Skkn thực trạng hình thành kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động vui chơi ở trường mầm non đồng sơn, thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình

54 3 0
Skkn thực trạng hình thành kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5   6 tuổi thông qua hoạt động vui chơi ở trường mầm non đồng sơn, thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài Giao tiếp là nhu cầu cơ bản trong đời sống tinh thần của con người Nhờ giao tiếp, mỗi người gia nhập vào các mối quan hệ xã hội , tổng hoà các quan hệ xã hội tạo thành bản c[.]

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giao tiếp nhu cầu đời sống tinh thần người Nhờ giao tiếp, người gia nhập vào mối quan hệ xã hội , tổng hoà quan hệ xã hội tạo thành chất người, lĩnh hội văn hoá xã hội tạo thành tâm lí, ý thức, nhân cách Dân gian có câu: Đi ngày đàng, học sàng khơn Càng tích cực tham gia vào mối quan hệ xã hội, quan hệ giao tiếp phong phú người tiếp thu giá trị vật chất, tinh thần to lớn nhiêu Đối với trẻ em, giao tiếp có vai trị quan trọng giúp trẻ có thêm kiến thức giới xung quanh, phong tục, tập qn, văn hố dân tộc Từ trẻ áp dụng vào sống cách có hiệu quả, phù hợp với chuẩn mực xã hội Có nhiều đường rèn luyện, hình thành phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ đường gần thơng qua hoạt động vui chơi Có thể nói trị chơi tuổi thơ hai người bạn thân thiết tách rời Chơi hoạt động tự nhiên sống người, thiên tính tuổi thơ nên đặc biệt quan trọng phát triển trẻ em Không chơi trẻ tồn sống, không chơi trẻ phát triển Nhà văn hào lỗi lạc người Nga Maxim Gorki nói: “Trị chơi đường dẫn trẻ em đến chỗ nhận thức giới mà em sống, giới mà em có sứ mệnh phải cải tạo” Trò chơi giúp trẻ phát triển kỹ giao tiếp, hình thành nhân cách, trí lực để trẻ hịa nhập vào sống với người xung quanh.Thơng qua trò chơi giúp trẻ phát triển giác quan, hồn thiện chức tâm sinh lý hình thành nhân cách skkn Thực tiễn nay, việc hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ - tuổi cịn nhiều hạn chế; giáo viên chưa có nhiều biện pháp giáo dục phù hợp, hình thức tổ chức chưa thực phong phú Mặt khác, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu sắc việc hình thành kỹ giao tiếp thơng qua hoạt động vui chơi trẻ, đặc biệt trẻ – tuổi Xuất phát từ lý trên, tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Thực trạng hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động vui chơi Trường Mầm non Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động vui chơi trường Mầm non Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, từ đề xuất số biện pháp góp phần nâng cao hiệu hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ - tuổi Trường Mầm non Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình thơng qua hoạt động vui chơi 3.2 Khách thể nghiên cứu - Giáo viên Trường Mầm non Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình - Trẻ – tuổi Trường Mầm Non Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức hoạt động vui chơi phù hợp với đặc điểm trẻ - tuổi giúp trẻ có hội để hình thành rèn luyện kỹ giao tiếp, tạo điều kiện thuận lợi để hình thành phát triển nhân cách trẻ skkn Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nhiệm vụ chính: - Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến việc hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động vui chơi - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng việc hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ - tuổi Trường Mầm non Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ - Đề xuất số biện pháp tác động góp phần hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động vui chơi Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Xây dựng hệ thống khái niệm làm sở lý luận cho đề tài, bao gồm phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa khái quát hóa vấn đề lý luận việc hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ – tuổi 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra phiếu trưng cầu ý kiến Khảo sát, đánh giá nhận thức giáo viên thực trạng hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ – tuổi hoạt động vui chơi trường mầm non Những yếu tố ảnh hưởng biện pháp mà giáo viên sử dụng để hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ – tuổi 6.2.2 Phương pháp quan sát Trực tiếp quan sát hoạt động trẻ giáo viên địa bàn khảo sát Sử dụng phiếu quan sát để thu thập thông tin phục vụ mục đích nghiên cứu đề tài 6.2.3 Phương pháp đàm thoại Trực tiếp trao đổi với giáo viên trẻ nhằm xác hóa thơng tin thu từ phương pháp nghiên cứu khác skkn 6.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Nhằm thu thập ý kiến đóng góp nhà chun mơn có kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu 6.3 Nhóm phương pháp thống kê tốn học Thơng qua số liệu, thông tin thu thập được, tiến hành xử lý số liệu qua rút kết luận để đánh giá giả thuyết, nhận định việc hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ – tuổi nhằm khẳng định độ tin cậy, tính thuyết phục đề tài Phạm vi thời gian nghiên cứu * Phạm vi nghiên cứu: Trường Mầm non Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình + Giáo viên: 25 giáo viên + Nhóm trẻ - tuổi: 40 trẻ * Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu nghiên cứu từ tháng 12/2015 đến tháng 4/2016 Đóng góp đề tài Đề tài góp phần hệ thống hóa sở lý luận làm rõ thực trạng hình thành kỹ giao tiếp trẻ – tuổi thông qua hoạt động vui chơi, xây dựng số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ Cấu trúc đề tài Đề tài gồm có chương không kể mở đầu, kiến nghị kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Chương 1: Một số vấn đề lý luận kỹ giao tiếp trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động vui chơi Chương 2: Thực trạng việc hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ – tuổi Trường Mầm non Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình skkn Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động vui chơi skkn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA TRẺ MẪU GIÁO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Ở nước Từ lâu, vấn đề giao tiếp nhà triết học, tâm lý học, xã hội học quan tâm Giữa kỉ XIX, thảo Kinh tế - Triết học 1884, Các Mác (1818 - 1883) bàn nhu cầu xã hội người với người hoạt động xã hội tiêu dùng, xã hội loài người phải giao tiếp thực với Các Mác viết: "Cảm giác hưởng thụ người khác trở thành sở hữu thân tơi Cho nên ngồi vũ khí quan trực tiếp hình thành khí quan xã hội, hình thức xã hội Chẳng hạn giao tiếp với người khác trở thành khí quan biểu sinh hoạt phương thức chiếm hữu sinh hoạt người Hơn thơng qua giao tiếp với người khác mà có thái độ với thân mình, người tự soi mình" Mác rằng, sản xuất vật chất tái xuất người, buộc người phải giao tiếp trực tiếp với Con người trở thành người có quan hệ thực với người khác, giao tiếp trực tiếp với người khác Đến kỉ XX, Gmít (1863-1931) đưa