Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Hàn Thuyên để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I MƠN: SINH HỌC 10 I. TỰ LUẬN Câu 1: Trong tương lai, với sự phát triển của ngành Sinh học, con người có triển vọng chữa khỏi các bệnh hiểm nghèo như ung thư, AIDS, hay khơng? Tại sao? Câu 2: Tại sao nói "Thế kỷ XXI là thế kỷ của ngành Cơng nghệ Sinh học"? Câu 3: Để hỗ trợ cho việc điều tra các vụ án hình sự, các nhà pháp y có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu nào? Cho ví dụ. Câu 4:Tại sao phẩm chất trung thực rất quan trọng trong nghiên cứu khoa học? Câu 5: Kể tên các cấp độ tổ chức có đầy đủ các đặc điểm của sự sống? Tại sao tế bào được xem là cấp độ tổ chức sống cơ bản nhất? Câu 6. Nêu đặc điểm chung của các cấp độ tổ chức sống. Tại sao nói các cấp độ tổ chức sống là những hệ mở, tự điều chỉnh? Câu 7. Những nội dung cơ bản của học thuyết tế bào? Câu 8. Nêu tên và chức năng một số loại tế bào trong cơ thể người? Câu 9. Hãy cho biết điểm khác nhau giữa một sinh vật đơn bào và một tế bào trong cơ thể sinh vật đa bào? Câu 10. Hiện nay, có những ngun tố nào được tìm thấy trong cơ thể sinh vật? Căn cứ để phân loại 2 nhóm ngun tố vi lượng và đa lượng? Ý nghĩa của các ngun tố đại lượng, vi lượng? Câu 11. Cấu trúc của ngun tử carbon có đặc điểm gì giúp nó trở thành ngun tố có vai trị quan trọng trong tế bào? Câu 12. Thiếu Mg sẽ ảnh hưởng như thế nào đến thực vật? Tại sao các ngun tố vi lượng chiếm một tỉ lệ rất nhỏ nhưng khơng thể thiếu? Câu 13. Tại sao khi bón phân cho cây trồng cần phải kết hợp với việc tưới nước? Câu 14. Có ý kiến cho rằng: các ngun tố vi lượng chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong tế bào nên có vai trị khơng quan trọng bằng ngun tố đại lượng. Ý kiến này đúng hay sai, giải thích? Câu 15.Tại sao hàng ngày chúng ta phải uống nước đầy đủ? Cơ thể có biểu hiện gì khi bị mất nước? Câu 16. Tại sao phần lớn các loại thuốc chữa bệnh thường được sản xuất dưới dạng muối? Câu 17. Khi cơ thể con người bị thiếu sắt, iod và calcium thì có tác hại như thế nào đến sức khoẻ? Câu 18. Khi để rau, củ trong ngăn đá tủ lạnh sau đó lấy ra ngồi thì sẽ bị hỏng rất nhanh Hãy vận dụng các kĩ năng trong tiến trình nghiên cứu để giải thích và kết luận về vấn đề Câu 19. Thế nào là phân tử sinh học? Kể tên các loại phân tử sinh học mà em biết? Câu 20. Dựa vào tiêu chí nào phân loại carbonhydrate? Câu 21. Kể tên một số loại thực phẩm có chứa đường đơi Câu 22. Nêu vai trị của carbonhydrate. Cho ví dụ? Câu 23. Phân biệt các loại cacbohydrate(cấu tạo, tính chất, cho ví dụ) Câu 24. Tại sao lipid khơng tan hoặc rất ít tan trong nước? Lipid đơn giản được cấu tạo từ những thành phần nào? Câu 25. Cấu tạo của acid béo no và khơng no có gì khác nhau? Kể tên một số loại thực phẩm giàu lipid Câu 26. Ở bề mặt lá của một số cây như khoai nước, chuối, su hào có phủ một lớp chất hữu cơ. Lớp chất hữu cơ này có bản chất là gì? Hãy cho biết vai trị của chúng Câu 27. Lipid có những vai trị gì đối với sinh vật? Cho ví dụ Câu 28. Thành phần hóa học chính tạo nên amino acid? Cấu tạo chung của amino acid? Câu 29. Tại sao các loại protein khác nhau có chức năng