1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn phát huy năng lực “kết nối thông tin” cho học sinh lớp 12 thpt qua đọc hiểu văn bản truyện và kí

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIỚI THIỆU CHUNG GIỚI THIỆU CHUNG 1 Tên sáng kiến PHÁT HUY NĂNG LỰC “KẾT NỐI THÔNG TIN” CHO HỌC SINH LỚP 12 THPT QUA ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN VÀ KÍ 2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Giảng dạy môn Ngữ Văn (L[.]

GIỚI THIỆU CHUNG Tên sáng kiến: PHÁT HUY NĂNG LỰC “KẾT NỐI THÔNG TIN” CHO HỌC SINH LỚP 12 - THPT QUA ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN VÀ KÍ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy môn Ngữ Văn (Lớp 12, phần truyện kí) trường học phổ thông Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 02 tháng năm 2014 đến Tác giả: Họ tên: Vũ Văn Đông Năm sinh: 24/8/1979 Nơi thường trú: Xã Bạch Long – Huyện Giao Thủy – Tỉnh Nam Định Trình độ chun mơn: Cử nhân khoa học – Chuyên ngành Ngữ Văn Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường THPT Giao Thủy Điện thoại: Tỉ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 100% Đồng tác giả (nếu có): Khơng Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường THPT Giao Thủy Địa chỉ: Khu 4A – Thị trấn Ngô Đồng – Huyện Giao Thủy – Tỉnh Nam Định Điện thoại: 03503895129 skkn BÁO CÁO SÁNG KIẾN A ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN: Đọc hiểu văn phương pháp dạy học theo hướng tích cực Nó phù hợp với mục đích, yêu cầu giáo dục dạy học theo định hướng phát triển lực, phẩm chất cho học sinh Nó xuất phát từ yêu cầu thực tế việc giảng dạy theo hướng tích hợp nhằm giúp học sinh biết vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn; đáp ứng yêu cầu công tác đổi kiểm tra đánh giá việc giảng dạy môn Ngữ Văn nhà trường Quá trình đọc hiểu văn văn học không nhằm giúp học sinh hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật cách phân tích, cảm nhận, bình giảng … thường thấy mà cịn giúp học sinh biết cách đọc nắm cách tạo lập văn tác giả để từ áp dụng cho việc đọc hiểu văn khác Hơn nữa, q trình tiếp nhận văn học khơng dừng lại việc lĩnh hội giá trị theo chuẩn định sẵn mà khả khám phá, khả đồng sáng tạo người đọc Vì vậy, đọc văn vừa tìm hiểu giá trị tư tưởng, nghệ thuật qua việc thưởng thức hay, đẹp câu chữ, kết cấu, thể loại, hình tượng … vừa cách để nghĩ, để cảm, để tự đối thoại với đối thoại với tác giả, để suy tư đời mà từ tác động tích cực vào đời sống Mục đích cần lực kết nối thông tin văn học với đời sống xã hội B MÔ TẢ GIẢI PHÁP: I Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến: Hiện trạng trước áp dụng giải pháp mới: Dẫu biết Văn học gắn liền với sống lấy thực tế đời sống làm đối tượng phản ánh, nhiên trình giảng dạy có khơng giáo viên chưa trọng nhiều đến vấn đề văn (như bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa; yếu tố địa lí tự nhiên; thơng điệp sống mà tác giả kín đáo gửi gắm…) Trước đây, giáo viên thường khai thác yếu tố văn chương nghệ thuật mang tính đặc thù mơn mà đề cập có thể phần hoàn cảnh đời tác phẩm Thực tế cho thấy phần tạo tâm lí tiếp nhận đơn vị kiến thức không ý, cần thấy nguyên tắc trước khai thác văn cho skkn học sinh sống khơng khí thời điểm tác phẩm đời Vì vậy, theo cách tiếp cận quen thuộc quan niệm văn - sử - triết bất phân phần bị xem nhẹ Thực trạng việc dạy – học kiểm tra đánh giá trước (trước năm học 2012 - 2013) mơ tả sau: - Về phía giáo viên: Khi dạy văn văn học, giáo viên quan tâm đến khâu đọc đoạn văn bản, có thường chiếu lệ, đọc cho có, đọc cho xong, đọc cho nhanh để dành thời gian cho phần khác Khi khai thác văn thường xoáy vào yếu tố nghệ thuật với chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ, giọng điệu… nhằm đem đến không khí văn chương cho tiết học Trong lời giảng thầy cô giáo, học sinh dễ bị ngợp trước ngơn từ có cánh, giọng điệu trầm bổng nhấn nhá, nét mặt ánh mắt say sưa đến lạ kì Các phương pháp dạy học sử dụng, kĩ thuật dạy học triển khai, chuyên đề lên lớp huy động tất hướng đến truyền thụ kiến thức mang tính định hình theo giáo án mà giáo viên soạn sẵn - Về phía học sinh: Khi học tiết đọc hiểu, học sinh tham gia vào