1 ĐỀ TÀI “ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ” skkn 2 MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG 1 Sơ yếu lí lịch 01 2 Mục lục 0[.]
ĐỀ TÀI “ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ” skkn MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG Sơ yếu lí lịch 01 Mục lục 02 A Phần mở đầu 03 I Đặt vấn đề 03 II Nhiệm vụ nghiên cứu 05 III Phạm vi thời gian nghiên cứu 05 B Giải vấn đề 06 I Thực trạng dạy học lịch sử 06 II Một số giải pháp thực tế 10 III Kết thực 20 IV Bài học kinh nghiệm 22 C Phần kết luận 24 I Những điều rút từ sáng kiến kinh nghiệm 24 II Một số kiến nghị 24 Tài liệu tham khảo 26 Đánh giá hội đồng khoa học 27 A PHẦN MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ skkn Cơ sở lí luận: Trong nhiều năm qua, ngành giáo dục tổ chức nhiều hội thảo, chuyên đề “ Phương pháp dạy học tích cực” Trong dạy học tích cực học sinh tích cực hóa hoạt động học tập thơng qua tổ chức, điều khiển, hướng dẫn giáo viên: Học sinh chủ động tìm tịi, phát hiện, giải nhiệm vụ nhận thức có ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức, kỹ thu nhận Khác với môn khoa học khác Đặc thù môn Lịch sử học sinh phải tiếp cận với nhiều kiện lịch sử khác nhau, với nhân vật, địa danh lịch sử, không Việt Nam mà giới Hơn thế, khối lượng kiến thức môn Lịch sử ngày nhiều thêm Nếu học sinh trước đây, phải tiếp cận đến phần Lịch sử Thế giới Lịch sử Việt Nam đến năm 90 kỷ XX Thì học sinh học thời điểm phải tiếp nhận thêm: Lịch sử giới Lịch sử Việt Nam (từ năm 1991 đến nay) Trong lúc, giới Việt Nam diễn biết kiện Trong yêu cầu người học cần phải nhớ kiên, nhân vật lịch sử, phải hiểu nội dung cách xác, đầy đủ Vì buộc em lúc phải ghi nhớ nhiều kiến thức Lịch sử đạt kết cao trình học tập Vì mơn Lịch sử khó gây hứng thú học cho em dẫn đến chất lượng môn Lịch sử có chiều hướng xuống Muốn giải vấn đề đó, địi hỏi giáo viên phải gây hứng thú học cho em, phải tìm phương pháp dạy phù hợp để em dễ tiếp thu kiến thức mà khơng bị gị ép Cơ sở thực tiễn skkn Hiện nay, Nhà nước địa phương quan tâm đầu tư xây dựng sở vật chất khang trang, phương tiện dạy học mua sắm đầy đủ hơn, nhiên chất lượng mơn Lịch sử nói riêng cịn thấp Trong thực tế nay, hầu hết học sinh chưa thực ham học, chưa thực yêu thích mơn Lịch sử, hầu hết đối phó tức thời Hơn phận giáo viên phải dạy trái môn, chưa thực đầu tư tâm huyết; chí số giáo viên cịn có phần hạn chế, chưa xác định kiến thức bản, trọng tâm tiểu mục, học cụ thể, số giáo viên chưa coi trọng việc đổi phương pháp dạy học, giảng dạy nặng truyền thụ kiến thức chiều, chí cịn áp đặt người học Do tạo gị bó, dễ gây nhàm chán cho người học Vậy vấn đề đặt làm để nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử? Muốn nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử phải làm nào? Phải làm để học sinh khơng nhàm chán có hứng thú học mơn Lịch sử? Phải tìm phương pháp để có hiệu cho học Lịch sử? Đây không đơn câu hỏi mà vấn đề giáo viên cần phải giải Đứng trước tình hình đó, giáo viên giảng dạy Lịch sử lại trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử lớp 8,9 Đây đối tượng học sinh có nhiều diễn biến phức tạp tâm sinh lí Chính thế, tơi băn khoăn có nhiều suy nghĩ vấn đề học tập em Tôi