MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở BẬC THCS Tên biện pháp MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC BỘ MÔN LỊCH SỬ Ở BẬC THCS I NỘI DUNG CÁC BIỆN PHÁP 1 Lý do chọn[.]
Tên biện pháp MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC BỘ MÔN LỊCH SỬ Ở BẬC THCS I NỘI DUNG CÁC BIỆN PHÁP Lý chọn biện pháp: Trong thực tế nhiều học sinh học môn Lịch sử với thái độ thờ ơ, khô khan, học cách đối phó Phụ huynh học sinh xem môn học môn phụ, giáo viên chọn bồi dưỡng học sinh giỏi từ chối cho mơn phải ghi nhớ kiện năm, tháng, dài lê thê học được, học sau không giúp cho tương lai, đầu khơng có Trên thực tế môn khơi dậy bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước hình thành thái độ đắn thân, gia đình, cộng đồng, hình thành tính ham hiểu biết khoa học học sinh Đồng thời giáo dục hệ trẻ lòng yêu nước, trân trọng khứ để đào tạo người có sắc dân tộc, cơng lao ơng cha ta trình dựng nước giữ nước dân tộc skkn Học Lịch sử nhồi nhét vào trí nhớ cách vơ cảm kiện, số, ngày tháng mà học Lịch sử để sống để rung động với kiện Lịch sử, học Lịch sử để rút học nhân văn, đào tạo người vừa có tâm vừa có tài Nếu trước việc truyền thụ kiến thức nhiệm vụ quan trọng "thầy đọc trò chép" đòi hỏi người dạy phải dùng hết lực để giúp học sinh hiểu vấn đề phương pháp thuyết giảng cho học sinh tiếp thu Thì đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực của học sinh. Đổi phương pháp dạy học đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực của người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học được đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Qua kiểm tra 15 phút trước áp dụng đề tài học sinh lớp 6,7, 8,9 năm học 2019- 2020 kết sau: Số Điểm Điểm – Điểm - Điểm – 10 SL SL SL Lớp lượng % SL % % % 23 21,7 39,2 30,4 8,7 23 21,7 39,2 34,8 4,3 20 25 35 30 10 skkn 25 Tổng 91 28 32 28 12 Với kinh nghiệm thân nguyện vọng mong muốn Lịch sử trở thành mơn học u thích giáo viên học sinh, mạnh dạn đưa “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử bậc THCS” Với biện pháp giúp giáo viên nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học mà bồi dưỡng niềm đam mê, hứng thú u thích mơn Mục đích biện pháp: * Đối với giáo viên: Giúp giáo viên có sáng tạo đổi phương pháp dạy học, phát huy tính chủ động, phát triển tư duy, tính tích cực, tự giác, tự học tập học sinh Chú trọng đến việc rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, liên hệ kiện Lịch sử giúp học sinh khắc sâu kiến thức làm phong phú thêm cho dạy Tạo cho khơng khí lớp học sơi nổi, hấp dẫn lôi học sinh tham gia hoạt động * Đối với học sinh skkn Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia hoạt động học tập, tự khám phá lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, xây dựng thái độ hành vi đắn Mạnh dạn trình bày bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân; tích cực thảo luận, tranh luận, đặt câu hỏi cho thân, cho thầy (cô), cho bạn; biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống Tạo đam mê, u thích mơn Lịch sử, gây hứng thú cho học sinh Giúp học sinh hiểu khứ cách toàn diện để sống tốt hoàn thiện nhân cách người Cách thức tiến hành: 3.1 Phương pháp kể chuyện Lịch sử Như biết tiết học Lịch sử thường khô khan, với kiện ngày, tháng khó nhớ Để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách nhẹ nhàng nhớ lâu giáo viên kể câu chuyện có liên quan đến học, có tính giáo dục cao, ngắn gọn không làm thời gian tiết học sử dụng nơi, lúc phát huy giá trị Ví dụ 1: Bài 6: Văn hóa cổ đại (Lịch sử 6): Giáo viên kể trình xây dựng Kim tự Tháp Ai Cập, bí ẩn lăng mộ Pha-ra-ơn, hầm bí mật với skkn chết