trình “đuổi tiếng bắt chữ” cực nhọc, chưa kịp hiểu từ ý phải chuyển cho kịp mạch văn thầy cô Học sinh nghe qua ghi lại cách thụ động có dịp suy nghĩ, trao đổi, thảo luận, trình bày theo cảm nhận riêng Học xong bài, có em nhớ tên rừng (tên tác phẩm) mà khơng biết đến loại đặc thù (nội dung cụ thể), có em biết đặc tính sao, rừng “chữ thầy, trả thầy” Khi làm kiểm tra lại xảy tượng “bổn cũ chép lại”, thầy chấm văn thầy - Về cơng việc kiểm tra đánh giá: Nhìn chung có đầu tư thực có hiệu Giáo viên đề theo cơng thức sẵn có phân tích/ cảm nhận/ bình giảng… chung chung; câu hỏi nhiều mang tính ngẫu hứng Dù hình thức kiểm tra nói hay viết, dù thời gian làm hay nhiều (từ 15 phút đến 180 phút) số lượng câu hỏi cách hỏi khơng khác nhiều Việc đánh giá chất lượng viết có phần cảm tính, chủ yếu qua độ ngắn dài qua thầy dạy trân trọng sáng tạo cá nhân kiến giải độc đáo học sinh Đây vấn đề tồn lâu, chí nhiều khâu, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng thực môn Ví dụ số đề kiểm tra chất lượng học kì I – Lớp 12 trước Sở Giáo dục đào tạo Nam Định: skkn Nêu ngắn gọn hoàn cảnh đời, giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm “Tuyên ngơn độc lập” – Chủ tịch Hồ Chí Minh (Câu 1: điểm - Đề kiểm tra năm học 2000 – 2001) Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ “Tây Tiến” nhà thơ Quang Dũng (Câu 1: điểm - Đề kiểm tra năm học 2001 – 2002) Hãy cho biết thật ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác, thời gian công bố giá trị tác phẩm “Tuyên ngôn độc lập” Chủ tịch Hồ Chí Minh (Câu 1: điểm - Đề kiểm tra năm học 2002 – 2003) Trình bày ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác cảm hứng chủ đạo thơ “Đất nước” – Nguyễn Đình Thi? Phân tích đoạn thơ sau: “Súng nổ rung trời giận Người lên nước vỡ bờ Nước Việt Nam từ máu lửa Rũ bùn đứng dậy sáng lịa” (trích “Đất nước” Nguyễn Đình Thi) (Câu 1: điểm - Đề kiểm tra năm học 2003 – 2004) Trình bày ngắn gọn số nét tiêu biểu nhà thơ Quang Dũng hoàn cảnh sáng tác thơ “Tây Tiến”? Nêu câu thơ viết chân dung anh đội Tây Tiến để lại ấn tượng sâu đậm anh (chị) sau đọc thơ “Tây Tiến” Quang Dũng (Câu 1: điểm - Đề kiểm tra năm học 2004 – 2005) Với cách hỏi hoàn cảnh đời tác phẩm nét tác khơng thể phân hóa khơng phát huy lực học sinh, đơi cịn xảy tượng cóp/chép, gian lận Như vậy, thực trạng dạy học kiểm tra phần văn văn học trước mang nặng tính sách Nếu dùng cách nói có hình ảnh học sinh ví bình chứa thứ dung dịch hỗn hợp kiến thức giáo viên pha sẵn đổ vào cách gượng ép Khơng phủ nhận ưu phương pháp dạy học truyền thống nhiên trước đòi hỏi xã hội chất lượng sản phẩm giáo dục cần có thay đổi nhiều khâu, khơng thể khơng thay đổi cách dạy cách học Nhà bác học Ê-đi-xơn có câu: “Nhiệm vụ quan trọng văn minh dạy cho người biết tư duy” Câu nói đồng nghĩa với việc dạy học nói chung dạy đọc văn văn học nói riêng phải khơi nguồn skkn sáng tạo học sinh Thực tế cho thấy, trình cảm thụ để hiểu văn học học sinh ngày hạn chế Những nguyên nhân tác động chế thị trường, công nghệ thông tin bùng nổ, định hướng ngành nghề… ảnh hưởng không nhỏ đến nhận thức học sinh học tập môn Nhiều học sinh học văn chẳng qua để đối phó với thi cử có nhiều giáo viên đối phó với chuyện thi cử phương pháp “đọc - chép” Cho nên, từ năm học 2008 – 2009 triệt để từ năm học 2013 – 2014 đặc biệt năm học này, Bộ GD ĐT dùng kĩ thuật “móng tay nhọn” để bóc lớp “vỏ quýt dày” dạy/học Ngữ văn Đó đề thi định dạng với phần cấu trúc rõ ràng Trong đó, phần đọc hiểu (chiếm khoảng 30% điểm toàn bài) với loại văn bản, văn nhật dụng có độ dài khoảng 250 chữ đến 500 chữ, văn văn học dài từ 50 chữ đến 400 chữ Thậm chí, phần xuất văn mà học sinh khơng học chương trình Những câu hỏi khai thác văn (khoảng câu nhỏ) bao quát kiến thức phân môn văn học, tiếng Việt, làm văn mà học sinh học câu hỏi kết nối thông tin xuất với mức từ 0,75 đến 1,0 điểm Những điểm mẻ đòi hỏi đầu tư thực cách dạy nghiêm túc cách học Phân tích ưu nhược điểm giải pháp cũ thấy cần thiết việc đề xuất giải pháp nhằm khắc phục nhược điểm giải pháp cũ: Như nói, ưu điểm giải pháp cũ tức cách dạy học kiểm tra đánh giá mang tính truyền thống khơng thể phủ nhận Đó nội dung dạy giáo viên có ý tứ rõ ràng mạch lạc, học sinh ghi chép có hệ thống đảm bảo kiến thức trọng tâm, trình tạo lập văn nghị luận học sinh làm kiểm tra tránh lan man suy diễn Tuy vậy, nhược điểm giải pháp cũ nhiều, tách rời trình đời tác phẩm văn học với bối cảnh lịch sử, xã hội văn hóa; khơng phát huy tư sáng tạo học sinh; không phù hợp với mục tiêu giáo dục lộ trình đổi tồn diện… Học sinh học biết mà khơng có mối liên hệ với văn giai đoạn, tác giả có điểm tương đồng thể loại, đề tài, chủ đề Học sinh ngại đọc văn bản, đọc mà xem tác phẩm kể chuyện gì, có tình ý gì, tình tiết diễn biến sao, nhân vật yêu ghét nào, sống chết sao… đọc mà phụ thuộc vào cách người viết đánh giá, giải vấn đề theo skkn khuynh hướng tư tưởng - tình cảm đó, cách đọc đồng sáng tạo lại không ý Từ điểm mạnh hạn chế cách dạy văn văn học trước với yêu cầu công tác kiểm tra, đánh giá lực học sinh cho thấy cần thiết phải thay đổi toàn diện Việc trang bị kĩ đọc hiểu văn cho học sinh quan trọng, “kết nối thơng tin” khâu cuối để đưa văn chương vào đời sống xã hội II Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến: Vấn đề cần giải quyết: Xuất phát từ mục tiêu dạy học môn phát triển lực, phẩm chất cho học sinh qua chủ đề lực đọc – hiểu văn bản, lực tự thu thập thơng tin giải tình huống; lực sử dụng ngơn ngữ tiếng Việt qua việc trình bày suy nghĩ, cảm nhận; lực hợp tác, trao đổi; lực tự học tự quản lí thân; lực ứng dụng CNTT Để mục tiêu hướng có kết mong muốn trình dạy học cần lấy học sinh làm đối tượng phục vụ, nên dạy học sinh cần không nên dạy thứ giáo viên biết giáo viên muốn Và học sinh cần, ngồi kiến thức để phục vụ cho thi cử quan tri thức nhằm phục vụ cho sống Đây yêu cầu cần kết nối thông tin văn học với đời sống xã hội Nét khác biệt giải pháp so với giải pháp cũ: Tên gọi phân mơn từ sách giáo khoa thí điểm phân ban đầu năm 2000 đọc hiểu cho thấy khác biệt so với cách gọi giảng văn trước Theo đó, văn đạo chuyên môn không hướng đến thực chương trình mang tính truyền thống mà cịn nhằm giải vấn đề văn học giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục kĩ sống, vận dụng kiến thức liên mơn nhằm giải tình thực tiễn dành cho học sinh dạy học theo chủ đề tích hợp thiết kế giáo án tích hợp dành cho giáo viên… “Kết nối thông tin” cần thể từ khâu soạn đến bước lên lớp giáo viên đầu kết học tập lực, phẩm chất học sinh thể thực tế đời sống Do vậy, soạn bài, giáo viên cần ý đến việc tích skkn hợp tri thức lĩnh vực khác để giải vấn đề văn học Trên lớp, giáo viên cần tổ chức hình thức học tập để khai thác, phát huy điều chỉnh lực tư học sinh Khơng khí học phải thật tự nhiên, cởi mở, thân thiện khơi nguồn tài nguyên vô giá suy nghĩ học sinh dành cho văn học Giáo viên hạn chế lối “phô văn” lẽ học sinh đối tượng “đồng sàng” nên dễ xảy tượng “dị mộng”, học sinh cần kiến thức học mà thơi Trong đề kiểm tra, cần có câu hỏi liên hệ với sống xã hội với trách nhiệm học sinh Khi chấm học sinh, giáo viên cần trân trọng viết sáng tạo, phát thú vị kiến giải độc đáo Giáo viên cần cân nhắc đặt bút phê vào làm học sinh, lời nhận xét đánh giá thầy giáo có khả làm thay đổi nhận thức ý thức học tập môn Cách thức bước thực giải pháp mới: 3.1 “Kết nối thông tin” gì? “Kết nối thơng tin” cụm từ xuất giảng dạy văn học từ vài năm trở lại Trước đây, đề cập mục tiêu giáo dục đinh hướng kiểm tra đánh giá “Kết nối thơng tin” thực chất q trình tìm mối liên hệ văn học với văn học văn học với đời sống xã hội Hiểu đơn giản, “kết nối thông tin” liên hệ vấn đề đặt tác phẩm văn học với tác phẩm văn học khác văn học với vấn đề diễn đời sống xã hội 3.2 Phân loại đề tài kết nối nguyên tắc kết nối: Để “kết nối” không tùy tiện tránh lối suy diễn chủ quan giáo viên nên định hướng thành đề tài, chủ đề cụ thể nhằm tập trung suy nghĩ tích cực học sinh Chúng ta tham khảo sách “Thực hành Làm văn 12” (NXB Giáo dục 2009) phân loại vấn đề đời sống xã hội sau: - Nếu sản phẩm “kết nối” tư tưởng, đạo lí ta chia chúng thành quan điểm đạo đức, lối sống; vấn đề văn hóa, giáo dục, dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng phương pháp tư tưởng - Nếu sản phẩm “kết nối” tượng đời sống ta chia chúng thành tượng liên quan đến môi trường sống tự nhiên