khác nhau? Kể tên các loại thực phẩm giàu protein Câu 30. Trình bày cấu trúc các bậc của protein? Câu 31. Nêu vai trị của protein? Cho ví dụ? Câu 32. Cho biết thành phần và sự hình thành của 1 nucleotide. Có bao nhiêu loại nucleotide? Nucleotide cấu tạo nên DNA và RNA khác nhau như thế nào? Câu 33. mạch polynucleotide được hình thành như thế nào. Xác định chiều hai mạch của phân tử DNA? Câu 34. Tính bền vững và linh hoạt trong cấu trúc của DNA có được là nhờ đặc điểm nào? Nhờ q trình nào mà thơng tin trên DNA được di truyền ổn định qua các thế hệ? Câu 35. Cấu tạo và chức năng của DNA? Câu 36: Nêu chức năng các loại RNA? Câu 37. Đặc điểm nào giúp cellulose trở thành hợp chất bền vững có chức năng bảo vệ tế bào? Câu 38. Phân biệt cấu tạo, chức năng của DNA và RNA? Câu 39. Hãy tìm hiểu và giải thích tại sao một số vi sinh vật sống được ở trong suối nước nóng có nhiệt độ xấp xỉ 100°C mà protein của chúng khơng bị biến tính Câu 40. Tại sao các lồi động vật sống vùng cực thường có lớp mỡ dưới da dày hơn so với các lồi sống ở vùng nhiệt đới? Câu 41. Người ta tiến hành tổng hợp các đoạn DNA nhân tạo trong ống nghiệm, q trình này được xúc tác bởi enzyme A (có bản chất là protein). Ở nhiệt độ 30°C, sau hai giờ, người ta nhận thấy số lượng DNA tăng lên. Sau đó, tăng nhiệt độ lên 50°C thì trong hai giờ tiếp theo, số lượng DNA khơng tăng lên nữa. Biết cấu trúc của DNA khơng bị thay đổi khi nhiệt độ tăng. Hãy giải thích tại sao Câu 42. Nêu các đặc điểm chung của tế bào nhân sơ? Câu 43. Đặc điểm cấu tạo, chức năng của thành tế bào và màng sinh chất tế bào nhân sơ ? Câu 44. Việc xác định chủng vi khuẩn gram dương và gram âm có ý nghĩa gì trong thực tiễn? Dựa vào tính kháng ngun ở bề mặt tế bào, hãy cho biết bệnh do vi khuẩn Gram dương hay vi khuẩn Gram âm gây ra sẽ nguy hiểm hơn? Tại sao? Câu 45. So sánh cấu tạo tế bào thực vật và tế bào động vật? Câu 46. Cấu tạo và chức năng nhân của tế bào nhân thực? II. TRẮC NGHIỆM Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm ơn tập MƠN: SINH HỌC 11 I. TỰ LUẬN Câu 1: Rễ thực vật trên cạn có đặc điểm hình thái gì thích nghi với chức năng tìm nguồn nước, hấp thụ nước và ion khống? Câu 2: Phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khống ở rễ cây? Câu 3: Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu ngày sẽ chết? Câu 4: Miền lơng hút có đặc điểm: dễ bị tiêu biến trong mơi trường q axit, q ưu trương, q thiếu ơxi. Từ đặc điểm của miền lơng hút chúng ta có những biện pháp kĩ thuật nào để đảm bảo cây vẫn phát triển một cách bình thường? Câu 5:Nêu sơ lược cấu tạo và chức năng của mạch gỗ và mạch rây? Câu 6: Động lực nào giúp dịng nước và các ion khống di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây gỗ cao lớn hàng chục mét? Câu 7: Động lực nào đẩy dịng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác? Câu 8: Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng? Câu 9: Tác nhân chủ yếu nào điều tiết độ mở của khí khổng? Câu 10: Giải thích tại sao nói: “thốt hơi nước là tai họa tất yếu của thực vật”? Câu 11: Nêu những điều kiện chính ảnh hưởng đến sự thốt hơi nước? Câu 12: Vì sao cần phải bón phân với liều lượng hợp