CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC RÈN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH THPT QUA MÔN NGỮ VĂN Đồng tác giả[.]
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC RÈN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH THPT QUA MÔN NGỮ VĂN Đồng tác giả: Th.S Lê Trâm Anh - Tổ phó tổ Ngữ văn trường THPT chuyên Lương Văn Tụy Th.S Vũ Thị Yến - GV Ngữ văn trường THPT chuyên Lương Văn Tụy Th.S Bùi Thị Lý - GV Ngữ văn trường THPT chuyên Lương Văn Tụy Th.S Nguyễn Thị Kim Oanh - GV Ngữ văn trường THPT chuyên Lương Văn Tụy Th.S Lê Thị Phương Lan - GV Ngữ văn trường THPT chuyên Lương Văn Tụy Ninh Bình, tháng 10 năm 2021 skkn CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến cấp Tỉnh Chúng gồm: TT Họ tên Ngày tháng Nơi công Chức danh năm sinh tác Trình độ chun mơn Lê Trâm Anh 01/08/1976 Thạc sĩ Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến 30% Vũ Thị Yến Nguyễn Thị Kim Oanh Bùi Thị Lý Lê Thị Phương Lan 03/07/1984 27/02/1979 30/12/1976 26/07/1980 Thạc sĩ Thạc sĩ Thạc sĩ Thạc sĩ 20% 20% 20% 10% Trường THPT chun Lương Văn Tụy tỉnh Ninh Bình Tổ phó chun môn - giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Là đồng tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số phương pháp tích cực rèn tư phản biện cho học sinh THPT qua môn ngữ văn” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chúng áp dục sáng kiến để hướng dẫn học sinh: đọc hiểu văn văn học, làm văn nghị luận, thực hành dạng đọc - hiểu MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN A VỀ NỘI DUNG Giải pháp cũ thường làm: Các học văn người thầy chủ đạo thuyết giảng, dẫn dắt học trò chiếm lĩnh tri thức Các hoạt động chủ yếu diễn học thầy đọc, trò nghe ghi chép - Ưu điểm giải pháp cũ: + Khi giảng bài, giáo viên thẩm bình vẻ đẹp tác phẩm văn học hai phương diện nội dung tư tưởng nghệ thuật + Học sinh giáo viên dẫn dắt vào giới nghệ thuật tác phẩm, phát huy trí tưởng tượng phong phú, bay bổng - Hạn chế giải pháp cũ + Giáo viên truyền thụ kiến thức chiều, phương pháp dạy học chủ yếu thuyết giảng, phương pháp, kĩ thuật dạy học khác như: nêu vấn đề, thảo luận nhóm, khăn trải bàn, mang tính hình thức skkn + Tương tác giáo viên học sinh học tương đối ít, chủ yếu thầy thuyết giảng, đọc chép Học sinh thụ động theo lối mịn tư Chính thế, trước nhiều vấn đề hay phức tạp, em chưa chủ động đặt câu hỏi tự giải vấn đề + Giờ học nặng nề, tải lượng kiến thức lớn, giáo viên học sinh mệt mỏi, chưa nâng cao việc rèn kỹ cho học sinh Nhiều học sinh e dè, chưa tự tin thể quan điểm, kiến thân, thiếu kĩ sống cần thiết, chí “ngơ ngác” trước vấn đề cốt thiết đời sống, nặng học kiến thức lý thuyết suông, biết đến giới sách Kết học sinh khơng phát huy tính tích cực, chủ động Các em ngày có xu hướng “khơng mặn mà” với mơn Văn, thiếu hứng thú tìm tịi, nghiên cứu, sáng tạo học + Mặt khác, với lối dạy truyền thụ chiều nên phương thức kiểm tra đánh giá nặng tái kiến thức (chủ yếu viết văn), khía cạnh thể lực – đặc biệt lực tư ý chưa cao Hình thức áp dụng cho nhiều kì thi quan trọng thi học kì, thi Tốt nghiệp