bí ẩn số nhà khoa học vào hầm hay lăng mộ Qua thấy thành tựu kiến trúc đồ sộ mãi kỳ quan giới chiêm ngưỡng thán phục Ví dụ 2: Bài 9: Nước Đại Cồ Việt Thời Đinh - Tiền Lê ( Lịch sử 7) - Giáo viên kể hành động thái hậu họ Dương lấy áo lơng bào khốc lên người Lê Hồn Năm 979 nội nhà Đinh xẩy biến cố Đinh Bộ Lĩnh trai bị ám hại Vua nhỏ Biết nội bất ổn tướng nước đứng lên dấy binh nhà Tống lăm le xâm lược Đứng trước tình hình Thái hậu hi sinh quyền lợi riêng tư để đưa Lê Hồn lên làm Vua.Từ đặt câu hỏi để học sinh thể ý kiến thái hậu Dương Vân Nga, qua giáo dục tư tưởng cho học sinh Ví dụ 3: Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858-1873 (Lịch sử 8) - Giáo viên kể gương chiến đấu nhân dân tỉnh miềm Đông Nam Bộ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng Pháp sông Vàm Cỏ Đơng với câu nói bất hủ ''Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây" gương hi sinh cha Trương Định Trương Quyền Qua giáo dục học sinh triều đình nhà Nguyễn đầu hàng Pháp tinh thần chiến đấu nhân dân lên cao skkn Có học sinh lắng nghe ta nói, thấu hiểu giá trị Lịch sử thúc đẩy tìm tịi sáng tạo học, làm giảm tính khơ khan số Ví dụ 4: Mục II.2 Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ( Lịch sử 9) + Khi giảng phần công tác chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ, học sinh kể gương hy sinh chiến sĩ Tô Vĩnh Diện lấy thân chèn pháo làm nhiệm vụ, anh Phan Đình Giót lấy thân lấp lỗ châu mai để đồng đội tiếp tục tiến lên Học sinh khâm phục tinh thần giám hy sinh có suy nghĩ hy sinh 3.2 Phương pháp so sánh, nhận xét, đối chiếu, liên hệ kiện Lịch sử Để giúp học sinh tiếp thu có hiệu quả, có chiều sâu nhớ kiện lâu phương pháp so sánh, nhận xét, liên hệ thực mạng lại hiệu cao Giúp gợi nhớ cho học sinh kiến thức lớp có liên quan lớp trên, trước so sánh với sau, chương với chương khác, triều đại với triều đại khác.Có dạy có chiều sâu học sinh nhớ lâu Ví dụ 1: Lịch sử lớp - Bài Các quốc gia cổ đại Phương Đông Bài Các quốc gia cổ đại Phương Tây - Đối với giáo viên đưa so sánh thời gian, địa điểm xuất hiện? `Lập bảng so sánh: skkn Các quốc gia cổ đại Phương Các quốc gia cổ đại Phương Đông Thời gian Tây Cuối thiên niên kỷ IV- đầu thiên Đầu thiên niên kỷ I TCN niên kỷ III TCN Địa điểm - Ra đời lưu vực sông - Ra đời bán đảo Băn lớn sơng Nin(Ai Cập), sơng Căng I-ta-li-a đồng Ấn sông Hằng(Ấn Độ), sông chủ yếu đồi khơ cứng Hồng Hà sơng Trường Giang( TQ) Ví dụ 2: Lịch sử - Giáo viên đưa so sánh cách đánh giặc độc đáo sáng tạo vua nhà Lý với nhà Trần? + Nhà Lý chống quân Tống sử dụng cách đánh "Tiến công trước để tự vệ" "Ngồi yên đợi giặc không đem quân đánh trước để ngăn bước tiến giặc" Tiến công để tự vệ xâm lược skkn +Nhà Trần chống quân Mông Cổ sử dụng cách đánh thực sách" vườn không nhà trống" " Khi giặc mạnh ta rút lui để bảo toàn lực lượng, giặc yếu ta cơng" Ví dụ 3: Lịch sử Bài 2: Cách mạng Tư sản Pháp cuối kỷ XVIII - Giáo viên đưa kênh hình SGK học sinh rút nhận xét tình cảnh nơng dân Pháp trước cách mạng? Ví dụ 4: Lịch sử lớp Khi học nghề thủ công truyền thống loại hình sinh hoạt dân gian truyền thống Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên nghề thủ công lễ hội địa phương em 3.3 Phương pháp sử dụng kênh hình SGK lược đồ, biểu đồ hay đoạn video đưa vào dạy - Đây khơng phải phương tiện minh họa mà nguồn tri thức Từ phương tiện dạy học trực quan giúp học sinh nhớ kĩ, hiểu sâu hình ảnh, kiến thức Lịch sử, làm sinh động kích thích giác quan em - Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác tranh ảnh, lược đồ có hiệu phát huy tính tích cực tạo hứng thú học skkn Ví dụ 1: Lịch sử lớp Khi dạy Bài 21: Chiến tranh