lí tùy thuộc vào đất, loại phân bón, giống và lồi cây trồng? Câu 13: Hãy liên hệ với thực tế, nêu một số biện pháp giúp cho q trình chuyển hóa các chất khống ở trong đất từ dạng khơng tan thành dạng hịa tan dễ hấp thụ đối với cây Câu 14: Vì sao thiếu nitơ trong mơi trường dinh dưỡng, cây lúa khơng thể sống được? Câu 15: Trình bày các dạng của nitơ có trong đất và các dạng nitơ mà cây hấp thụ được Câu 16: Trình bày vai trị của q trình cố định nitơ phân tử bằng con đường sinh học đối với sự dinh dưỡng nitơ của thực vật Câu 17: Thế nào là bón phân hợp lí và biện pháp đó có tác dụng gì đối với năng suất cây trồng và bảo vệ mơi trường? Câu 18: Quang hợp ở thực vật là gì? Viết phương trình quang hợp tổng qt? Câu 19: Vì sao quang hợp có vai trị quyết định đối với sự sống trên Trái Đất? Câu 20: Nêu đặc điểm của lá cây xanh thích nghi với chức năng quang hợp? Câu 21: Nêu thành phần và chức năng của hệ sắc tố quang hợp trong lá xanh? II. TRẮC NGHIỆM Sử dụng câu hỏi ở phần tự chọn ơn tập MƠN: SINH HỌC 12 I. TỰ LUẬN Câu 1: Gen là gì? Cho ví dụ minh họa Câu 2: Tái bản ADN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực có gì khác nhau? Câu 3: Giải thích ngun tắc bổ sung và ngun tắc bán bảo tồn trong q trình nhân đơi ADN. Nêu ý nghĩa của q trình nhân đơi ADN Câu 4: Mã di truyền có các đặc điểm gì? Câu 5: Hãy giải thích vì sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có một mạch của phân tử ADN được tổng hợp liên tục, mạch cịn lại được tổng hợp một cách gián đoạn Câu 6: Hãy trình bày diễn biến và kết quả của q trình phiên mã Câu 7: Q trình dịch mã tại ribơxơm diễn ra như thế nào? Câu 8: Nêu vai trị của poliriboxom trong q trình tổng hợp protein Câu 9: Thế nào là điều hịa hoạt động gen? Câu 10: Opêron là gì? Trình bày cấu trúc opêron Lac ở E.coli Câu 11: Giải thích cơ chế điều hịa hoạt động của opêron Lac Câu 12: Trong các dạng đột biến trên, dạng nào gây hậu quả lớn hơn? Giải thích Câu 13: Tại sao nhiều đột biến điểm như đột biến thay thế cặp nucleotit lại hầu như vơ hại đối với thể đột biến? Câu 14: Đột biến gen là gì? Nêu các dạng đột biến điểm thường gặp và hậu quả của nó Câu 15: Nêu một số cơ chế phát sinh đột biến gen Câu 16: Nêu vai trị và ý nghĩa của đột biến gen Câu 17: Vị trí gãy khác nhau trên NST trong các đột biến cấu trúc NST liệu có gây nên những hậu quả khác nhau cho thể đột biến hay khơng? Câu 18: Mơ tả cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực Câu 19: Tại sao mỗi NST lại được xoắn lại theo nhiều cấp độ khác nhau? Câu 20: Đột biến cấu trúc NST là gì? Có những dạng nào? Nêu ý nghĩa Câu 21: Tại sao phần lớn các loại đột biến cấu trúc NST là có hại, thậm chí gây chết cho các thể đột biến? Câu 22: Tại sao đột biến lệch bội thường gây hậu quả nặng nề cho thể đột biến hơn là đột biến đa bội? Câu 23: Nêu các dạng đột biến lệch bội ở sinh vật lưỡng bội và hậu quả của từng dạng Câu 24: Phân biệt tự đa bội và dị đa bội. Thế nào là thể song nhị bội? Câu 25: Nêu các đặc điểm của thể đa bội Câu 26: Nếu các alen của cùng một gen khơng có quan hệ trội – lặn hồn tồn mà là đồng trội (mỗi alen biểu hiện kiểu hình của riêng mình) thì quy luật phân li của Menđen có