Skkn phát triển năng lực thực hành cho học sinh thpt thông qua thí nghiệm thực hành lớp 10 cơ bản

51 8 0
Skkn phát triển năng lực thực hành cho học sinh thpt thông qua thí nghiệm thực hành  lớp 10 cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU 2 1 Lí do chọn đề tài 2 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4 Những đóng góp mới của đề tài 3 5 Phương pháp nghiên cứu 3 PHẦN II NỘI D[.]

MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Những đóng góp đề tài Phương pháp nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận 1.1 Hoạt động thí nghiệm dạy học 1.2 Hứng thú Chương II Thiết kế hệ thống thí nghiệm vơ dạy học hóa học 10 2.1 Nguyên tắc thiết kế thí nghiệm dạy học hóa học 10 2.2 Hệ thống hoạt thí nghiệm giúp tăng kĩ thực hành hóa học 10 11 2.3 Một số giáo án thực nghiệm lên lớp có sử dụng thí nghiệm thiết kế 26 Chương Thực nghiệm sư phạm phân tích kết 47 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, nội dung thực nghiệm sư phạm 47 3.2 Phương pháp điều tra 48 3.3 Quy trình nghiên cứu 49 KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo skkn BẢNG DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Diễn tả CTCT Công thức cấu tạo GV Giáo viên HS LT Lí thuyết N Số mol PƯ Phản ứng TT Thực tế CTCT Phương trình hóa học Học sinh skkn Phần I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhận thức rõ vai trò giáo dục nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước, nhằm tạo nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu hội nhập với giới, hội nghị trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục nêu rõ “ Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc.Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghê thông tin truyền thông dạy học.” Hóa học khoa học thực nghiệm nên giảng dạy mơn hóa học, việc sử dụng dụng cụ trực quan thí nghiệm việc làm thiếu GV Để đạt hiệu công tác đổi hứng thú, thái độ quan tâm người học mơn học đóng vai tị quan trọng Bên cạnh sử dụng thí nghiệm dạy học giúp học sinh có hăng say hứng thú học em tận mắt thấy tượng xảy ra, thấy biến đổi chất hay điều kiện phản ứng xảy Tuy nhiên, trường THPT tồn thực trạng học sinh không hứng thú với mơn học nói chung mơn hóa học nói riêng GV cung cấp kiến thức cho học sinh mà chưa thực tạo sựu hứng thú say mê mơn học thơng qua thí nghiệm tiết dạy Xuất phát từ lý chọn đề tài: “Phát triển lực thực hành cho học sinh THPT thơng qua thí nghiệm thực hành lớp 10 bản”, để nghiên cứu, nhằm mục đích nâng cao hiệu giảng dạy giúp học sinh tiếp thu học tốt Mục đích nghiên cứu -Hệ thống thí nghiệm vơ giảng dạy hóa học lớp 10 -Vận dụng thí nghiệm giúp tăng hứng thú học tập cho học sinh chương trình hóa học vơ lớp 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu -Đối tượng: học sinh khối 10 trường huyện Yên Thành -Phạm vị nghiên cứu: trường THPT huyện Yên Thành - Thời gian nghiên cứu: tháng 10/2019- tháng 3/2021 Những đóng góp đề tài -Đề tài góp phần xây dựng hệ thống thí nghiệm giảng dạy hóa học vơ cơ- hóa học 10 skkn -Thiết kế dạy vận dụng thí nghiệm giảng dạy giúp tăng hứng thú học tập cho học sinh chương trình hóa học vơ cơ- hóa học 10 Phương pháp nghiên cứu  + Nghiên cứu lý luận:  Nghiên cứu, phân tích tổng hợp tài liệu giáo dục học, tâm lý học, sách giáo khoa, sách tập, tạp chí, sách, báo, đặc san tham khảo có liên quan tới thí nghiệm đơn giản giúp tăng hưng thú, rèn luyện kĩ thực hành học sinh tiết dạy + Điều tra quan sát: - Dự giờ, quan sát việc dạy giáo viên việc học học sinh trình dạy học vấn đề chương halogen- hóa học 10 + Thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm sư phạm để xem xét tính khả thi hiệu đề tài Phần II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Hoạt động thí nghiệm dạy học Thí nghiệm dạy học thực phản ứng, trình hóa học phục vụ cho việc dạy học hóa học 1.1.1.Vai trị thực hành thí nghiệm dạy học hóa học Thí nghiệm có vai trị quan tọng nghiên cứu khoa học đặc biệt hóa học a) Thí nghiệm phương tiện trực quan Thí nghiệm phương tiện trực quan chủ yếu, dùng phổ biến giữ vai trò định q trình dạy học hóa học Nó giúp gắn liền từ tư cụ thể sang tư trừu tượng ngược lại Thí nghiệm giúp học sinh làm quen với chất hóa học trực tiếp nắm bắt tính chất vật lí, hóa học chất Nếu HS không quan sát trực tiếp tính chất màu sắc, tượng kết tủa, bay hơi, kết tinh … khó để hình thành kĩ quan sát thí nghiệm Nếu khơng có thí nghiệm thì: -GV tốn nhiều thời gian để giảng giải không rõ ràng và học sinh khó tưởng tượng thí nghiệm cụ thể Nếu thực thí nghiệm trực tiếp HS cần quan sát thí nghiệm GV chốt lại điều cần rút từ thí nghiệm vừa thực skkn - HS tiếp thu kiến thức thiếu xác thiếu bền vững, mơ hồ phản ứng tượng kèm theo phản ứng Mỗi HS có cách tưởng tượng khác nên GV mô tả tượng lời HS có cách hình dung khác khác xa với thực tế b)Thí nghiệm cầu nối lý thuyết thực tiễn Đối với mơn hóa học, thực hành thí nghiệm giúp HS làm sáng tỏ vấn đề lí thuyết, từ giúp HS ôn tập kiểm tra lại vấn đề lý thuyết học, nắm vững nội dung học… Trong giảng dạy hóa học có nhiều thí nghiệm gần gũi với thực tế Vì thí nghiệm giúp HS vận dụng điều học vào thực tế sống Khi gặp lại tượng thực tế HS hình dung lại kiến thức cũ giải thích tượng cách dễ dàng Từ HS phát huy tính tích cực, sáng tạo, tạo niềm đam mê khoa học khả vận dụng kiến thức nhạy bén vào thực tế c) Rèn luyện kĩ thực hành Khi thực thí nghiệm hóa học, học sinh phải làm thao tác cần thiết, sử dụng lượng hóa chất thích hợp nên HS vừa tăng cường khéo léo kỹ thao tác, vừa phát triển kỹ giải vấn đề Từ đó, học sinh hình thành thành đức tính lao động mới: cẩn thận, ngăn nắp, kiên nhẫn, xác…: Đây điều mà thí nghiệm ảo khơng có Đối với mơn Hóa học: khái niệm, định luật, tượng, chất hóa học nhiều trìu tượng, khó hiểu, khơ cứng làm HS khó tiếp thu, dễ nhàm chán, đặc biệt HS có tư khơng tốt có xu hướng sợ mơn Hóa học Để nâng cao hứng thú học tập mơn hóa học sinh trường phổ thông nay, người giáo viên ngồi phương pháp dạy học tích cực cần khai thác thêm tượng hóa học thực tiễn đời sống, thí nghiệm vui hóa học đưa vào giảng nhằm phát huy tính tích cực, tạo niềm vui, hứng thú học tập môn d) Các yêu cầu sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học - Thí nghiệm phải gắn với trọng tâm giảng, nên chọn thí nghiệm giúp học sinh tiép thu kiến thức trọng tâm - Thí nghiệm phải hấp dẫn, tượng rõ ràng, có tính thuyết phục, kích thích hứng thú người học -Thí nghiệm dễ kiếm hóa chất, đơn giản, dễ thực -Thí nghiệm không nhiều thời gian, làm ảnh hưởng đến tiến trình giảng - Thí nghiệm phải an tồn -Số lượng thí nghiệm tiết học phải hợp