muốn nêu lên số kinh nghiệm thân việc: Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực cho học sinh dạy học lịch sử trường THCS Với việc nghiên cứu đề tài này, tơi mong muốn góp phần vào giúp giáo viên tiến hành dạy học hiệu tốt hơn, học sinh tích cực chủ động việc tiếp thu lĩnh hội kiến thức học Nhằm nâng cao nhận thức Lịch sử cho học sinh cuối cấp đảm bảo cho em có đủ hành trang kiến thức skkn để bước vào cấp học Trung học phổ thơng Đây lí tơi chọn đề tài II NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Để thực tốt đề tài nghiên cứu thân phải thực nhiệm vụ: - Nghiên cứu tài liệu về“ Phương pháp dạy học Lịch sử” - Thao giảng, dự đồng nghiệp trao đổi rút kinh nghiệm qua tiết dạy - Nghiên cứu tài liệu gây hứng thú dạy học lịch sử - Nghiên cứu tài liệu: Tâm lí học - Sách giáo khoa, sách giáo viên lịch sử lớp - Kiểm tra đánh giá kết học sinh học làm để từ có điều chỉnh bổ sung hợp lí III PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: Đề tài xoay quanh việc nghiên cứu giảng dạy học tập với việc: “Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực cho học sinh dạy học Lịch sử bậc trung học sở.” Đối tượng nghiên cứu mà áp dụng cho đề tài học sinh khối Trường THCS Chu Minh Thời gian thực hiện: Năm học 2018 – 2019 B PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ (THCS) Ưu điểm : * Về phía giáo viên : - Đại đa số giáo viên cố gắng thay đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực học sinh thơng qua phương pháp dạy học phương pháp trực quan, phương pháp giải vấn đề, phương skkn pháp trường hợp (phương pháp tình ), phương pháp vấn đáp thơng qua trình bày sinh động giàu hình ảnh giáo viên tường thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu đặc điểm nhân vật lịch sử - Giáo viên tích cực hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm, hỗ trợ kiến thức cho thơng qua hoạt động bạn yếu hoạt động cách tích cực hướng dẫn giáo viên bạn học sinh giỏi học sinh nắm kiến thức hiểu sâu chất kiện, tượng lịch sử - Trong trình giảng dạy kết hợp nhuần nhuyễn đồ dùng dạy học, khai thác cách triệt để đồ dùng phương tiên dạy học tranh ảnh, đồ, sa bàn, mơ hình, phim đèn chiếu bước ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp dạy học lịch sử * Về phía học sinh : - Học sinh đa số ý nghe giảng, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt em chuẩn bị nhà, trả lời câu hỏi cuối mục học em ý để nắm - Đa số học sinh tích cực thảo luận nhóm đưa lại hiêụ cao trình lĩnh hội kiến thức - Học sinh yếu cố gắng nắm bắt kiến thức trọng tâm thông qua hoạt động học thảo luận nhóm, vấn đáp, đọc sách giáo khoa,các em mạnh dạn trả lời câu hỏi hay ghi nhớ kiện, nhân vật, trình cách mạng việc chiếm lĩnh kiến thức Hạn chế : * Về phía giáo viên : - Vẫn cịn số giáo viên chưa thực thay đổi hoàn toàn phương pháp dạy học cho phù hợp với tiết dạy, chưa tích cực hoá hoạt động học sinh tạo điều kiện cho em suy nghĩ , chiếm lĩnh nắm vững kiến thức sử dụng phương pháp dạy học “thầy nói, trị nghe ”, “thầy skkn đọc, trị chép ” Do nhiều học sinh chưa nắm vững kiến thức mà học thuộc cách máy móc, trả lời câu hỏi nhìn vào sách giáo khoa hoàn toàn - Đa số giáo viên chưa nêu câu hỏi nhận thức đầu học tức sau kiểm tra cũ giáo