người; tượng liên quan đến môi trường xã hội tượng tích cực đáng biểu dương, tiêu cực đáng phê phán skkn Tuy nhiên, kết nối phải có nguyên tắc cụ thể Đó là, kết nối thông tin thật liên quan đến nội dung chủ đề tác phẩm; kết nối phải đảm bảo đặc trưng, đặc thù môn học; kết nối phải gắn với đời sống xã hội; kết nối mà không làm tăng nội dung thời lượng học dẫn đến tình trạng q tải; khơng kết nối vấn đề nhỏ nhặt tầm thường hay vấn đề nhạy cảm … 3.3 Các bước thực q trình kết nối thơng tin: Những tác phẩm trích đoạn truyện, kí chương trình Ngữ Văn 12 – THPT bao quát nhiều vấn đề đời sống văn học, đời sống xã hội mà tác phẩm đời Ví dụ, tác phẩm truyện kí đại Việt Nam phản ánh biến động dội lịch sử nước nhà suốt nửa kỉ với kháng chiến chống Pháp thắng lợi (1945 - 1954), miền Bắc bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội (1955 - 1964), chiến tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược (1965 - 1975), đất nước với khó khăn mn mặt thời hậu chiến trước tác động kinh tế thị trường (1975 - 2000) Hoặc từ “bóng dáng bao trùm văn đàn Trung Quốc kỉ XX” Lỗ Tấn, qua truyện ngắn Thuốc, cần thấy bệnh tinh thần người dân Trung Hoa đầu kỉ XX; từ “hàng ngũ nhà văn lớn kỉ XX” M.Sô-lô-khốp để qua Số phận người mà thấy ý chí nghị lực lòng nhân hậu người Nga; từ “dấu ấn sâu sắc văn xi đại phương Tây góp phần đổi lối viết truyện, tiểu thuyết nhiều hệ nhà văn giới” Ơ.Hê-minh-uê (Mĩ) để nhận vẻ đẹp bình dị mà phi thường người lao động xã hội vơ tình qua truyện ngắn Ông già biển Vậy làm để giúp học sinh biết “kết nối thông tin” tác phẩm, đoạn trích truyện kí chương trình nói riêng tác phẩm văn học nói chung với đời sống xã hội? Chúng ta tiến hành theo bước sau: a Thứ khâu soạn giáo án: Không bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo viên soạn cần lưu ý đến thái độ, phẩm chất lực cần đạt học sinh qua văn truyện kí Nội dung mơ tả theo bảng sau (Tham khảo Kế hoạch dạy học môn Ngữ Văn - Năm học 2014 – 2015 Trường THPT Giao Thủy): STT Văn Thái độ, phẩm chất Năng lực - Thái độ: Trân trọng trang văn tài hoa - - Năng lực đọc skkn sản phẩm lao động nghiêm túc Nguyễn hiểu văn kí Tuân; trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên Tây đại giai đoạn Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tn) Bắc người lao động sông nước Đà từ năm 1945 đến hết XX giang - Phẩm chất: Bồi dưỡng tình yêu quê hương - Năng lực tạo lập đất nước; tình yêu lao động; ý thức rèn luyện VB nghị luận thân học hỏi kinh nghiệm sống kí đại nghị luận quý báu… Ai đặt tên - Thái độ: Trân trọng trang văn tài hoa cho dịng Hồng Phủ Ngọc Tường vẻ đẹp trữ tình sơng? thiên nhiên xứ Huế; ý thức bảo tồn (Hoàng Phủ quảng bá di sản đất nước cho bạn bè quốc tế Ngọc Tường) - Phẩm chất: Bồi dưỡng tình u q hương đất nước, u cảnh trí non sơng, tự hào với giá trị tinh thần dân tộc đoạn trích, hình tượng, ý kiến - nhận định… - Các lực khác: “kết nối thông tin”, lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản thân, lực công nghệ thông tin … - Thái độ: Biết sẻ chia với khó khăn, - Năng lực đọc nguy nan nước Việt Nam hiểu văn kí ngày đầu trân trọng sách đại giai đoạn Những ngày đầu nước Việt Nam (Võ Nguyên Giáp) đắn, sáng suốt Đảng, Chính phủ Chủ từ năm 1945 đến tịch Hồ Chí Minh; thấy rõ mối quan hệ khăng hết XX khít đất nước nhân dân, lãnh tụ - Các lực khác: “kết nối quần chúng - Phẩm chất: Bồi dưỡng tình u q hương đất thơng tin”, nước, niềm tin vào Đảng chế độ, lòng lực hợp tác, skkn kính trọng lãnh tụ, khát vọng cống hiến; biết lực giải vấn quý trọng giá trị lịch sử qua tháng đề, lực sáng năm gian khó dân tộc tạo, lực tự quản thân, lực công nghệ thông tin … - Thái độ: Cảm thông với nỗi thống khổ - Năng lực đọc người dân miền núi Tây Bắc ách thống trị hiểu văn chống bọn phong kiến thực dân; trân trọng vẻ truyện đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng mãnh liệt Pháp giai đoạn Vợ chồng A trình vùng lên tự giải phóng đồng bào 1945 - 1954 - Năng lực tạo lập vùng cao Phủ - Phẩm chất: (Tơ Hồi) truyện + Khát vọng hạnh phúc, tự do; ý chí, nghị lực truyện chống Pháp giai niềm tin vào sống VB nghị luận + Tình u gia đình, lịng hiếu thảo với cha đoạn 1945 – 1954 nghị mẹ, lòng nhân