thuyết qua lại tượng trưng, ơng khẳng định vai trị giao tiếp tồn người, hay ta thường nói, người tồn xã hội người cộng đồng người Những cơng trình nghiên cứu giao tiếp trẻ như: M.I Lixina với “Nguồn gốc hình thức giao tiếp trẻ em”, A.V Daparogiet M.I skkn Lixina nghiên cứu “Sự phát triển giao tiếp trẻ mẫu giáo”, A.Ruskaia với “Phát triển giao tiếp trẻ với người lớn bạn tuổi”… 1.1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, vấn đề giao tiếp nghiên cứu từ cuối năm 1970 đến năm 1980 Phạm Minh Hạc định nghĩa: “Giao tiếp trình xác lập vận hành quan hệ xã hội người ta với nhau” Nhóm cơng trình nghiên cứu kỹ giao tiếp sư phạm kể tới là: Hoàng Anh “Kỹ giao tiếp sư phạm sinh viên”, Nguyễn Thạc Hoàng Anh với “Luyện giao tiếp sư phạm” - Đại học Sư phạm - 1998, Ngơ Cơng Hồn - Hồng Anh “Giao tiếp sư phạm”, Trần Duy Hưng bàn tới kỹ giao tiếp sư phạm sinh viên, Ứng xử sư phạm (Trịnh Trúc Lâm) Một số cơng trình nghiên cứu giao tiếp cho trẻ mầm non cụ thể như: TS Hoàng Thị Phương “Nghiên cứu hành vi giao tiếp trẻ – tuổi”, Trần Trọng Thủy “Giao tiếp phát triển nhân cách trẻ”, Ngô Công Hoan “Giao tiếp ứng xử cô giáo với trẻ”, Nguyễn Văn Lũy – Trần Thị Tuyết Hoa với “Giao tiếp với trẻ em”,Vũ Thị Ngân – Lê Xuân Hồng (biên dịch) “Những vấn đề giao tiếp trẻ trường mầm non” … Như qua số cơng trình nghiên cứu tác giả ngồi nước, khẳng định cần thiết việc hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ - tuổi trường Mầm non thông qua hoạt động vui chơi 1.2 Một số vấn đề lý luận kỹ giao tiếp trẻ mẫu giáo 1.2.1 Khái niệm giao tiếp Có nhiều khái niệm giao tiếp Giao tiếp trình tác động qua lại nhân cách cụ thể Giao tiếp thực môi trường xã hội Trong giao tiếp người bộc lộ thái độ với người khác Nhờ nhà trị liệu tâm lý chuẩn đoán bệnh nhân cách khác kết hợp với phương pháp khác để trị liệu (V.N Miaxixev, 1960) skkn Giao tiếp hoạt động xác lập, vận hành quan hệ người với người để thực hóa quan hệ xã hội người với (TS Phạm Minh Hạc, 1998) Theo từ điển tiếng việt, giao tiếp trao đổi, tiếp xúc với Ngôn ngữ công cụ giao tiếp Nhưng chúng tơi đồng tình với quan điểm theo Tâm lý học : giao tiếp tiếp xúc tâm lí người người, thơng qua người trao đổi với thông tin, cảm xúc, tri giác lẫn ảnh hưởng tác động qua lại lẫn Hay nói khác giao tiếp xác lập vận hành quan hệ người - người, thực hoá quan hệ xã hội chủ thể chủ thể khác 1.2.2 Vai trị giao tiếp q trình phát triển tâm lý trẻ Nhờ có giao tiếp mà trẻ tham gia vào mối quan hệ xã hội, tiếp thu kinh nghiệm xã hội – lịch sử chuyển thành kinh ngiệm thân Thông qua giao tiếp trẻ đối chiếu, so sánh hành vi, thái độ mình, từ có phương pháp điều chỉnh phù hợp 1.2.3 Kỹ giao tiếp 1.2.3.1 Khái niệm kỹ giao tiếp Có nhiều trường phái định nghĩa khác kỹ giao tiếp, Tâm lý học định nghĩa: Kỹ giao tiếp khả nhận thức nhanh chóng biểu bên ngồi biểu tâm lý bên đối tượng thân chủ thể giao tiếp, khả sử dụng hợp lý phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ, biết cách tổ chức, điều chỉnh q trình giao tiếp nhằm đạt mục đích giao tiếp Kỹ giao tiếp cá nhân với đối tượng giao tiếp thể thao tác, cử chỉ, điệu bộ, hành vi, thông qua ngôn ngữ phi ngơn ngữ 1.2.3.2 Các nhóm kỹ giao tiếp skkn Bao gồm có nhóm: Nhóm kỹ định hướng giao tiếp: Được biểu khả dựa vào biểu cảm, ngữ điệu, điệu ngôn ngữ, cử chỉ, động tác, thời điểm không gian giao tiếp để phán đốn xác nhân cách mối quan hệ chủ thể đối tượng giao tiếp Nhóm kỹ cịn phân chia nhỏ thành kỹ sau: Đọc nét