viên vào mà không giới thiệu qua việc nêu câu hỏi nhận thức, điều làm giảm bớt tập trung, ý học học sinh từ hoạt động - Một số câu hỏi giáo viên đặt khó, học sinh khơng trả lời lại khơng có hệ thống câu hỏi gợi mở nên nhiều phải trả lời thay cho học sinh Vấn đề thể rõ hoạt động thảo luận nhóm, giáo viên biết nêu câu hỏi lại không hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi khơng có hệ thống câu hỏi gợi mở vấn đề - Một số tiết học giáo viên nêu vài ba câu hỏi huy động số học sinh khá, giỏi trả lời, chưa có câu hỏi giành cho đối tượng học sinh yếu Cho nên đối tượng học sinh yếu ý không tham gia hoạt động, điều làm cho em thêm tự ti lực em cảm thấy chán nản mơn học * Về phía học sinh : - Học sinh thường trả lời câu hỏi giáo viên đặt thơng qua việc nhìn sách giáo khoa nhắc lại, chưa có độc lập tư Một số học sinh đọc nguyên văn sách giáo khoa để trả lời câu hỏi - Học sinh lười học chưa có say mê mơn học, số phận học sinh không chuẩn bị nhà, không làm tập đầy đủ , lớp em thiếu tập trung suy nghĩ Cho nên việc ghi nhớ kiện, tượng, nhân vật lịch sử cịn yếu skkn - Học sinh có trả lời câu hỏi dễ, đơn giản (như trình bày), cịn số câu hỏi tổng hợp, phân tích, giải thích, so sánh học sinh cịn lúng túng trả lời trả lời mang tính chất chung chung * Điều tra cụ thể : - Bản thân đảm nhận việc giảng dạy mơn lịch sử khối Trong q trình giảng dạy với ý thức vừa nghiên cứu đặc điểm tình hình học tập môn học sinh vừa tiến hành rút kinh nghiệm qua tiết dạy Việc điều tra thực thông qua hỏi đáp với câu hỏi phát triển tư học sinh lớp, kiểm tra 15 phút, kiểm tra 45 phút Kết điều tra nhận thấy đa số học sinh trả lời câu hỏi mang tính chất trình bày, cịn câu hỏi giải thích sao, so sánh, đánh giá nhận thức em cịn lúng túng trả lời Do kết điều tra không cao Cụ thể : * Kết khảo sát chất lượng môn lịch sử,đầu năm học 2018-2019 sau: Giỏi Khá Tb Yếu-Kém Lớp SLHS SL % 9A 37 13,5 12 32,4 16 43,3 10,8 9B 38 5,3 28,9 20 52,6 13,2 SL 11 % SL % SL % skkn Nguyên nhân thực trạng: Như vậy, nhìn vào kết khảo sát chất lượng môn lịch sử đầu năm học 2018-2019 chưa cao (nếu khơng muốn nói thấp) so với mạnh tiềm mơn Vậy thì, ngun nhân làm cho kết thấp trên? Có nhiều nguyên nhân (cả chủ quan lẫn khách quan), theo thân nguyên nhân dẫn đến thực trang trên, là: Một là: Giáo viên giảng dạy mơn Lịch sử cịn số đồng chí phải dạy trái ban Hai là: Một số giáo viên trường kinh nghiệm chưa nhiều Ba là: Học sinh chưa nhận thức tầm quan trọng môn Bốn là: Bài dạy giáo viên chưa lôi học sinh, chưa có tương tác thầy trò Năm là: Thiết bị dạy học chưa đảm bảo theo yêu cầu Sáu là: Giáo viên sử dụng phương pháp cách máy móc, thiếu linh hoạt, chưa dựa vào đối tượng để đưa phương pháp phù hợp Xuất phát từ thực trạng trên, q trình dạy học tơi thấy cần tạo khơng khí học tập sơi nổi, thân thiện thầy trò, tạo hứng thú cho người học, giáo viên kịp thời nắm bắt tâm sinh lí học sinh Có vậy, học sinh u thích có hứng thú học môn Lịch sử, hiệu dạy thu cao II MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC TẾ TRONG VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP skkn Nêu câu hỏi đặt vấn đề * Đối với giáo viên : - Trước bước vào mới, giáo viên nên nêu câu hỏi định hướng nhận thức cho học sinh