ái, khoan dung đoạn + Tính tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt luận khó có trách nhiệm với thân, cộng đồng trích, hình - Thái độ: Hiểu đồng cảm trước tình cảnh sống thê thảm người nơng dân nạn đói năm 1945; trân trọng niềm tin tưởng vào tương lai; đồng tình với khát vọng sống Vợ nhặt người nghèo khổ cận kề miệng (Kim Lân) vực chết tượng, ý kiến - nhận định… - Các lực khác: “kết nối thông tin”, lực hợp tác, lực giải vấn - Phẩm chất: + Khát vọng hạnh phúc; lòng nhân ái, + Đức tính tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó có trách nhiệm với thân, cộng đồng đề, lực sáng tạo, lực tự quản thân, lực công nghệ thông tin … 10 skkn Rừng xà nu - Thái độ: Biết trân trọng nghị lực sống phi - Năng lực đọc thường khát khao tự đồng bào hiểu văn (Nguyễn dân tộc Tây Nguyên chiến tranh truyện chống Mĩ Trung - Phẩm chất: giai đoạn 1965 - Thành) + Lòng trung thành với cách mạng, lòng căm 1975 - Năng lực tạo lập thù giặc, khát khao lí tưởng + Tình u gia đình, yêu quê hương đất nước; VB nghị luận truyện chống Mĩ lòng nhân ái, khoan dung + Đức tính tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần giai đoạn 1965 – vượt khó có trách nhiệm với thân, cộng 1975 nghị luận đồng - Thái độ: Trân trọng tình u nước, lịng căm thù giặc, tình cảm gia đình sức mạnh tinh thần to lớn chiến tranh chống Mĩ Những đứa cứu nước - Phẩm chất: + Lối sống giàu khát khao lí tưởng (Nguyễn + Tình yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; Thi) trích, hình tượng, ý kiến - nhận định… - Các lực khác: gia đình lịng nhân ái, khoan dung + Đức tính tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó có trách nhiệm với thân, cộng đồng đoạn “kết nối thông tin”, lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản thân, lực công nghệ thông tin … - Thái độ: Biết trân trọng vẻ đẹp người - Năng lực đọc Nam Bộ khát vọng cao đẹp họ hiểu văn Bắt sấu rừng ngày đầu mở đất xây dựng sống truyện ngắn giai U Minh hạ đoạn 1965 - Phẩm chất: (Sơn Nam) + Tình yêu yêu quê hương đất nước; lòng 1975 - Các lực nhân ái, khoan dung + Đức tính tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần khác: “kết nối 11 skkn vượt khó có trách nhiệm với thân, cộng thông tin”, đồng lực hợp tác, + Sống thẳng, chất phác, hậu; biết lực giải vấn rèn trí, luyện tài; dám đương đầu với khó khăn đề, lực sáng gian khổ tạo, lực tự quản thân, lực công nghệ thông tin … - Thái độ: Trân trọng giá trị văn hóa truyền thống trước tác động Mùa rụng vườn (Ma Văn Kháng) kinh tế thị trường người - Năng lực đọc - Phẩm chất: hiểu văn + Lối sống giàu tình nghĩa, biết đối nhân xử truyện ngắn tiểu thuyết + Tình yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; đại giai đoạn sau 1975 lịng nhân ái, khoan dung + Đức tính tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần - Các lực vượt khó có trách nhiệm với thân, cộng khác: lực hợp tác, lực đồng - Thái độ: Trân trọng suy nghĩ lối sống tích cực, giá trị văn hóa truyền 10 Một người thống người Hà thành Hà Nội - Phẩm chất: (Nguyễn + Lòng trung thực; lối sống ứng biến, linh hoạt Khải) thức thời giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản thân, lực cơng nghệ thơng tin … + Tình u gia đình, u q hương đất nước; lịng nhân ái, khoan dung + Đức tính tự lập, tự chủ, có tinh thần vượt khó có trách nhiệm với thân, cộng đồng - Thái độ: Trân trọng hi sinh thầm lặng - Năng lực đọc hiểu văn 12 skkn cao người phụ nữ VN Hiểu tạo lập VB nghị quan niệm nhà văn mối quan hệ luận truyện 11 Chiếc thuyền đời nghệ thuật, cách nhìn đời đại giai đoạn ngồi xa sau năm 1975 nhìn người sống (Nguyễn - Phẩm chất: nghị luận Minh Châu) + Lịng trung thực, lối sống giàu tình thương, đoạn trích, hình tượng, ý biết hi sinh + Đức tính tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần kiến - nhận định vượt khó có trách nhiệm với thân, gia - Các lực đình, cộng đồng khác: “kết nối - Những chiêm nghiệm sâu sắc nhà văn thông tin”, đời nghệ thuật: phải nhìn nhận lực hợp tác, sống người cách đa diện; nghệ thuật lực giải vấn đề, lực sáng chân ln gắn với đời, đời tạo, lực tự quản thân, lực công nghệ thông tin … - Thái độ: Phê phán mê muội đớn hèn, lạc hậu người Trung Hoa đầu