1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cơ chế tự chủ tài chính tại các trường đại học thuộc bộ công thương

91 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

bé c«ng th­¬ng HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHI MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I PHẠM ĐÀO CHƯƠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỘC BỘ CÔNG THƯƠNG Chuyên ngành Quản lý kinh tế Mã[.]

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHI MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I PHẠM ĐÀO CHƯƠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỘC BỘ CÔNG THƯƠNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số : 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Quang Hồng Hà Nội, năm 2015 i MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 1.1 Đơn vị nghiệp công lập thuộc lĩnh vực giáo dục – đào tạo .7 1.2 Đặc điểm trường đại học đơn vị nghiệp công lập thuộc lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo 1.3 Cơ chế tự chủ tài Trường đại học công lập thuộc thuộc lĩnh vực giáo dục - đào tạo 1.3.1 Khái niệm tự chủ tài đơn vị công lập 1.3.2 Tự chủ tài trường đại học cơng lập thuộc Công thương 10 1.3.3 Sự cần thiết tự chủ tài trường đại học công lập thuộc Bộ Công thương 11 1.3.4 Nội dung tự chủ tài trường đại học công lập thuộc - Bộ Công Thương 12 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tự chủ tài trường đại học công lập thuộc Công thương 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỘC BỘ CÔNG THƯƠNG 21 2.1 Khái quát Trường Đại học công lập thuộc Bộ Cơng Thương 21 2.1.1 Q trình hình thành đặc điểm 21 2.1.2 Về cấu tổ chức 22 2.1.3 Về ngành nghề, quy mô đào tạo 22 2.1.4 Về đội ngũ giảng viên 23 2.1.5 Về sở vật chất 25 2.2 Tình hình tài cho giáo dục Đại học Bộ Cơng thương 26 2.3 Thực trạng thực chế tự chủ tài trường Đại học cơng lập thuộc Bộ Công thương 27 2.3.1 Về chế, sách thực tự chủ tài trường 27 2.3.2 Thực trạng tổ chức máy quản lý tài Trường Đại học cơng lập thuộc Bộ Công Thương 33 ii 2.3.3 Thực trạng quản lý nguồn thu 36 2.3.4 Thực trạng thực tự chủ quản lý chi 40 2.3.5 Thực trạng phân phối chênh lệch thu- chi 46 2.3.6 Thực trạng tự chủ quản lý, sử dụng tài sản 50 2.3.7 Kiểm tra, giám sát hoạt đơng tài trường đại học công lập thuộc Bộ Công thương .54 2.4 Đánh giá chung thực trạng chế tự chủ tài trường Đại học Bộ Cơng Thương 55 2.4.1 Kết đạt 55 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân thực chế tự chủ tài trường 57 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC BỘ CÔNG THƯƠNG .61 3.1 Quan điểm định hướng phát triển trường Đại học công lập thuộc Bộ Công Thương 61 3.1.1 Quan điểm .61 3.1.2 Định hướng Bộ Công thương giao quyền tự chủ tài cho trường đại học cơng lập thuộc Bộ 62 3.2 Giải pháp hoàn thiện chế TCTC trường Đại học Bộ Công Thương 63 3.2.1 Hồn thiện cơng tác kế hoạch tài ngân sách .63 3.2.2 Tăng cường quản lý phát triển nguồn thu 64 3.2.3 Hoàn thiện nâng cao hiệu quản lý chi 68 3.2.4 Tăng cường quản lý sử dụng hiệu tài sản 74 3.2.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra .76 3.2.6 Hồn thiện máy quản lý tài nâng cao trình độ cán 77 3.3 Một số kiến nghị quan nhà nước 79 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ .79 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Công thương .81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 iii DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 2.1 Quy mô giảng viên trường đại học thuộc BCT thời điểm năm 2014 .24 Bảng 2.2 Diện tích học tập cho SV trường đại học thuộc BCT đến thời điểm năm 2014 .26 Bảng 2.3 So sánh khung học phí theo Nghị định số 49/2010/NĐ-CP với chi phí bình qn tối thiểu để đào tạo sinh viên Đề án “Đổi chế tài giáo dục đào tạo Việt Nam giai đoạn 2008-2012” Bộ Giáo dục Đào tạo 30 Bảng 2.4 Mức chi phí đào tạo cho sinh viên 31 Bảng 2.5 Mức học phí trường đại học NCL năm học 2013-2014 33 Bảng 2.6 Tổng thu trường đại học thuộc BCT giai đoạn 2011-2014 37 Bảng 2.7 Tổng thu trung bình/SV/năm trường đại học thuộc BCT giai đoạn 2011-2014 39 Bảng 2.8 Cơ cấu khoản chi giai đoạn 2011 - 2014 trường đại học thuộc BCT .41 Bảng 2.9: Kết chi hoạt động thường xuyên năm 2013, 2014 trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp 43 Bảng 2.10: Kết chi ĐTXDCB năm 2013, 2014 trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp 44 Bảng 2.11 Mức chi thực chương trình mục tiêu trường đại học thuộc BCT giai đoạn 2011-2014 45 Bảng 2.12 Mức chi cho nghiên cứu khoa học trường đại học thuộc BCT .45 Bảng 2.13: Dự toán ngân sách chi hoạt động thường xuyên năm 2013 – 2014 trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp .48 iv Bảng 2.14 Thu nhập bình quân qua năm trường Đại học công nghiệp TP.HCM 49 Bảng 3.1 Dự kiến mức thu học phí giai đoạn 2015 – 2017 67 Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức trường đại học thuộc BCT 22 Sơ đồ 2.2 Bộ máy quản lý tài Trường Đại học công lập thuộc Bộ Công Thương 34 Sơ đồ 2.3 Tổ chức máy kế tốn Trường Đại học cơng lập thuộc Bộ Công Thương 35 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong cơng đổi hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa, cải cách tài cơng, cải cách chế quản lý tài đơn vị nghiệp khâu đột phá Ngày 16 tháng năm 2002 Chính phủ ban hành Nghị định số 10/2002/NĐ- CP chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu, nhằm mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp; Ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ ban hành Nghị định số 43/2006/- CP quy đinh quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị cơng lập Ngày 14/02/2015, Chính phủ ban hành Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp cơng lập thay Nghị định 43/3006/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ 04/2015 Cơ chế tự chủ tạo điều kiện cho đơn vị chủ động sử dụng nguồn lực tài chính, lao động, sở vật chất để thực nhiệm vụ giao, chủ động phân bổ nguồn tài đơn vị theo nhu cầu chi tiêu lĩnh vực tinh thần tiết kiệm, thực có hiệu Theo quy định Nghị định số 43/2006/NĐ- CP, đơn vị tự đảm bảo chi phí hoạt động quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế ; nhiên thực tế đơn vị chưa tự định biên chế, quan chủ quản cấp giao tiêu biên chế nghiệp cho đơn vị hạn chế tính tự chủ đơn vị ; dẫn đến trường hợp giao nhiều biên chế máy cồng kềnh, nguồn thu đơn vị không tăng, làm ảnh hưởng đến hiệu công việc, thu nhập cán đơn vị không tăng Tuy nhiên, thực tế thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp cơng lập cịn chậm, chưa có bước chuyển biến có tính đột phá Vì vậy, hiệu thực tự chủ thấp, chưa đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đổi mới, chưa nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng nguồn thu nâng cao đời sống thu nhập Một số sách điều kiện quan trọng để thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp, như: chế độ học phí, viện phí…  ; nhiều định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn ngành lạc hậu thiếu, định mức giảng, định mức biên chế theo lĩnh vực, theo ngành nghề chưa ban hành điều chỉnh, bổ sung kịp thời nên hạn chế tính tự chủ tài đơn vị nghiệp Đến nay, Bộ Công Thương bước đầu có chủ trương thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế đơn vị nghiệp thuộc phạm vị quản lý nhà nước