mặt, cử chỉ, hành động, lời nói; kỹ chuyển từ tri giác bên vào nhận biết chất bên nhân cách kỹ định hướng (gồm định hướng trước tiếp xúc định hướng trình tiếp xúc với đối tượng giao tiếp) Kỹ định vị: Thực chất khả xây dựng mơ hình tâm lý, phác thảo chân dung nhân cách đối tượng giao tiếp đạt mức độ xác tương đối ổn định dựa hoạt động nhận thức tích cực Kỹ định vị khả biết xác định vị trí giao tiếp, biết đặt vị trí vào vị trí đối tượng để vui, buồn với niềm vui, nỗi buồn họ biết tạo điều kiện để đối tượng chủ động giao tiếp với Nhóm kỹ điều chỉnh, điều khiển q trình giao tiếp: Việc điều chỉnh, điều khiển trình giao tiếp diễn phức tạp, sinh động, lẽ có nhiều thành phần tâm lý tham gia, trước hết hoạt động nhận thức, thái độ đến hành vi ứng xử Sự phối hợp hoạt động ba thành phần cần phải nhịp nhàng, hợp lý Để điều khiển, điều chỉnh đối tượng giao tiếp, trước hết phải có khả tìm đề tài giao tiếp, trì nó, xác định nguyện vọng, hứng thú đối tượng, chủ thể giao tiếp có khả làm chủ trạng thái cảm xúc thân, biết sử dụng toàn phương tiện giao tiếp 1.2.3.3 Kỹ giao tiếp trẻ mẫu giáo * Khái niệm kỹ giao tiếp trẻ mẫu giáo skkn Kỹ giao tiếp trẻ mẫu giáo khả trẻ sử dụng phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ (ánh mắt, nụ cười ) thể thao tác, cử chỉ, điệu bộ, hành vi, thông qua ngôn ngữ phi ngơn ngữ * Con đường hình thành kỹ giao tiếp Theo tâm lý học hoạt động, tâm lý người có chất hoạt động Nói cách khác, tâm lý, ý thức (trong có kỹ năng) nảy sinh, hình thành phát triển trình chủ thể tiến hành hoạt động Vì vậy, quan niệm kỹ giao tiếp phải coi chúng “các đặc điểm hành động” có quan hệ với hành động, hoạt động người Khi xem xét giao tiếp dạng hoạt động giao tiếp việc hình thành kỹ giao tiếp chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như: đặc điểm khí chất với chức hệ thần kinh não bộ; hoạt động tích cực cá nhân mơi trường, mơi trường nhà trường có vai trị kích thích hứng thú sinh viên tích cực tham gia hình thức hoạt động khác nhằm phát huy hình thành kỹ giao tiếp Những yếu tố tác động qua lại đến việc hình thành kỹ giao tiếp tốt Để có kỹ giao tiếp chủ thể phải có hành động giao tiếp Trong trình hành động, chủ thể tham gia trình giao tiếp, mối quan hệ, thực hành động nhằm giải vấn đề 1.2.4 Đặc điểm tâm lý trẻ – tuổi 1.2.4.1 Hoạt động nhận thức Do tăng trưởng đáng kể thể chất, phong phú đời sống xã hội hoạt động, trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) đạt mức độ phát triển phong phú nhiều mặt chức tâm lý như: cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng, ý, trí nhớ, ngơn ngữ, ý chí, xúc cảm, tình cảm… * Cảm giác, tri giác Những thuộc tính quan hệ bên vật tượng trẻ tiếp nhận xác hơn, giúp cho việc định hướng vào giới xung quanh 10 skkn ... cho trẻ – tuổi Trường Mầm non Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình skkn Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động vui chơi skkn. .. cứu Thực trạng hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ - tuổi Trường Mầm non Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình thơng qua hoạt động vui chơi 3.2 Khách thể nghiên cứu - Giáo viên Trường Mầm non. .. động vui chơi Trường Mầm non Đồng Sơn, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình? ?? Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng hình thành kỹ giao tiếp cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động vui

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:46