Các câu hỏi nêu vấn đề đưa vào đầu nhằm động viên ý, huy động lực nhận thức học sinh vào việc theo dõi giảng để tìm câu trả lời Những câu hỏi vấn đề học mà học sinh phải nắm Đương nhiên, đặt câu hỏi không yêu cầu học sinh trả lời mà sau giáo viên cung cấp đầy đủ kiện học sinh trả lời Ví dụ : dạy 7: Các nước Mĩ La tinh (lịch sử lớp sách giáo khoa trang 29) để phần chuyển ý sang mục II gây ý cho học sinh nói: Trong bảo táp cách mạng Mĩ La tinh hình ảnh đất nước Cu Ba đẹp dải lụa đào, bay lên màu xanh trời biển Ca ri bê với nắng vàng rực rỡ, Cu Ba hịn đảo tự – đảo anh hùng Vậy đảo anh hùng tiến hành đấu tranh giải phóng dân tộc cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội Cu Ba đạt kết ? Chúng ta chuyển sang mục II “Cu Ba – Hòn đảo anh hùng ” - Trong trình dạy học, tuân thủ trình tự cấu tạo sách giáo khoa, song cần khai thác nhấn mạnh, giúp học sinh trả lời câu hỏi nêu Học sinh trả lời câu hỏi tức nắm hiểu kiến thức chủ yếu * Đối với học sinh: Câu hỏi loại thường câu hỏi có tính chất tập muốn trả lời phải huy động kiến thức tồn Chính học sinh phải chuẩn bị 10 skkn học sinh giáo viên phải thấy rõ trả lời ? Vì khơng trả lời ? Câu hỏi khó hay chưa đủ kiện, tư liệu để em trả lời - Trong sách giáo khoa, thường sau mục, có từ đến câu hỏi , câu hỏi sở để giáo viên xác định kiến thức sách , đồng thời bổ sung để xây dựng hệ thống câu hỏi Câu hỏi phải có chuẩn bị từ sọan giáo án, phải có dự kiến nêu lúc ? Học sinh trả lời ? Đáp án sao? rõ ràng việc sử dụng câu hỏi dạy học nghệ thuật Những câu hỏi đặt bắt buộc học sinh phải suy nghĩ, phải kích thích lịng ham hiểu biết, trí thơng minh, sáng tạo học sinh Đặc biệt giúp học sinh yếu tích cực hoạt động hình thành kiến thức cho em qua hệ thống câu hỏi , từ em có hứng thú học tập xây dựng - Thông thường trình giảng dạy thường đặt nhiều loại câu hỏi, vào tính chất, đặc điểm kiến thức lịch sử, có loại câu hỏi Cụ thể: * Loại câu hỏi phát sinh kiện, tượng lịch sử mà thường hỏi nguyên nhân , bối cảnh hay hoàn cảnh lịch sử kiện, tượng lịch sử thường áp dụng cho đối tượng học sinh yếu Ví dụ: Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì (Bài 21 SGK Lịch sử trang 82 -83) Loại câu hỏi thường xuất vào phần đầu giảng Bởi kiện, tượng lịch sử xuất hoàn cảnh lịch sử định, có nguyên nhân phát sinh Đây đặc điểm tư lịch sử cần hình thành bước cho học sinh * Loại câu hỏi trình, diễn biến, phát triển kiện tượng lịch sử diễn biến khởi nghĩa , diễn biến cách mạng 14 skkn Ví dụ : Hãy trình bày diễn biến chiến dịch Biên giới thu đông 1950 (Bài 26 Sách Lịch sử trang 110) Trình bày trình hoạt động Nguyễn Ái Quốc thời gian Pháp (Bài 16 lịch sử lớp trang 61) Tuy câu hỏi suy luận song lại địi hỏi trí nhớ, phải biết nhiều kiện địa danh, nhân vật để giúp học sinh phát triển trí nhớ nên cần phải chia câu hỏi thành nhiều câu hỏi nhỏ, đồng thời lập bảng niên biểu, mối liên hệ kiện * Loại câu hỏi nêu lên đặc trưng chất tượng lịch sử, bao gồm đánh giá thái độ học sinh tượng lịch sử Loại câu hỏi thường dùng cho học sinh giỏi thảo luận để bổ trợ kiến thức cho đối tượng yếu Ví dụ : Tại nói, sau đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ vào tình “ Ngàn cân treo sợi tóc”? ( Bài 24 SGK LSử trang 96 ) Thường câu