kỉ XX cấp thiết phải có phương thuốc chữa bệnh cho quốc dân: làm cho người dân giác ngộ cách 12 Thuốc mạng cách mạng gắn bó với nhân dân (Lỗ Tấn) - Phẩm chất: - Năng lực đọc + Lối sống giàu tình thương, chia sẻ cảm hiểu văn truyện đại thơng + Ý chí kiên cường, lịng dũng cảm, biết hi nước ngồi sinh tự do, hạnh phúc + Đức tính tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó có trách nhiệm với thân, cộng đồng 13 skkn - Thái độ: Biết đồng cảm, sẻ chia với số phận 13 Số phận người éo le, trắc trở người sống - Các lực Con người phải có đủ lĩnh lịng nhân khác: “kết nối (M.Sơ-lơ- hậu để làm chủ số phận mình, vượt lên thông tin”, lực hợp tác, cô đơn, mát, đau thương khốp) - Phẩm chất: lực giải vấn + Lòng trung thực, kiên cường nhân hậu, đề, lực sáng tạo, lực tự vị tha + Lối sống giàu nghĩa tình, biết yêu thương quản thân, lực cơng lịng trắc ẩn, cảm thơng với người + Đức tính tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần nghệ thơng tin … vượt khó có trách nhiệm với thân, cộng đồng - Thái độ: Trân trọng vẻ đẹp người hành trình nhọc nhằn nhằm thực khát vọng giản dị mà lớn lao; học lối viết đơn giản, tránh hoa mĩ mà rỗng tuếch 14 Ông già biển - Phẩm chất: + Lòng trung thực, kiên cường lao (Ơ.Hê-minh- động, có niềm tin vào sống, uê) + Lối sống giàu nghĩa tình, biết yêu thương lịng trắc ẩn, cảm thơng với người + Ý chí nghị lực người cơng chinh phục, chế ngự chống chọi với dội thiên nhiên + b Thứ hai việc tổ chức sư phạm lên lớp: Ở đề cập đến trình khai thác văn Giáo viến cần hướng dẫn học sinh phát mối liên hệ vấn đề văn học với đời sống xã hội lồng 14 skkn ghép vào việc đọc hiểu văn Để làm tốt điều này, học sinh cần xác định rõ bố cục tác phẩm, nắm nội dung vị trí đoạn văn tiêu biểu, biết nhận chi tiết quan trọng hình ảnh giàu tính sáng tạo góp phần vào thành cơng tác phẩm Hãy theo dõi bảng minh họa sau, ta kết nối thông tin bảo vệ môi trường vào số đọc hiểu: STT Tên Chi tiết, hình ảnh Người lái - Chi tiết: Thuyền trôi Kết nối thông tin bảo vệ môi trường Qua cảm nhận vẻ đẹp giàu có đị sơng Sơng Đà Hình đời Lí đời tài ngun thiên nhiên sông Đà Trần đời Lê, quãng sông nước miền tây Bắc bộ, cần nâng cao (Nguyễn lặng tờ đến mà ý thức trân trọng vẻ đẹp thiên Tuân) - Hình ảnh: Ven bờ sơng Đà, nhiên, biết gìn giữ nguồn tài ngun hươu thơ ngộ, đàn cá dầm nước – môi trường sống mà người dân tộc Thái ăn đời kiếp với xanh hàng triệu người xuôi hưởng lợi từ nguồn thủy điện sông Đà Ai đặt - Chi tiết: , lập lòe Từ tranh kinh thành Huế tên cho đêm sương ánh lửa hình ảnh dịng sơng Hương thơ dịng thuyền chài linh hồn mộng, phải biết tự hào sông? xưa cũ sông vùng đất thời mang diện (Hoàng Hương chếch hướng mạo, tâm hồn người Việt Phủ bắc, lưu luyến Nam để có định hướng biện pháp Ngọc màu xanh biếc tre trúc bảo tồn danh thắng thiên tạo Tường) vườn cau nhân tạo ngoại ô Vĩ Dạ - Hình ảnh: sơng Hương nơi thượng nguồn, ngoại vi thành phố, lòng thành phố, Rừng xà - Chi tiết: Cả rừng xà nu Từ việc cảm nhận vẻ đẹp nu hàng vạn khơng có rừng xà nu tàn phá bom (Nguyễn không bị thương ưỡn đạn liên hệ đến ý thức bảo vệ 15 skkn Trung ngực lớn ra, che rừng (Nên nhớ rằng, Mĩ không Thành) chở cho làng dùng bom đạn để phá hủy mà - Hình ảnh: rừng xà nu nối dùng vũ khí hóa học để hủy diệt hàng triệu hec-ta rừng) tiếp chạy đến chân trời Bắt sấu - Chi tiết: Bài hát ông Từ tranh thiên nhiên vùng U rừng U Năm Hên: "U Minh đỏ ngịm/ Minh Hạ - giới bao la, kì thú Minh hạ Rừng tràm xanh biếc!" (Sơn Nam) - Hình ảnh: "Sấu lội nhiên hoang dã khu rừng nguyên sinh đàn", Một - Hình ảnh: si cổ thụ đền liên hệ đến ý thức bảo vệ thiên Qua chi tiết si cổ thụ đến người Hà Ngọc Sơn bị đổ sau trận Ngọc Sơn bị đổ sau trận bão Nội bão người cứu sống cho thấy (Nguyễn thái độ gìn giữ, bảo tồn “cây di sản” Khải) nay; từ liên hệ với tượng chặt phá 6700 xanh Hà Nội thời gian gần Ông già - Chi tiết: “ Với miệng Cuộc săn đuổi bắt cá kiếm biển mím chặt, nhịp ông lão Xan-ti-a-gô cho ta học nhàng, lái thuyền cách ứng xử người (Ơ.Hê- thể hai anh em Ta công chinh phục chế ngự minh-uê) thạo trò thiên nhiên mánh lới; cịn đâu có làm hại ta chút mảy may” - Hình ảnh: Con cá kiếm, biển Không vấn đề thuộc môi trường tự nhiên mà vấn đề thuộc môi trường xã hội ln phản ánh qua tác phẩm, đoạn trích Vì vậy, giáo viên nên có gợi ý mang tính định hướng giúp học sinh thấy đâu vấn đề tích cực 16 skkn cần biểu dương, nhân rộng, đâu vấn đề tiêu cực cần uốn nắn, điều chỉnh, phê phán, lên án Ví dụ: - Tùy bút Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tuân): Vẻ đẹp người lao động bình thường mà tài trí, dũng cảm; thiên nhiên vàng người lao động chân vàng mười qua thử lửa - Bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng?(Hồng Phủ Ngọc Tường): Vẻ đẹp mảnh đất người xứ Huế xưa - Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi): + Phê phán hủ tục người dân tộc thiểu số trước mà đến hệ lụy tồn tục cho vay nặng lãi, lợi dụng thần quyền để át chế đầu độc tinh thần (giống nạn bn thần bán thánh), mê tín (tin vào ma quỷ: bắt trình ma ); khơng đồng tình với suy nghĩ hành động tiêu cực (như ăn ngón tự tử)… + Ngợi ca sức sống tiềm tàng người dù có bị đẩy vào đường khơng lối thốt; khát vọng tự do, hạnh phúc, ý chí nghị lực niềm tin vào ngày mai tươi sáng - Truyện ngắn Vợ nhặt (Kim Lân): Truyền thống “tương thân tương ái”, “lá lành đùm rách”; khát vọng niềm ham sống, khát vọng hạnh phúc; nghị lực sống tinh thần lạc quan, không niềm tin ngày mai tươi sáng - Truyện ngắn Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành): Ngợi ca lịng dũng cảm, ý chí kiên cường, lòng trung thành với cách mạng; truyền thống quê hương; nghị lực vươn lên chiến thắng hoàn cảnh để nêu cao gương “tàn khơng phế”; chân lí đấu tranh cách mạng: đường đấu tranh bất bạo động khơng có kết phải dùng bạo lực cách mạng tức khởi nghĩa vũ trang (ví dụ: xung đột sắc tộc, tơn giáo nên dùng biện pháp ơn hịa; chiến chống khủng bố chống ngoại xâm cần phải kiên quyết, mạnh mẽ dù phải tổn thất, hi sinh) - Truyện ngắn Những đứa gia đình (Nguyễn Thi): Ngợi ca truyền thống gia đình, khơng tiếp nối cha mẹ huyết thống mà truyền thống; lí tưởng niên thời đại ngày (tinh thần xung phong, xung kích: đâu cần niên có, đâu khó có niên) - Truyện ngắn Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu): Mối liên hệ nghệ thuật sống (nghệ thuật vị nhân sinh); suy nghĩ cách nhìn nhận, đánh giá vật, tượng sống; lòng nhân hậu, vị tha đức hi sinh; quan niệm 17 skkn hạnh phúc (hạnh phúc xa vời mà thứ đời thường, bình dị nhìn đàn ăn no); pháp luật đời sống (làm cho dân hiểu biết đưa pháp luật vào thực tế sống); nạn bạo hành gia đình; tượng đói nghèo thất học; mối liên hệ hoàn cảnh sống với phát triển tính cách, phẩm chất người - Truyện ngắn Bắt sấu rừng U Minh hạ (Sơn Nam): Lối sống nhân ái, dám đương đầu với hiểm nguy (khác hẳn với lối sống vô cảm phận thiếu niên nay) - Trích đoạn tiểu thuyết Mùa rụng vườn (Ma Văn Kháng): Truyền thống gia đình, dân tộc phẩm chất người trước biến động sống xã hội - Truyện ngắn Một người Hà Nội (Nguyễn Khải): Vẻ đẹp lịch người Hà Nội xưa nay; lối sống động, ứng biến, thức thời người hoàn cảnh cụ thể; phê phán thái độ sống ích kỉ, nhỏ nhen, toan tính - Truyện ngắn Thuốc (Lỗ Tấn): Phê phán mê tín, tin; phê phán xa rời quần chúng người cách mạng; lên án thờ vô cảm phận nhân dân (hiện tượng đáng báo động xã hội Trung Quốc ngày mà cần suy ngẫm, như: chênh lệch giàu nghèo lớn thành thị nông thôn; quan chức cao cấp bị truy tố vi phạm pháp luật; giới trẻ có lối sống vơ cảm, thích hưởng thụ…) - Truyện ngắn Số phận người (M.Sô-lô-khốp): Ngợi ca lịng dũng cảm, ý chí kiên cường, nhân hậu vị tha; phản ánh bất cập chưa kịp thời sách đãi ngộ với người có cơng với đất nước; hậu nặng nề chiến tranh vệ quốc… - Truyện ngắn Ông già biển (Ơ.Hê-minh-uê): Ý chí kiên cường, lịng kiên trì niềm tin lực thân; trình theo đuổi để biến ước mơ thành thực; lối sống giản dị, không phô trương (“áng văn xuôi đơn giản trung thực người”) c Thứ ba, “kết nối thơng tin” cịn phải thể qua việc kiểm tra, đánh giá lực học sinh: - Mục đích việc kiểm tra miệng tức rèn lực nói (nói văn), giáo viên cần ý cho học sinh cách phát âm quy tắc, ngôn ngữ phong cách, xử lí tình khéo léo, phong thái chững chạc tự tin, trả lời ngắn gọn - Mục đích kiểm tra giấy tức rèn lực viết (viết văn), khả tạo lập văn với từ ngữ cú pháp đạt chuẩn mực Tiếng Việt, giáo viên luyện cho