THPT, thi Tuyển sinh Đại học Nhưng với yêu cầu đổi giáo dục, vận dụng linh hoạt hình thức kiểm tra đánh giá phát triển toàn diện người học phương pháp dạy học trước chưa thể đáp ứng Giải pháp cải tiến Ngoài việc giữ lại ưu điểm phương pháp dạy truyền thống, bổ sung thêm phương pháp mới, áp dụng sáng kiến Một số phương pháp tích cực rèn tư phản biện cho học sinh THPT qua môn ngữ văn Để thực tốt biện pháp chúng tơi nghiên cứu, tìm hiểu vận dụng từ lý thuyết đến thực hành sau: I Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh qua: Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học linh hoạt 1.1 Phương pháp đặt giải vấn đề Trong học, đặt học sinh vào tình nhận thức có vấn đề, chứa đựng mâu thuẫn biết chưa biết, để kích thích học trị tích cực, chủ động giải nhiệm vụ học tập 1.2 Phương pháp đóng vai Để giải nhiệm vụ học tập, cho học sinh thực hành, đóng vai người tình giả định Các em phân tích, bình luận, lí giải giải vấn đề tâm nhìn người Từ học sinh tích lũy thêm vốn sống, sống nhiều hoàn cảnh, nhiều tâm trạng , trải nghiệm nhiều hơn, sống sâu Ví dụ, chúng tơi chia lớp thành hai nhóm cho em đóng vai + Nhóm 1: Đóng vai chủ doanh nghiệp xi măng muốn khai thác dãy núi đá quê hương Ninh Bình để sản xuất vật liệu xây dựng +Nhóm 2: Đóng vai người dân địa phương bác bỏ dự án để bảo vệ cảnh quan môi trường sinh thái skkn Kết học diễn sôi nổi, học sinh thể quan điểm, góc nhìn kĩ phản biện tốt Giờ học Ngữ văn trở nên gần gũi với vấn đề thiết thực đời sống 1.3 Phương pháp dạy học theo dự án Chúng giao cho học sinh thực nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành Học sinh phải tự lực, tự chủ từ việc lập kế hoạch, thực đánh giá kết dự án Cụ thể, chúng tơi tổ chức cho hai nhóm học sinh thực tế để thực dự án Trong đó: Nhóm 1: Học sinh lớp 11 Tốn phản biện quan điểm: Phải du lịch Ninh Bình manh mún, nhỏ lẻ? Các em giáo viên tổ chức hướng dẫn tham quan cụm du lịch: Cố Hoa Lư - Tràng An - Bái Đính - Nhà thờ đá Phát Diệm Qua trực tiếp tham quan trải nghiệm, gặp gỡ, vấn với nhà quản lý, hướng dẫn viên, du khách, em quay phim biên soạn lại video ý nghĩa cụm di sản Ninh Bình, từ có đủ lý lẽ dẫn chứng thuyết phục để phản biện quan niệm chưa đến khẳng định: Du lịch Ninh Bình đà phát triển ngày chuyên nghiệp hơn, bảo tồn phát huy tiềm năng, mạnh địa phương, xứng đáng điểm đến lý tưởng cho du khách gần xa Nhóm 2: Học sinh lớp 11 Anh khảo sát làng đá Ninh Vân để phản biện quan điểm: Các sản phẩm thủ công mĩ nghệ kết khéo tay thạo nghề? Các em đến tham quan, học tập, gặp gỡ, vấn nghệ nhân, quay vi deo tư liệu Từ đó, học sinh khẳng định: Các sản phẩm thủ công mĩ nghệ không kết khéo tay thạo nghề, mà cịn kết tinh tài năng, tâm huyết, mồ hôi nước mắt, sáng tạo nghệ nhân (Xin mời mời xem thêm minh chứng: Phụ lục có đính kèm) Như vậy, trước dạy học văn thường tách rời với đời sống, nhờ phát triển tư phản biện, đưa học em lại gần với thực tế, rút ngắn khoảng cách trang sách đời sống 1.4 Phương pháp dạy học theo nhóm Học sinh chia thành nhóm nhỏ, nhóm chịu trách nhiệm nhiệm vụ riêng biệt Qua đó, chúng tơi