hỏi khó học sinh, địi hỏi em phải biết phân tích, đánh giá, biết bày tỏ thái độ kiện, tượng lịch sử Học sinh ngại trả lời câu hỏi này, nhiên giáo viên cần kiên trì đưa thêm câu hỏi gợi mở giúp em trả lời câu hỏi Ví dụ : Khi dạy 23 – Tổng khởi nghĩa cách mạng Tháng năm 1945 Câu hỏi nhận thức: Tại phát xít Nhật đầu hàng đồng minh, Đảng ta định Tổng khởi nghĩa giành quyền tồn quốc? 15 skkn Câu hỏi gợi mở: Chủ trương khởi nghĩa vũ trang đề hội nghị TW lần thứ VIII ( tháng 5- 1941) gì? Các yếu tố ( thời cách mạng ) xuất đầy đủ nước ta lúc chưa? * Loại câu hỏi tìm hiểu kết quả, nguyên nhân dẫn đến kết ý nghĩa lịch sử kiện với dạng câu hỏi dùng cho đối tượng hoc sinh yếu để em tự phát chiếm lĩnh kiến thức giúp em hoạt động liên tục q trình học tập - Lịch sử trình phát triển liên tục ,đan xen kiện tượng hay trình lịch sử Cần cho học sinh thấy rõ kết vận động đó, nguyên nhân thắng lợi hay thất bại ảnh hưởng q trình phát triển lịch sử Ví dụ : Em nêu ý nghĩa việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3.2 1930 (Lịch sử trang71) Trình bày ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thành công cách mạng tháng Tám năm 1945.(lịch sử trang 94) - Để trả lời câu hỏi này, học sinh dựa vào SGK để trả lời ngơn ngữ khơng lặp lại sách giáo khoa * Loại câu hỏi đối chiếu , so sánh kiện , tượng lịch sử với kiện, tượng lịch sử khác mà em học Đây loại câu hỏi khó học sinh trung học sở ( Ưu điểm loại câu hỏi vừa giúp cho học sinh củng cố ôn tập lại kiến thức cũ vừa tiếp nhận kiến thức áp dụng hoạt động thảo luận nhóm để em bổ trợ kiến thức cho giải vấn đề Ví dụ: Khi học 29 “ Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước (1965 – 1973)” ( Lịch sử trang 142) Có câu hỏi : Chiến lược “ Chiến 16 skkn tranh cục bộ” “chiến tranh đặc biệt” Mĩ Miền Nam có điểm giống khác nhau? Khi dạy Nhật Bản ( Lịch sử trang36) có câu hỏi so sánh giống khác sách đối ngoại Mĩ Nhật Bản sau chiến tranh giới lần thứ Tóm lại : Các loại câu hỏi nêu tạo thành hệ thống câu hỏi hồn chỉnh, giúp cho học sinh q trình học tập lịch sử phát nguyên nhân , diễn biến, kết ý nghĩa kiện hay trình lịch sử Những câu hỏi giáo viên vận dụng nhuần nhuyễn tiết dạy không cho em biết kiện mà sâu hiểu chất kiện, khơng địi hỏi học sinh nhớ kiện lịch sử mà phải suy nghĩ nhận thức sâu sắc chất kiện lịch sử Vận dụng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực học sinh vào mục cụ thể : Thiết kế câu hỏi gợi mở để giải câu hỏi nhận thức * Ví dụ: Khi dạy mục VI: Hiệp định Sơ (6 –3 – 1946 )và Tạm ước Việt –Pháp (14 -9 -1946) – Bài 24 “ Cuộc đấu tranh bảo vệ xây dựng quyền dân chủ nhân dân (1945- 1946) – Lịch sử lớp tiết 2) Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu bắt tay hịa hỗn Tưởng Pháp qua Hiệp ước Hoa – Pháp (28-2-1946), theo hiệp ước Pháp nhường cho Tưởng số quyền lợi kinh tế đất Trung Quốc vận chuyển hàng hóa qua cảng Hải Phịng vào Hoa Nam khơng phải đóng thuế Ngược lại, Pháp đưa quân miền Bắc thay quân Tưởng làm nhiệm vụ giải giáp khí giới quân Nhật Điều vi phạm trắng trợn chủ quyền dân tộc ta, coi Việt Nam hàng để trao đổi Trước tình hình đó, Đảng ta có chủ trương, sách lược để đối phó? Giáo viên đưa câu hỏi nhận thức: 17 skkn C©u hái nhËn thøc Vì Đảng, Chính phủ ta