học 18 skkn sinh khả phân tích, cảm thụ văn học theo đặc trưng thể loại, biết sử dụng kết hợp thao tác lập luận, biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng Theo đó, đề kiểm tra, ngồi câu hỏi dạng nhận biết, thơng hiểu tác phẩm, đoạn trích cần có phương án trả lời ngắn giáo viên nên dành nội dung kiểm tra xoay quanh đoạn văn, chi tiết hình tượng tiêu biểu Việc làm khơng đánh giá kiến thức văn học (giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật) mà lực biết vận dụng tri thức văn học học vào sống Có thể tham khảo số ví dụ sau: Đề (Cho kiểm tra với thời lượng ngắn phần đọc hiểu tiết): Đọc đoạn văn sau trích truyện ngắn Vợ nhặt (Kim Lân) cho biết: “ Bữa cơm ngày đói trơng thật thảm hại Giữa mẹt rách có độc lùm rau chuối thái rối, đĩa muối ăn với cháo, nhà ăn ngon lành Bà cụ vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn, gia cảnh với dâu Bà lão tồn nói chuyện vui, toàn chuyện sung sướng sau này: - Tràng Khi có tiền ta mua lấy đơi gà Tao tính chỗ đầu bếp làm chuồng gà tiện Này ngoảnh ngoảnh lại chả mà có đàn gà cho mà xem ” Bữa cơm ngày đói gợi nhớ đến nạn đói vào năm dân tộc ta? Câu chuyện bà cụ Tứ bữa cơm ngày đói cho học tinh thần nghị lực sống? Từ nội dung đoạn văn, liên hệ nêu suy nghĩ bữa cơm gia đình số gia đình nay? Đề (Cho kiểm tra với thời lượng ngắn phần đọc hiểu tiết): Đọc đoạn văn sau trích truyện ngắn Ơng già biển (Ơ.Hê-minh-uê) trả lời câu hỏi bên dưới: “ Với miệng mím chặt, nhịp nhàng, lái thuyền thể hai anh em Rồi đầu óc lão bắt đầu lẫn lộn lão nghĩ cá đưa ta hay ta đưa vào bờ? Nếu ta kéo phía sau chẳng có vấn đề cá thuyền nằm đờ ra, chẳng có vấn đề Nhưng ơng lão cá lại cặp kè lướt nên lão nghĩ, để đưa ta vào bờ việc làm hài lòng Ta thạo trò mánh lới; đâu có làm hại ta chút mảy may” 19 skkn Phương thức biểu đạt chủ yếu đoạn văn gì? Những thủ pháp nghệ thuật sử dụng đoạn văn trên? Các yếu tố ngôn ngữ: thể hai anh em, cặp kè lướt đi, cho thấy mối quan hệ ông lão cá nào? Hãy trình bày suy nghĩ anh/chị tác hại trò mánh lới mà người thể sống? Đề (Cho phần làm văn kiểm tra với thời lượng tiết): Phân tích hình tượng nhân vật Tnú truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành? Từ đời nhân vật này, anh/chị nêu suy nghĩ nghị lực người sống? Như vậy, với ba đề minh họa trên, dễ thấy câu (đề 1), câu (đề 2) ý hỏi thứ hai (đề 3) câu hỏi nhằm kết nối thông tin Để làm tốt câu hỏi dạng này, yêu cầu: - Về hình thức: Trình bày ngắn gọn, diễn đạt rõ ràng mạch lạc, kiến thức trọng tâm (có thể đề yêu cầu dung lượng hình thức văn bản) - Về nội dung: Cần trả lời câu hỏi: + Vấn đề kết nối hiểu nào? + Vấn đề tồn xã hội sao? Những ảnh hưởng tốt/ khơng tốt đời sống xã hội? Những giải pháp để phát huy/ hạn chế? + Bài học liên hệ sống học tập thân? 3.4 Hiệu từ việc kết nối thông tin: Thực tế cho thấy, việc kết nối thông tin tiết dạy đọc hiểu vừa đảm bảo kiến thức theo chuẩn kiến thức kĩ vừa tạo khơng khí sơi học Nhờ đó, giáo viên tránh tình trạng thuyết trình học sinh tự rèn khả tư văn học Các phương pháp học tập suy nghĩ độc lập, trao đổi cặp đơi (nhóm), phát biểu cá nhân (thay mặt nhóm) khả nghe văn - nói văn - đọc văn - viết văn thực không cịn lí thuyết sng Học sinh khơng cịn tình trạng chán văn, khơng cịn cảm giác bị tra học văn, gây “thảm họa” văn chương qua kiểm tra Khơng hồn thành kiến thức học, học sinh cịn tích cực tham gia diễn đàn văn học thi liên quan đến mơn tổ chức Ví dụ năm học 2013 – 2014, thi Vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn 20 skkn ... quyết: Xuất phát từ mục tiêu dạy học môn phát triển lực, phẩm chất cho học sinh qua chủ đề lực đọc – hiểu văn bản, lực tự thu thập thông tin giải tình huống; lực sử dụng ngơn ngữ tiếng Việt qua việc... trình tìm mối liên hệ văn học với văn học văn học với đời sống xã hội Hiểu đơn giản, “kết nối thông tin” liên hệ vấn đề đặt tác phẩm văn học với tác phẩm văn học khác văn học với vấn đề diễn đời... kiểm tra, đánh giá lực học sinh cho thấy cần thiết phải thay đổi toàn diện Việc trang bị kĩ đọc hiểu văn cho học sinh quan trọng, “kết nối thơng tin” khâu cuối để đưa văn chương vào đời sống xã

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:37

Xem thêm:

w