khơi dậy kích thích tính tích cực, chủ động học sinh; giáo dục tinh thần đoàn kết, phối hợp hoạt động nhịp nhàng với đồng đội Sử dụng hệ thống câu hỏi kích thích tư phản biện Trong học, tăng cường đặt câu hỏi theo thang lực để học sinh trả lời Học sinh tranh luận với tranh luận với giáo viên Trong thực tế, câu hỏi phương tiện đơn giản hữu hiệu khuyến khích tư - đặc biệt tư phản biện học sinh, qua học sinh lĩnh hội nội dung học Hệ thống câu hỏi xếp hợp lý để hướng học sinh bước phát chất vật, tính quy luật tượng tìm hiểu, kích thích ham muốn hiểu biết Vì vậy, kết thúc đàm thoại, học sinh có niềm vui khám phá tri thức trưởng thành trình độ tư Tạo khơng khí dân chủ cho học skkn Chúng thực hình thức khuyến khích học sinh tích cực phản biện, tự tin bày tỏ quan điểm thân học Qua đó, giúp em tìm tri thức thực sự, tạo thói quen tư phản biện hoàn thiện tự tin, dám thể hiện, khao khát tìm tịi học sinh Kiểm tra đánh giá linh hoạt 4.1 Đề kiểm tra hướng dẫn chấm Theo cách làm cũ: kiểm tra đánh giá theo kiểu đề tái kiến thức - hướng dẫn chấm cố định Để phát triển tư phản biện, thực kiểm tra đánh giá lực, phẩm chất học sinh qua đề mở - hướng dẫn chấm linh hoạt, với nhiều phương án cho điểm, đánh giá học sinh 4.2 Chấm Theo cách làm cũ: chấm bài, cho điểm hoạt động riêng giáo viên Để phát triển tư phản biện, linh hoạt việc chấm bài, không giáo viên chấm cho học sinh, mà học sinh tự chấm chấm cho Qua đó, em vừa tham khảo bạn, vừa tự đánh giá lại Đồng thời, em phản biện thầy để bảo vệ quan điểm 4.3 Trả Trước đây, học sinh thụ động nhận điểm đánh giá, nhận xét giáo viên, chí có em cịn khơng hiểu rõ khơng dám hỏi lỗi sai Để phát triển tư phản biện, chọn làm có quan điểm, kiến giải mẻ, độc lớp tham khảo, học tập tranh biện II THỰC HÀNH TƯ DUY PHẢN BIỆN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Khi thực hành làm văn, tư phản biện cần thiết Trong trình tiếp nhận văn bản, tư phản biện giúp em có cảm nhận, suy nghĩ độc lập Trong trình tạo lập văn bản, thể chiều sâu nhận thức kiến riêng người viết Cách thức thực hành Chúng hướng dẫn học sinh phản biện quan điểm sai theo nhiều cách: a Phản biện luận điểm b Phản biện luận c Phản biện cách lập luận d Sử dụng thao tác lập luận để thể tư phản biện e Sử dụng giọng điệu phù hợp để thể tư phản biện Thực hành qua dạng Để rèn luyện tư phản biện cho học sinh, hướng dẫn học sinh làm dạng bài: a Tư phản biện văn nghị luận xã hội b Tư phản biện văn nghị luận văn học c Tư phản biện văn nghị luận vấn đề lí luận văn học Trước học sinh thường bàn luận vấn đề cách đơn giản, xuôi chiều Tư phản biện giúp học sinh nhìn nhận vấn đề nhiều góc độ, rèn luyện sắc sảo, khả skkn suy nghĩ độc lập, đưa phản đề thuyết phục Nhờ đó, văn nghị luận bộc lộ trí tuệ, cá tính người viết B VỀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Chúng nhận thấy sáng kiến có tính thực tiễn cao, vận dụng rộng rãi trình dạy học bậc: Mầm non, Tiểu học, THCS, THPT Cụ thể; - Đối với giáo viên: sáng kiến định hướng để thầy cô giáo đổi phương pháp dạy học; ôn luyện thi THPTQG; bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ Văn; tổ chức hoạt động trải nghiệm góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng giảng dạy, tính vận dụng môn Ngữ văn - Đối với học sinh: Các em rèn giũa tư phản biện sắc bén; nhìn nhận đánh giá vấn đề đa diện, nhiều chiều, dám bộc lộ quan điểm, kiến thân cách thuyết phục Đặc biệt, học sinh THPT, sáng kiến có giá trị lớn lớn việc củng cố, nâng cao kiến thức, kĩ dạng văn nghị luận (nghị luận xã hội, nghị luận văn học) chương trình phổ thơng hành C CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Đối với giáo viên: ln phải tích cực đổi phương pháp giảng dạy, lấy học sinh làm trung tâm - Đối với học sinh: ln tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức - Với cấp Lãnh đạo quản lý giáo dục: tạo điều kiện sở vật chất, thời gian, chế độ sách động viên khen thưởng cho GV HS trình đổi phương pháp dạy học D ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC Về phía giáo viên: - Tạo học sôi nổi, hấp dẫn, phong phú - Tích cực đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực người học cách hiệu Về phía học sinh: + Vui vẻ, háo hức có hứng thú học tập mơn + Hiểu mình, tích cực sáng tạo, tự tin thể lực thân tham gia hội thảo, thảo luận, tranh biện + Hình thành bồi đắp phẩm chất tốt đẹp: biết lắng nghe, tôn trọng, thấu hiểu ; biết nhìn nhận vấn đề tồn diện, có quan điểm sống tích cực lĩnh vững vàng + Viết văn nghị luận thể tư sắc sảo, có chiều sâu sức thuyết phục E THỜI GIAN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Chúng áp dụng sáng kiến 02 năm (2019 - 2020 2020 - 2021) để ôn thi tốt nghiệp THPTQG, luyện thi Đại học, ôn thi HSG Tỉnh, thi Olimpic Đồng duyên hải Bắc Bộ, bồi dưỡng HSG Quốc gia… G KẾT QUẢ THU ĐƯỢC Đối với học sinh KẾT QUẢ Năm skkn học Thi HSG cấp tỉnh Thi HSG cấp khu Thi HSG vực Quốc gia 2019 - Lớp 11 Văn đạt 11 2020 giải: (1 nhất, nhì, ba, khuyến khích); Lớp 12 Văn đạt 11 giải (2 nhì, ba, khuyến khích) 2020 - Lớp 11 Văn đạt 12 giải 2021 (3 nhì, ba, khuyến khích) Lớp 12 Văn 42 giải (1 nhất, 13 nhì, 18 ba, 10 khuyến khích) Đối với giáo viên Năm học Giáo viên - Vũ Thị Yến 2019 2020 - Lê Trâm Anh 2020 - - Vũ Thị Yến 2021 - Lê Trâm Anh - Lê Thị Phương Lan cấp Thi TN THPT TSĐH Lớp 11 Văn đạt 5/5 Lớp 11 giải (2 nhất, nhì, Văn 12 Văn ba) đạt giải (2 nhì, ba, khuyến khích) Không tổ chức thi Khối 12: Điểm TB môn Văn đạt 7,88 (xếp thứ toàn tỉnh) Khối 12: Điểm Lớp 11 Văn TB môn Văn 12 Văn đạt giải đạt 7,89 (xếp (3 ba, khuyến thứ tồn khích) tỉnh) Thành tích - Giấy khen Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo, Chiến sĩ thi đua cấp sở - Chiến sĩ thi đua cấp sở - , Bằng khen Bộ trưởng Bộ Giáo dục, Bằng khen Chủ tịch Tỉnh, Chiến sĩ thi đua cấp sở - Giấy khen Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo, Chiến sĩ thi đua cấp sở - Giấy khen Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo, Chiến sĩ thi đua cấp sở - Danh sách người tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu: TT Họ tên Ngày tháng Nơi công tác năm sinh Chức danh Trình độ Nội dung cơng việc hỗ trợ Tạ Anh Ngọc 09/12/1976 Trường THPT Tổ trưởng