cịn đúng hay khơng? Tại sao? Câu 27: Trong phép lai một tính trạng, để cho đời sau có tỉ lệ phân li kiểu hình xấp xỉ 3 trội: 1 lặn thì cần có các điều kiện gì? Câu 28: Cần phải làm gì để biết chính xác kiểu gen của một cá thể có kiểu hình trội Câu 29: Dựa vào đâu mà Menđen có thể đi đến kết luận các cặp nhân tố di truyền trong thí nghiệm trên lại phân li độc lập trong q trình hình thành giao tử? Câu 30: Nêu điều kiện nghiệm đúng cho quy luật phân li độc lập của Menđen Câu 31: Nêu các điều kiện cần có để khi lai các cá thể khác nhau về hai tính trạng ta thu được đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình xấp xỉ :9 : 3: 3: 1 Câu 32: Làm thế nào để biết được hai gen nào đó nằm trên hai NST tương đồng khác nhau nếu chỉ dựa trên kết quả của các phép lai? Câu 33: Giải thích tại sao lại khơng thể tìm được 2 người có kiểu gen giống hệt nhau trên Trái Đất, ngoại trừ trường hợp sinh đơi cùng trứng Câu 34: Hãy giải thích các mối quan hệ giữa gen và tính trạng sau đây và cho biết kiểu quan hệ nào là chính xác hơn: Một gen quy định một tính trạng Một gen quy định một enzim / protein Một gen quy định một chuỗi polipeptit Câu 35: Sự tương tác giữa các gen có mâu thẫn gì với các quy luật phân li của các alen hay khơng? Tại sao? Câu 36:Làm thế nào có thể phát hiện được 2 gen nào đó liên kết hay phân li độc lập? Câu 37: Có thể dùng những phép lai nào để xác định khoảng cách giữa 2 gen trên NST? Phép lai nào hay được dùng hơn? Vì sao? Câu 38: Làm thế nào có thể chứng minh được 2 gen có khoảng cách bằng 50cM lại cùng nằm trên một NST? Câu 39: Nêu các đặc điểm di truyền của tính trạng do gen nằm trên NST X quy định Câu 40: Bệnh mù màu đỏ xanh lục ở người là do một gen lặn nằm trên NST X quy định. Một phụ nữ bình thường có em trai bị bệnh mù màu lấy một người chồng bình thường. Nếu cặp vợ chồng này sinh được một người con trai thì xác suất để người con trai đó bị bệnh mù màu là bao nhiêu? Biết rằng bố mẹ của cặp vợ chồng này đều khơng bị bệnh Câu 41: Làm thế nào để biết được một bệnh nào đó (ở người) là do gen lặn nằm trên NST giới tính X hay do gen trên NST thường quy định? Câu 42: Nêu đặc điểm di truyền của gen ngồi nhân. Làm thế nào để biết được tính trạng nào đó là do gen trong nhân hay gen nằm ngồi nhân quy định? II. TRẮC NGHIỆM Sử dụng câu hỏi ở phần tự chọn ôn tập ... II. TRẮC NGHIỆM Sử dụng câu hỏi ở phần tự chọn ơn? ?tập MƠN:? ?SINH? ?HỌC? ?12 I. TỰ LUẬN Câu? ?1: Gen là gì? Cho ví dụ minh họa Câu 2: Tái bản ADN ở? ?sinh? ?vật nhân sơ và? ?sinh? ?vật nhân thực có gì khác nhau? Câu 3: Giải thích ngun tắc bổ sung và ngun tắc bán bảo tồn trong q trình nhân đơi ... Câu 46. Cấu tạo và chức năng nhân của tế bào nhân thực? II. TRẮC NGHIỆM Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm ơn? ?tập MƠN:? ?SINH? ?HỌC? ?11 I. TỰ LUẬN Câu? ?1: Rễ thực vật trên cạn có đặc điểm hình thái gì thích nghi với chức năng tìm nguồn ... nóng có nhiệt độ xấp xỉ? ?10 0°C mà protein của chúng khơng bị biến tính Câu 40. Tại sao các lồi động vật sống vùng cực thường có? ?lớp? ?mỡ dưới da dày hơn so với các lồi sống ở vùng nhiệt đới? Câu 41. Người ta tiến hành tổng hợp các đoạn DNA nhân tạo trong