Hồ Chủ Tịch lại kí với thực dân Pháp Hiệp định sơ 1946 Một là: Đánh Pháp trước pháp đưa quân miền Bắc Như lúc phải đánh Pháp lẫn Tưởng Dù kiÕn tr¶ lêi Vì Pháp Tưởng kí thoả hiệp trị ( 28 1946) Việc làm buộc Đảng ta phải lựa chọn đường hành động Hai : Hoà với Pháp mượn tay Pháp đuổiTưởng nước , loại bớt kẻ thù nguy hiểm, kéo dài thời gian hồ bình để chuẩn bị lực lượng mặt chống Pháp sau C©u hái gỵi më Việc Pháp Tưởng kí hiệp định trị 28.2 1946 đặt cho đảng ta lựa chọn đường nào? Đảng ta lựa chọn đường ? Vì sao? Đảng ta lựa chọn đường thứ đất nước ta lúc vơ khó khăn khơng thể lúc đánh với nhiều kẻ thù , lúc Pháp đưa quân miền Bắc với danh nghĩa thống 18 skkn III NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI (SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM) Mặc dù thời gian hạn chế vận dụng sáng kiến kinh nghiệm vào tiết dạy đạt kết khả quan Trước hết thân nhận thấy kinh nghiệm phù hợp với chương trình sách giáo khoa với tiết dạy theo hướng đổi Học sinh có hứng thú học tập hơn, tích cực chủ động sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết, đồng thời linh hoạt việc thực nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức phát triển kĩ Khơng khí học tập sơi nổi, nhẹ nhàng học sinh u thích mơn học Tôi hi vọng với việc áp dụng đề tài học sinh đạt kết cao kì thi đặc biệt học sinh yêu thích mơn học * Kết học tập học sinh cuối năm học 2018- 2019 sau: ( Kết sau áp dụng đề tài) + Kết kiểm tra học kỳ II Giỏi Khá Tb Yếu-Kém Lớp SLHS SL % 9A 37 15 40,5 17 46,0 13,5 9B 38 12 31,6 16 42,1 10 26,3 SL % SL % SL % 19 skkn + Kết điểm trung bình mơn học Giỏi Khá Tb Yếu-Kém Lớp SLHS SL % 9A 37 14 37,8 17 45,9 16,3 9B 38 23,7 15 39,5 14 36,8 SL % SL % SL % So sánh kết học tập học sinh trước sau áp dụng đề tài hồn tồn khác Nhìn vào bảng kết áp dụng đề tài, ta thấy tỉ lệ giỏi tăng lên, đặc biệt số học sinh yếu- giảm rõ rệt Với mong muốn sáng tạo phương pháp dạy học để tạo hứng thú cho em q trình học, đồng thời qua giúp học sinh nhớ hiểu đơn vị kiến thức lịch sử Từ mong muốn đó, tơi thường xun áp dụng việc sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực học sinh học Lịch sử Phương pháp góp phần tạo thoải mái, khơng gị ép Vì gây hứng thú học tập cho em; học trở nên sôi hơn, đối tượng học sinh khác chủ động hăng say học, tìm hiểu kiến thức lịch sử Vì thế, chất lượng học em thể qua kiểm tra đặc biệt qua xếp loại học kì mức độ lên học sinh có bước tiến rõ rệt Qua trình thực hiện, kết đáng mừng số học sinh có hứng thú học tập môn tăng, chất lượng học tập môn tăng IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM : 20 skkn ... học sinh u thích có hứng thú học mơn Lịch sử, hiệu dạy thu cao II MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC TẾ TRONG VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP skkn. .. tập với việc: ? ?Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực cho học sinh dạy học Lịch sử bậc trung học sở.” Đối tượng nghiên cứu mà áp dụng cho đề tài học sinh khối Trường THCS Chu Minh Thời... tâm sinh lí Chính thế, tơi băn khoăn có nhiều suy nghĩ vấn đề học tập em Tôi muốn nêu lên số kinh nghiệm thân việc: Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực cho học sinh dạy học lịch sử