Bộ Việc thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp công lập nói chung trường Đại học, cao đẳng thuộc Bộ Cơng Thương nói riêng cịn chậm, chưa có bước chuyển biến có tính đột phá, việc tách bạch chức quản lý nhà nước với chức cung cấp dịch vụ ; quan quản lý nhà nước với đơn vị nghiệp… Cụ thể : - Việc phân bổ kinh phí hoạt động thường xuyên đơn vị tự đảm bảo phần chi phí cịn mang tính bình qn, sở nguồn thu đơn vị khả ngân sách nhà nước; chưa thực gắn kết giao nhiệm vụ giao kinh phí; cịn tình trạng trơng chờ, ỷ lại vào bao cấp Nhà nước - Một số đơn vị mở rộng hoạt động dịch vụ đào tạo liên danh, liên kết chạy theo số lượng, chưa quan tâm đến chất lượng đào tạo - Thu nhập người lao động chưa phản ảnh đóng góp có khác tuyển sinh dẫn đến nguồn thu từ phí chênh lệch nhiều - Một số đơn vị xây dựng quy chế chi tiêu nội cịn mang tính hình thức, chưa quy định cụ thể, rõ ràng đầy nội dung chi, mức chi, thiếu biện pháp quản lý, tăng thu, tiết kiệm chi, hạn chế tính chủ động hiệu quy chế chi tiêu nội bộ, nguyên nhân trình độ tham mưu phận làm cơng tác quản lý tài chính- kế tốn đơn vị hạn chế Xuất phát từ ý nghĩa lý luận thực tiễn đó, học viên chọn đề tài “Cơ chế tự chủ tài Trường Đại học thuộc Bộ Công Thương” làm chủ đề nghiên cứu luận văn thạc sỹ kinh tế Hy vọng qua việc nghiên cứu góp phần nâng cao kết hoạt động quản lý tài đơn vị gian tới Tổng quan tình hình nghiên cứu Các nghiên cứu chế tự chủ tài trường đại học Việt Nam nghiên cứu nhiều Trong trình nghiên cứu Luận văn, tác giả có tham khảo, nghiên cứu số cơng trình khoa học sau: PGS.TS Vũ Duy Hào (2005), “Cơ chế quản lý tài trường đại học công lập Việt Nam”, tác giả khảo sát phân tích thực trạng chế quản lý tài trường cơng lập khối kinh tế Việt Nam, từ rút kết đạt hạn chế nguyên nhân chế quản lý tài hành Qua đó, đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện chế quản lý tài trường đại học công lập khối kinh tế Việt Nam Một giải pháp nghiên cứu đề cập đến “Nhà nước cần xem xét việc thực thí điểm chế tự chủ tài số trường lớn, có uy tín Tuy nhiên, vào thời điểm 2005 chế tài nhà nước đưa mức độ hạn chế nên tác giả đưa “thực thí điểm chế tự chủ” - GS.TS Mai Ngọc Cường (2007), “Giải pháp thực tự chủ tài trường đại học Việt Nam”: Tác giả tập trung đánh giá thực trạng điều kiện tự chủ tài trường đại học cơng lập nay, thành tựu, hạn chế nguyên nhân trường đại học công lập, đề xuất phương hướng giải pháp để tiếp tục thực hiện, xây dựng hoàn thiện điều kiện tự chủ tài trường cơng lập Đây cơng trình lớn số lượng nghiên cứu toàn diện vấn đề liên quan tới tự chủ tài Theo tác giả tự chủ tài phương cách để tăng cường quản lý tài chia sẻ gánh nặng với nhà nước trách nhiệm đối tượng khác xã hội nghiệp phát triển giáo dục Song điểm để tự chủ cần quản lý tài nào, xây dựng quy trình quản lý tài sao, tiêu chí để đánh giá trường đại học có khả tự chủ hay khơng nghiên cứu đề tài chưa đề cập tới - Luận án tiến sỹ tác giả Lương Văn Hải 2011), với đề tài: “Vai trò nhà nước việc mở rộng quyền tự chủ trường đại học công lập Việt Nam” Từ góc độ lý thuyết kết hợp với nghiên cứu kinh nghiệm số nước, tác giả đưa bốn mơ hình (phương thức) quản lý nhà nước trường đại học giác độ hệ thống kết nối nhân tố đầu vào, mơi trường chế như: (1) Mơ hình nhà nước kiểm sốt; (2) Mơ hình nhà nước giám sát; (3) Mơ hình tự chủ đại học tuyệt đối; (4) Phương thức hỗn hợp, tổ hợp hai mơ hình (1) (3) Trên sở mơ hình, tác giả cho để mở rộng quyền tự chủ cho trường đại học, nhà nước cần thực tốt chức quản lý vĩ mô, bao gồm chức định hướng, kiểm tra giám sát Đây chức nhà nước đủ quyền lực, tầm nhìn, trách nhiệm phương tiện