử: Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Đình Lộc,Tổng thống nước Cộng hoà Pháp cử : Chưởng ấn, Bộ trưởng Bộ Tư Pháp Elisabeth Guigou. ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp về các vấn đề dân sự (1999).
Thực tiễn kí kết thực ĐƯQT Trong lĩnh vực TTTP Giữa VN Pháp 1,Quá trình đàm phán, ký kết, hiệu lực hợp đồng Việt Nam Pháp thiết lập quan hệ ngoại giao cấp Đại sứ ngày 12/4/1973 Giai đoạn 1975 - 1978: Sau thống đất nước, Việt Nam Pháp tăng cường quan hệ nhiều mặt Pháp bắt đầu hỗ trợ Việt Nam q trình khơi phục đất nước Đỉnh cao quan hệ chuyến thăm Pháp Thủ tướng Phạm Văn Đồng tháng 4/1977 Pháp quốc gia đầu nước phương Tây khai thông quan hệ với Việt Nam, xoá nợ cho Việt Nam, giúp Việt Nam giải nợ với nước chủ nợ thành viên CLB Paris.Quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện hai nước có bước phát triển mạnh mẽ sâu rộng tất lĩnh vực suốt giai đoạn sau Việt Nam Pháp hình thành chế hợp tác cần thiết nhiều lĩnh vực, phù hợp với tình hình yêu cầu phát triển hai nước Trong bối cảnh quan hệ hợp tác, giao lưu kinh tế, thương mại, dân hai nước ngày phát triển, việc đàm phán, ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp cần thiết nhằm tạo sở pháp lý quan trọng để bảo vệ quyền lợi ích đáng cá nhân, tổ chức doanh nghiệp hai nước tham gia vào quan hệ thương mại, dân sự, đầu tư… nước sở tại, góp phần thúc đẩy phát triển quan hệ hợp tác chung hai nước Đáp ứng yêu cầu , sau chuyến thăm Tổng thống Jacques Chirac năm 1997 đến Việt nam.Và chuyến thăm Thủ tướng Phan Văn Khải năm 1998 đến Pháp Hai bên có đàm phán thướng lượng Ngày 24/02/1999 Tại Hà Nội hai bên cử Đại điện tồn quyền mình: Chủ tịch nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam cử: Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Đình Lộc, Tổng thống nước Cộng hoà Pháp cử : Chưởng ấn, Bộ trưởng Bộ Tư Pháp Elisabeth Guigou ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân (1999) Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân (1999) thức có hiệu lực vào ngày 05/01/2001 Hiện hiệp định có hiệu lực thi hành Phạm vi hiệu lực quốc gia chủ thể tham gia ký kết hiệp định Thực tiễn thực hiệp định năm qua Trong năm qua , Mối quan hệ Việt Pháp ngày có bước tiến triển vượt bậc tất lĩnh vực , kéo theo vấn đề dân bên đặc biệt quan tâm Với việc ký kết hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân năm 1999 Hai bên khẳng định mối quan hệ hữu nghĩ hợp tác toàn diện , năm qua bên nghiêm túc tôn trọng thực điều khoản ký hiệp định Nỗ lực thực thi , hợp tác để giải vấn đề dân phát sinh có liên quan Tính từ ngày hiệp định có hiệu lực , suốt 17 năm qua việc thực hiệp định bên tôn trọng tiến hành Tuy nhiên việc thực thi hiệp định nhiều hạn chế hệ thống pháp luật quốc gia hai bên tồn nhiều điểm bất đồng vấn đề chi phí liên quan đến tương trợ tư pháp nhiều hạn chế