giới thứ 2(1939-1945) Giáo viên cho học sinh xem số hình ảnh di chứng chiến tranh gây cho học sinh xem đoạn video nói phần chiến tranh giới thứ Như em dễ dàng nhận thấy sức tàn phá chiến tranh để lại cho nhân loại làm cho hàng triệu người dân vô tội phải chết Qua giáo dục em tinh thần yêu chuộng hịa bình ghét chiến tranh Ví dụ 2: Lịch sử lớp 6: Cho học sinh xem số video khởi nghĩa Lý Bí, Hai Bà Trưng Qua giúp học sinh hiểu biết q trình dựng nước giữ nước ơng cha ta thơng qua giáo dục tinh thần u nước lịng tự hào dân tộc Ví dụ 3: Lịch sử Bài Ấn Độ kỷ XVIII- đầu kỷ XX Cho hs xem bảng bảng thống kê cho biết hậu từ sách cai trị thực dân Anh nhân dân Ấn Độ Giá trị lương thực xuất Số người chết đói Năm Số lượng Năm Số người chết 1840 858.000 livrơ 1825-1850 400.000 skkn 1858 3.800.000 livrơ 1850-1875 5.000.000 1901 9.300.000 livrơ 1875-1900 15.000.000 3.4 Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực học sinh: - Giáo viên đưa câu hỏi đặt vấn đề Các câu hỏi đặt vấn đề đưa vào đầu học nhằm gây ý, huy động nhận thức học sinh vào câu hỏi ý vào giảng để tìm câu trả lời Đương nhiên đặt câu hỏi không yêu cầu hs trả lời mà sau gv cung cấp đầy đủ kiện hs trả lời Ví dụ: Khi dạy 15( Lịch sử 8) Cách mạng tháng Mười Nga: Giáo viên đặt câu hỏi nước Nga năm 1917 lại có cách mạng? Để hiểu rõ vấn đề tìm hiểu cách mạng tháng cách mạng tháng Mười rút kết luận - Giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi lớp: Trong trình giảng dạy lớp, giáo viên cần phải biết đặt giúp hs giải câu hỏi Trong giáo viên nên hệ thống câu hỏi trọng tâm để học sinh nhà học nắm kiến thức Hệ thống câu hỏi phải phù hợp với khả em, kích thích tư phát triển skkn Ví dụ: Khi dạy 24 (Lịch sử 9): Cuộc đấu tranh bảo vệ xây dựng quyền dân chủ nhân dân(1945-1946): Giáo viên đặt câu hỏi Tại nói, đời nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa vào tình “Ngàn cân treo sợi tóc”? Giáo viên giải thích câu "ngàn cân treo sợi tóc" nào? Qua giáo viên nêu khó khăn nước ta sau cách mạng tháng Nó lộ nội dung câu hỏi Tóm lại: Những câu hỏi giáo viên đưa ra, vận dụng tiết dạy không cho em biết kiện mà sâu hiểu kiện suy nghĩ nhận thức sâu sắc chất kiện Lịch sử 3.5 Phương pháp sử dụng sơ đồ đồ tư dạy học Lịch sử: - Một phương pháp giúp học sinh dễ hiểu, khắc sâu, khơng bỏ sót kiến thức từ dễ nhớ, dễ học, giúp hệ thống hóa kiến thức, kích thích hứng thú học tập học sinh Đó sử dụng sơ đồ đồ tư dạy học mơn Lịch sử Phương pháp có tác dụng tiết kiệm thời gian, hiệu cao ghi nhớ dễ dàng, khơi dậy ý tưởng đạt kết cao học tập Ví dụ 1: Khi dạy nước Văn Lang giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư skkn Ví dụ 2: Lịch sử lớp tiết 9: Bài Ôn tập sử dụng sơ đồ II KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC skkn Bản thân tơi q trình giảng dạy áp dụng phương pháp vào giảng, mang lại hiệu thiết thực Làm cho không khí lớp học vui vẽ, nhẹ nhàng, em tiến chăm nghe giảng, hăng hái phát biểu Các em dần yêu thích hứng thú học tập Điều thể qua kết tuyển sinh vào lớp năm học 2018 - 2019 xếp thứ tồn huyện Đó niềm vinh dự trị trải qua ngày tháng miệt mài đèn sách để có kết ý muốn Có thể nói gây hứng thú học tập cầu nối, phương tiện để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử Ngồi phương pháp thân tơi cịn tiến hành kiểm tra miệng, 15 phút đầu giờ, kiểm tra 1tiết Đặc biệt để hỗ trợ cho trình kiểm tra cịn có đội ngũ em - giỏi giúp nhiều kiểm tra em yếu Hơn trình dạy liệt kê kiến thức trọng yếu cần phải nắm khơng bỏ sót em yếu phải nắm Có ngày đến tiết Lịch sử ngày vui hứng thú khơng cịn ám ảnh số, ngày tháng khô khan Kết kiểm tra khảo sát sau áp dụng đề tài sau: Số Lớp Điểm