Thạc sĩ chuyên Lương Văn Tụy Áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu Lê Trâm Anh 01/08/1976 Trường THPT Tổ phó chuyên Lương Văn Tụy Thạc sĩ Áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu Vũ Thị Yến 03/07/1984 Trường THPT Giáo viên chuyên Lương Văn Tụy Thạc sĩ Áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu Nguyễn Thị 27/02/1979 Trường THPT Giáo viên Kim Oanh chuyên Lương Thạc sĩ Áp dụng thử áp dụng sáng kiến skkn Văn Tụy Bùi Thị Lý Phạm Nương lần đầu 30/12/1976 Trường THPT Giáo viên chuyên Lương Văn Tụy Thạc sĩ Áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu Thị 20/10/1984 Trường THPT Giáo viên chuyên Lương Văn Tụy Thạc sĩ Áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu Nguyễn Thị 05/11/1985 Trường THPT Giáo viên Hà Phương chuyên Lương Văn Tụy Thạc sĩ Áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu Nguyễn Thị 09/03/1969 Trường THPT Giáo viên Diệu Bắc chuyên Lương Văn Tụy Cử nhân Áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu Tạ Tâm Hoàng 22/03/1981 Trường THPT Giáo viên chuyên Lương Văn Tụy Thạc sĩ Áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu 10 Hoàng Lâm Thị 25/07/1980 Trường THPT Giáo viên chuyên Lương Văn Tụy Thạc sĩ Áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu 11 Phạm Quỳnh Thu 16/07/1998 Trường THPT Giáo viên chuyên Lương Văn Tụy Thạc sĩ Áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu 12 Đặng Thị 09/08/1987 Trường THPT Giáo viên Mai Hoa chuyên Lương Văn Tụy Thạc sĩ Áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu 13 Nguyễn Thị 08/01/1976 Trường THPT Giáo viên Hồng Liên chuyên Lương Văn Tụy Thạc sĩ Áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu 14 Phạm Thu Minh 03/11/1991 Trường THPT Giáo viên chuyên Lương Văn Tụy Thạc sĩ Áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu 15 Nguyễn 24/03/1985 Trường THPT Giáo viên Thanh Tùng chuyên Lương Văn Tụy Thạc sĩ Áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu 16 Nguyễn Minh Thu 24/04/1998 Trường THPT Giáo viên chuyên Lương Văn Tụy Áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu 17 Vũ Thị 17/09/1979 Trường THPT Giáo viên Thanh Huyền chuyên Lương Áp dụng thử áp dụng sáng kiến skkn Văn Tụy lần đầu Chúng xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Ninh Bình, ngày 05 tháng 11 năm 2021 XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO Người nộp đơn ĐƠN VỊ Lê Trâm Anh Vũ Thị Yến Bùi Thị Lý Nguyễn Thị Kim Oanh Lê Thị Phương Lan skkn ... ưu điểm phương pháp dạy truyền thống, bổ sung thêm phương pháp mới, áp dụng sáng kiến Một số phương pháp tích cực rèn tư phản biện cho học sinh THPT qua môn ngữ văn Để thực tốt biện pháp nghiên... luận để thể tư phản biện e Sử dụng giọng điệu phù hợp để thể tư phản biện Thực hành qua dạng Để rèn luyện tư phản biện cho học sinh, hướng dẫn học sinh làm dạng bài: a Tư phản biện văn nghị luận... xã hội b Tư phản biện văn nghị luận văn học c Tư phản biện văn nghị luận vấn đề lí luận văn học Trước học sinh thường bàn luận vấn đề cách đơn giản, xuôi chiều Tư phản biện giúp học sinh nhìn