lý, không nhiều skkn e) Phân loại thí nghiệm dạy học hóa học - Thí nghiệm GV biểu diễn, HS quan sát -Thí nghiệm HS tự làm - Thí nghiệm ngoại khóa, trãi nghiệm sáng tạo - Thí nghiệm ngồi trường thí nghiệm thực hành nhà HS f) Những phương pháp sử dụng dạy học hóa học Thí nghiệm phương tiện quan trọng dạy học hóa học Muốn sử dụng thí nghiệm đạt hiệu cao, trước hết phải xác định mục đích, yêu cầu thí nghiệm, kết hợp chặt chẽ với học, phục vụ cho học sinh lĩnh hội kiến thức Có hai phương pháp sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học: -Phương pháp nghiên cứu: Dùng thí nghiệm để xác nhận giả thuyết, tự rút kiến thức - Phương pháp minh họa: Dùng thí nghiệm để minh họa kiến thức biết 1.1.2 Phương pháp sử dụng thí nghiệm để kích thích hứng thú dạy học hóa học a) Đặt tình vào Tình có vấn đề hồn cảnh xuất mâu thuẫn nhận thức mà HS chấp nhận viếc giải mâu thuẫn nhiệm vụ học tập sẵn sàng đem sức lực trí tuệ giải Khi tình có vấn đề, trạng thái tâm lý HS có chuyển biến rõ rệt Học sinh sau chấp nhận mâu thuẫn toán nhận thức, xuất nhu cầu thiết muốn tìm đáp số tốn Lúc tính tị mị vốn có HS bị kích thích.Trạng thái tâm lý ngạc nhiên, tị mò, hứng thú điểm khởi đầu để em tìm lời giải đáp Những yếu tố tạo nên động học tập HS học b)Thí nghiệm biểu diễn TN biểu diễn TN GV tiến hành lớp để khảo sát hay kiểm chứng tượng, định luật hay giả thuyết nghiên cứu tài liệu TN biểu diễn tổ chức hợp lý giúp cho HS tiếp thu dễ dàng nhanh chóng Các thí nghiệm giáo viên cần tăng cường theo phương pháp nghiên cứu hạn chế việc sử dụng thí nghiệm theo phương pháp minh hoạ nhằm phát huy tính tích cực nhận thức, rèn luyện tính tự học tư học sinh Với thí nghiệm đơn giản, sử dụng hố chất độc hại khó gây nguy hiểm cho học sinh ta cho học sinh thực hướng dẫn giáo viên c)Thí nghiệm học sinh tự làm nhà skkn TN nhà loại làm mà GV giao cho HS nhóm thực nhà để tìm hiểu tượng, xác định đại lượng, kiểm chứng định luật hóa học TN nhà tiến hành điều kiện khơng có giúp đỡ, hướng dẫn kiểm tra GV TN đòi hỏi HS tiến hành với dụng cụ TN tự kiếm đời sống tự tạo từ dụng cụ đơn giản Vì tạo nhiều hội cho phát triển hứng thú học tập ham mê u thích mơn hóa học HS Ngồi ra, TN nhà cịn có tác dụng phát triển lực sáng tạo HS qua việc đề xuất, thiết kế, chế tạo dụng cụ TN nhằm thực nhiệm vụ học tập Nội dung TN nhà phong phú đa dạng, đề xuất phương án TN, tiến hành TN giải thích tượng TN nhà định tính định lượng Tuy nhiên, GV cần lựa chọn đề tài phù hợp với khả điều kiện HS, việc tìm kiếm hóa chất tiến hành TN Để kích thích hứng thú cho em kết TN phải báo cáo trước lớp nhận đánh giá GV nhằm động viên khuyến khích học sinh 1.2 Hứng thú 1.2.1 Định nghĩa hứng thú Hứng thú thuộc tính tâm lý nhân cách, tượng tâm lý phức tạp thể rộng rãi sống cá nhân lĩnh vực nghiên cứu khoa học Có nhiều quan điểm khác hứng thú, chí trái ngược nhau: a Theo quan điểm nhà tâm lý học nước -Nhà tâm lý học I.PH Shecbac cho rằng, hứng thú thuộc tính bẩm sinh vốn có người, biểu thơng qua thái độ, tình cảm người vào đối tượng giới khách quan Nhà tâm lý học người Mỹ Annoi lại quan niệm, hứng thú sáng tạo tinh thần với đối tượng mà người hứng thú tham gia vào Harlette Buhler coi hứng thú tượng phức hợp chưa xác định, hứng thú từ, toàn hành động khác mà còn  thể cấu trúc bao gồm nhu cầu K.Strong