thực Nghiên cứu nhấn mạnh, giai đoạn 2011- 2020 phương thức trao quyền tự chủ đại học nên phương thức kết hợp kinh tế Việt Nam mức độ phát triển trung bình, điều kiện sở vật chất kỹ thuật ngành học chưa cao, trình độ đội ngũ giáo viên chưa đạt mức tương đương nước phát triển, môi trường thông tin hội nhập mức trung bình - Luận án tiến sỹ tác giả Vũ Thị Thanh Thủy – trường Đại học Kinh tế quốc dân (2012) bảo vệ với đề tài “Quản lý tài trường đại học công lập Việt Nam” tiếp cận theo mục tiêu quản lý tài chính, tức mục tiêu quản lý tài trường đại học cơng lập tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí, tăng tích lũy, đồng thời nhấn mạnh quản lý tài trường đại học công lập theo hướng tự chủ tài Từ đó, tác giả khẳng định tăng cường quyền tự chủ tài trường đại học cơng lập có ý nghĩa quan trọng để đảm bảo bù đắp chi phí đào tạo Trên thực tế có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu đề cập tới việc tự chủ tài đơn vị cơng lập nói chung trường cơng lập nói riêng Tuy nhiên, qua tìm hiểu tác giả, đến chưa có cơng trình nghiên cứu chế tự chủ tài Trường Đại học Bộ Công Thương Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu nghiên cứu: Đề xuất giải pháp hoàn thiện chế tự chủ tài Trường Đại học thuộc Bộ Công Thương *Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận chế tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu nói chung đơn vị nghiệp cơng lập nói riêng - Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp đánh giá thực trạng chế tự chủ tài trường Đại học thuộc Bộ Cơng Thương Từ đó, có nhận xét sát thực mặt đạt được, mặt hạn chế việc thực chế tự chủ tài trường Đại học thuộc Bộ Công Thương làm xây dựng đề xuất, giải pháp hoàn thiện chế tự chủ tài trường Đại học thuộc Bộ Công Thương Đối tượng phạm vị nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Cơ chế tự chủ tài trường đại học cơng lập thuộc Bộ Công thương * Phạm vi Nghiên cứu - Về không gian: Do điều kiện thời gian, luận văn tập trung khảo sát hai trường đại học điển hình Bộ Công Thương Trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh để minh chứng cho nhận định chung với trường công lập thực chế tự chủ Bộ Công thương - Về thời gian: Phân tích số liệu thời gian từ năm 2010 đến 2014 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận hệ thống: Trên sở lý thuyết quản lý, nhân tố tác động tới tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập; tác giả xây dựng mơ hình hệ thống phân tích nội dung từ chủ tài trường thuộc Bộ Công thương (BCT), hạn chế nguyên nhân làm cho tự chủ tài chưa đạt mục tiêu Trên sở đó, làm tiền đề cho đề xuất giải pháp hoàn thiện tự chủ tài trường - Phương pháp tiếp cận thực tiễn: Từ vấn đề thực tiễn thực chế tự chủ tài trường đại học thuộc BCT để khái quát thành kết luận có tính hệ thống Tiếp theo, từ vấn đề khái qt đó, ḷn văn phân tích ngun nhân chủ quan khách quan thực trạng thực chế tự chủ tài điều kiện cụ thể trường ... 1.3.2 Tự chủ tài trường đại học cơng lập thuộc Công thương 10 1.3.3 Sự cần thiết tự chủ tài trường đại học công lập thuộc Bộ Công thương 11 1.3.4 Nội dung tự chủ tài trường. .. trường đại học công lập thuộc - Bộ Công Thương 12 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tự chủ tài trường đại học cơng lập thuộc Công thương 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH... pháp hoàn thiện chế tự chủ tài trường Đại học thuộc Bộ Cơng Thương Đối tượng phạm vị nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Cơ chế tự chủ tài trường đại học công lập thuộc Bộ Công thương * Phạm vi

Ngày đăng: 09/02/2023, 16:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w