W.James cho hứng thú trường hợp riêng thiên hướng biểu xu hoạt động người nét tính cách A.G.Cơvaliốp coi hứng thú định hướng cá nhân, vào đối tượng  định, tác giả đưa khái niệm xem hoàn chỉnh hứng thú “Hứng thú thái độ đặc thù cá nhân đối tượng đó, ý nghĩa sống hấp dẫn mặt tình cảm nó” b Theo nhà tâm lý học, giáo dục học Việt Nam skkn Có nhiều quan niệm khác hứng thú, tác giả Phạm Minh Hạc- Lê Khanh- Trần Trọng đưa quan niệm hu nhiên coi quan niệm GS.TS Nguyễn Quang Uẩn bao hàm nhất: "Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, vừa có ý nghĩa sống, vừa có khả mang lại khối cảm cho cá nhân trình hoạt động" 1.2.2 Các loại hứng thú Dựa vào khác nhau, người ta chia hứng thú thành nhiều loại khác * Dựa vào vào nội dung đối tượng hứng thú phạm vi hoạt động gắn với hứng thú người ta chia hứng thú thành loại sau: - Hứng thú vật chất: biểu thích thú có đủ tiện nghi, hứng thú ăn mặc… - Hứng thú nhận thức: hứng thú học tập coi biểu đặc biệt hứng thú nhận thức Hứng thú có tính chất chun mơn hứng thú toán học, văn học … thuộc hứng thú nhận thức - Hứng thú nghề nghiệp: hứng thú nghề kỹ thuật, hứng thú nghề sư phạm … - Hứng thú trị - xã hội: hứng thú với công tác xã hội, hứng thú vấn đề trị … - Hứng thú thẩm mỹ: hứng thú hội họa, điện ảnh, sân khấu … * Dựa vào chiều hướng hứng thú, chia thành loại sau đây: - Hứng thú trực tiếp: hứng thú thân trình nhận thức, trình lao động sáng tạo - Hứng thú gián tiếp: hứng thú kết hoạt động hứng thú muốn có học vấn, có nghề nghiệp, có chức vụ, có địa vị xã hội… Trong hoạt động học tập người ta thường dùng hứng thú gián tiếp để kích thích hứng thú trực tiếp HS Trong dạy học, cần làm cho HS kết hợp hứng thú trực tiếp hứng thú gián tiếp với đối tượng hứng thú bền vững * Dựa vào tính hiệu lực hứng thú, ta chia thành loại hứng thú sau: - Hứng thú tích cực: loại hứng thú người không quan sát đối tượng mà tiến hành hoạt động để chiếm hữu đối tượng Hứng thú tích cực nguồn kích thích phát triển nhân cách, hình thành kỹ năng, kỹ xảo, lực tính cách, nguồn gốc sáng tạo - Hứng thú thụ động: loại hứng thú mà người dừng lại thích thú ngắm nhìn đối tượng khơng thể tính tích cực để nhận thức đối tượng, làm chủ đối tượng hoạt động sáng tạo lĩnh vực 1.2.3 Vai trò hứng thú việc dạy học skkn Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu hoạt động nhận thức, tăng sức làm việc Vì với nhu cầu hứng thú hệ thống động lực nhân cách Trong hoạt động nào, tạo hứng thú điều quan trọng, làm cho em say sưa với cơng việc mình, đặc biệt học tập Đối với mơn Hóa học, có hứng thú em có tinh thần học bài, tìm thấy lý thú, hay mơn học, khơng cảm thấy mơn học khơ khan, khó hiểu Từ tạo niềm tin say mê học tập, đồng thời làm cho em nhận thức đắn vai trị mơn Hóa học trường phổ thơng Hứng thú học tập mơn Hóa học cịn tạo xúc cảm, tình cảm tích cực HS q trình học tập Nó tạo say mê, thích thú tiếp nhận tri thức, tạo hài lịng với kết học tập Đây động lực thúc đẩy em tìm tịi, sáng tạo học tập hóa học Vì vậy, hứng thú học tập hóa học tác động đến tồn diện thân người học hiệu trình dạy học mơn Hóa học Hứng thú học tập mơn Hóa học tác động đến HS lên lớp, kích thích họ tìm kiếm nguồn tài liệu tham khảo để thỏa mãn nhu cầu nhận thức, đồng thời suy nghĩ tìm nhiều hình thức học tập hiệu Chính vậy, hình thành phát triển hứng thú học tập cho HS mục tiêu quan trọng mà GV hướng tới để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập mơn hóa học a Nhóm yếu tố chủ quan + Trình độ nhận thức HS yếu tố ảnh hưởng mạnh đến hứng thú học tập mơn Hóa học Trình độ nhận thức sở cần thiết để phát triển hứng thú học tập, đồng thời điều kiện quan trọng để bồi dưỡng hứng thú học tập, có tri thức ban đầu đối tượng, kỹ năng, kỹ xảo đơn giản thao tác trí tuệ định, cá nhân nhận thức đối tượng, hứng thú với đối tượng Vấn đề nhận thức khó dễ khơng làm cho chủ thể hứng thú Khi trình độ lực nhận thức HS thấp hầu hết môn học học sinh khó, khó hiểu nên khơng thể có hứng thú học tập Ngược lại trình độ lực nhận thức HS phát triển cao mà em học biết không tạo hứng thú + Động thái độ học tập HS: Động quan hệ mật thiết với hứng thú học tập Cả động hoàn thiện tri thức hứng thú học tập hướng vào việc lĩnh hội tri thức đầy đủ hơn, sâu sắc Đồng thời em học tập cách tích cực, tự giác dễ dàng nảy sinh hứng thú skkn Thái độ đắn mơn Hóa học điều kiện cần thiết tiền đề quan trọng hình thành hứng thú học tập em ý thức đầy đủ mơn học giúp cho trì phát triển hứng thú học tập + Nhu cầu nhận thức, ham hiểu biết, niềm vui nhận thức làm nảy sinh khát khao ln tìm tịi để đạt tri thức, làm sở để hình thành hứng thú Việc gắn tri thức hóa học với thực tiễn biện pháp hiệu để khơi dậy nhu cầu nhận thức HS kích thích tìm tịi, vận dụng HS trình học tập b Nhóm yếu tố khách quan Đó yếu tố bên tác động vào chủ thể nhiều đường khác nhau, bao gồm : -Sự hấp dẫn môn học Đây yếu tố tác động mạnh mẽ đến hình thành phát triển hứng thú học mơn Hóa học HS Tính hấp dẫn mơn Hóa học tạo lịng say mê, hứng thú dẫn đến hành vi tích cực học tập - Phương pháp lực giảng dạy GV yếu tố tác động đến hình thành hứng thú học tập HS Nó có khả chi phối đến yếu tố khác hứng thú học tập mơn Hóa học Giáo viên cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo phù hợp PPDH khác để học đỡ nhàm chán Muốn nâng cao hứng thú học tập mơn Hóa học GV phải cho học trở nên hấp dẫn, sinh động Biết cách khơi dậy phát triển nhu cầu nhận thức HS Tầm hiểu biết, cách thức tổ chức hướng dẫn hoạt động GV cho khơng khí lớp học ln vui vẻ, sinh động, tích cực nghiêm túc -Điều kiện vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học, phương tiện dạy học…đều yếu tố giúp học sinh học tập có hiệu - Bầu khơng khí lớp học yếu tố khách quan tác động đến hứng thú học tập Việc tạo không khí lớp học thoải mái, cởi mở ảnh hưởng thuận lợi đến hứng thú học tập HS Trong yếu tố khách quan ảnh hưởng đến hứng thú học tập HS yếu tố người thầy giữ vai trò quan trọng 10 skkn ... thực hành cho học sinh THPT thông qua thí nghiệm thực hành lớp 10 bản? ??, để nghiên cứu, nhằm mục đích nâng cao hiệu giảng dạy giúp học sinh tiếp thu học tốt Mục đích nghiên cứu -Hệ thống thí nghiệm. .. 1.1.1.Vai trị thực hành thí nghiệm dạy học hóa học Thí nghiệm có vai trị quan tọng nghiên cứu khoa học đặc biệt hóa học a) Thí nghiệm phương tiện trực quan Thí nghiệm phương tiện trực quan chủ yếu,... Thí nghiệm phải an tồn -Số lượng thí nghiệm tiết học phải hợp lý, không nhiều skkn e) Phân loại thí nghiệm dạy học hóa học - Thí nghiệm GV biểu diễn, HS quan sát -Thí nghiệm HS tự làm - Thí nghiệm

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan