1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số biện pháp sử dụng tư liệu gốc để phát triển kĩ năng tư duy lịch sử cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam (1858 – 1918) thpt chương trình chuẩn

48 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 363,25 KB

Nội dung

1 SỞ GD – ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN TẾN SÁNG KIẾN “Một số biện pháp sử dụng tư liệu gốc để phát triển kĩ năng tư duy lịch sử cho họ[.]

SỞ GD – ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN TẾN SÁNG KIẾN “Một số biện pháp sử dụng tư liệu gốc để phát triển kĩ tư lịch sử cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) THPT - Chương trình chuẩn” Tác giả sáng kiến: Phạm Thị Hải Yến Mã sáng kiến: 19.57.01 Vĩnh Phúc, năm 2021 skkn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích TDLS Tư lịch sử KN TDLS Kĩ tư lịch sử GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TLG Tư liệu gốc DHLS Dạy học lịch sử skkn BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Những năm gần đây, môn Lịch sử nhận quan tâm đông đảo chuyên gia, giáo viên (GV) học sinh (HS) Sự quan tâm đến từ thực trạng chất lượng môn học ngày giảm sút Hầu hết nhà giáo dục lịch sử thừa nhận rằng, lịch sử cần dạy nhằm phát triển lực người học, thay lối học nhồi nhét trước Vậy đâu cách tiếp cận hiệu để môn Lịch sử phát triển lực người học? Để trả lời câu hỏi trên, cần nhắc lại chất khái niệm “lịch sử” phương pháp mà nhà sử học sử dụng để khám phá khứ Nhìn chung, đa số nhà sử học cho lịch sử tập hợp diễn giải khác khứ Một kiện lịch sử có nhiều diễn giải khác Những diễn giải có lập luận chặt chẽ, đưa chứng tin cậy diễn giải cơng nhận trở nên phổ biến Câu hỏi đặt ra, nên dạy HS học thuộc diễn giải hay nên giúp HS tự thiết lập diễn giải? Cách dạy thực phát triển lực người học? Sự phát triển xã hội đòi hỏi người cần trang bị tư độc lập, có kiến hành động theo lý trí Trong dạy học lịch sử, tư liệu gốc (TLG) kĩ tư lịch sử (KN TDLS) hai thành tố quan trọng để hình thành tư độc lập cho HS HS trang bị kĩ mà nhà sử học sử dụng (kĩ tư lịch sử) để điều tra tư liệu Trong trình điều tra, HS đặt câu hỏi khứ, HS yêu cầu đưa giả thuyết kiện dựa chứng lịch sử Quá trình rèn luyện cho HS tư nhạy bén, thực chứng, đặt dấu hỏi trước thông tin khả đưa quan điểm thân Tuy nhiên, thực tiễn dạy học lịch sử trường THPT nhiều GV thiên “truyền thụ tri thức”; HS tiếp cận lịch sử chủ yếu thơng qua SGK theo kiểu “thầy đọc trị chép” Phương pháp không phát triển tư cho HS, mà làm cho HS chán học sử skkn Lịch sử Việt Nam giai đoạn (1858-1918) có vị trí quan trọng tiến trình lịch sử dân tộc Giai đoạn chứng kiến nhiều biến đổi xã hội Việt Nam từ cận đại sang đại Đặc biệt, với số lượng tư liệu lịch sử phong phú vấn đề có nhiều quan điểm khác nội dung hữu ích để phát triển kĩ tư lịch sử cho HS Xuất phát từ đòi hỏi sống xã hội chất lượng nguồn nhân lực, mục tiêu, vị trí, vai trị mơn; thực tiễn DHLS trường THPT, lựa chọn vấn đề: “Sử dụng tư liệu gốc để phát triển kĩ tư lịch sử cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) THPT - Chương trình chuẩn” Tên sáng kiến: Một số biện pháp sử dụng tư liệu gốc để phát triển kĩ tư lịch sử cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) THPT - Chương trình chuẩn Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Phạm Thị Hải Yến - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Bình Sơn - Số điện thoại: 0979.438.999 E_mail: Phamhaiyen.gvbinhson@vinhphuc.edu.vn Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến sử dụng trình giảng dạy lịch sử Việt Nam (1858 – 1918), chương trình lớp 11 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Từ tháng đến tháng năm 2020, khối lớp 11 trường THPT Bình Sơn skkn Mơ tả chất sáng kiến: 6.1: Về nội dung sáng kiến: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TƯ LIỆU GỐC ĐỂ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TƯ DUY LỊCH SỬ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Quan niệm “tư liệu gốc” Tác giả Nguyễn Văn Ninh viết “Sử dụng tư liệu lịch sử gốc dạy “Cách mạng tư sản pháp cuối kỉ XVIII” lớp 10 THPT nhằm nâng cao hiệu học” khẳng định:“Tư liệu lịch sử gốc tư liệu lịch sử mang thông tin kiện lịch sử phản ánh lại, đời thời gian không gian kiện lịch sử đó, chứng gần gũi, xác thực lịch sử Tư liệu lịch sử gốc mang giá trị đặc biệt mà không loại tài liệu có được” Các tác giả nước trường đại học Yale (Hoa Kỳ) cho “TLG lời khai chứng trực tiếp liên quan đến chủ đề nghiên cứu Bản chất giá trị tư liệu gốc xác định không liên quan đến chủ đề câu hỏi mà có ý định trả lời Cùng tư liệu, tư liệu gốc nghiên cứu tài liệu tham khảo nghiên cứu khác” Cách định nghĩa nhấn mạnh mối quan hệ chủ đề nghiên cứu TLG Theo đó, TLG tất tư liệu liên quan trực tiếp đến chủ đề Một số học giả khác cho “thơng tin TLG cung cấp tường thuật kiện, hoạt động hoàn cảnh cho chủ đề nghiên cứu Nói chúng, tài liệu tạo nhân chứng người ghi chép kiện thời gian chúng diễn ra, bao gồm nhật kí, thư từ, báo cáo, hình ảnh, hồ sơ tài chính, sổ nhớ, báo… TLG bao gồm tường thuật ghi lại sau kiện diễn như: tự truyện, hồi kí lịch sử truyền miệng Tuy nhiên, TLG đáng tin cậy tư liệu tạo gần với giai đoạn nghiên cứu” skkn Cách định nghĩa mở rộng đối tượng TLG, theo TLG tư liệu diễn thời gian diễn kiện như: nhật kí, thư từ, báo…và diễn sau thời gian mà kiện diễn như: hồi kí, tự truyện lịch sử truyền miệng Điều quan trọng mà định nghĩa nhấn mạnh khơng phải thuộc loại tư liệu mà quan trọng giá trị mang lại độ tin cậy tư liệu điều cần thiết Trong nhiều trường hợp, tư liệu gần thời điểm diễn kiện có độ tin cậy giá trị sử học cao Trên sở phân tích cách tiếp cận tiêu biểu định nghĩa “tư liệu gốc”, nhận thấy TLG loại tư liệu: - Liên quan trực tiếp đến kiện lịch sử (tư liệu tạo khác thời gian diễn kiện phải liên quan trực tiếp đến kiện) - Có giá trị việc khơi phục kiện lịch sử (tư liệu phải phục vụ cho việc trả lời câu hỏi mà nghiên cứu lịch sử đặt ra) 1.1.2 Các đặc trưng tư liệu gốc Rất khó để đưa đặc điểm TLG mà có đồng thuận tuyệt đối Bởi cách hiểu khác TLG quy định cách hiểu đặc trưng loại tư liệu Căn vào cách định nghĩa để đưa quan điểm đặc điểm TLG Theo đó, tư liệu gốc bao gồm đặc trưng sau: - Là chứng khứ, liên quan trực tiếp đến kiện, nhân vật, quan điểm thời đại lịch sử Chúng thực thể tồn khứ, cho ta biết hiểu biết khứ - Sự tin cậy TLG phải kiểm tra kĩ lưỡng nhiều trường hợp tư liệu đời chịu ảnh hưởng quan điểm cá nhân, hoàn cảnh lịch sử, định kiến thời đại Và TLG luôn nguồn tư liệu khách quan - Bản chất giá trị TLG xác định liên quan đến vấn đề nghiên cứu câu hỏi mà phải trả lời - TLG tư liệu công bố không công bố Không phải tư liệu tổng hợp mà thể khía cạnh định biến cố mà phản ánh - Ra đời thời gian địa điểm cụ thể khứ nên có hạn chế mặt ngôn ngữ, số lượng, nguyên vẹn… 1.1.3 Giá trị tư liệu gốc dạy học lịch sử skkn Khó đánh giá hết giá trị tư liệu học tập lịch sử Ngày này, sử dụng tư liệu gốc học lịch sử dần trở nên tất yếu tạo nên sức sống môn lịch sử Dạy học với TLG mang lại lợi ích cho GV HS a Khuyến khích tham gia học sinh - Bản thân TLG mảnh ghép q khứ, chúng khuyến khích HS tìm kiếm thông tin bổ sung, kết nối mảnh ghép thơng quan việc nghiên cứu tìm hiểu TLG, từ xây dựng tranh hồn chỉnh khứ - Khi làm việc với TLG, HS hóa thân, trải nghiệm góc độ cá nhân mối quan hệ với kiện lịch sử HS có đồng cảm số phận hiểu biết sâu sắc khứ Được trải nghiệm giúp HS tích cực tham gia hoạt động giáo viên đưa - Làm việc với TLG khuyến khích HS tích cực hoạt động Bởi HS phải đưa kết luận từ thông tin mà chúng giải mã TLG, HS xây dựng nên quan điểm riêng đạo việc học - Đối với HS độ tuổi hứng thú với tư liệu chúng thông tin nhân vật, kiện, tương Sự chân thực hữu TLG giúp HS tiến gần với khứ HS thích tự khám phá q khứ thay ngồi nghe lời giảng giải GV b Phát triển kĩ tư phản biện, tư lịch sử - TLG thường phản sánh khía cạnh có manh mối bối cảnh lịch sử Do HS phải sử dụng hiểu biết có làm việc với tư liệu để vẽ lên tranh hồn chỉnh tìm thật lịch sử - Trong phân tích tư liệu, HS phải di chuyển từ người quan sát kiện cụ thể sang đặt câu hỏi đưa kết luận dựa tư liệu - Câu hỏi sai lệnh tư liệu, mục đích quan điểm người tạo tư liệu thách thức cho giả thuyết mà HS đặt Để giải thách thức này, đòi hỏi HS phải sử dụng kĩ tư phản biện, tư lịch sử để tìm thật Đồng thời, TLG thách thức cho định kiến người, kiện khứ HS học cách để giải mã định kiến đó, đương nhiên cần sử dụng kĩ tư phản biện HS học để thách thức giả định kết luận skkn - Trong nhiều trường hợp, HS phải đưa kết luận lập luận chống lại với thiên vị cá nhân người tạo tư liệu Ví dụ đâu mục đích phát biểu, thông điệp mà nhiếp ảnh gia muốn thể qua tranh nhạc sĩ viết hát điều HS bắt đầu nhận thơng tin nhiều mang tính chủ quan ảnh hưởng đến kết luận - Các TLG khác cung cấp cho HS quan điểm khác người kiện HS phải sử dụng kĩ tư phản biện, tư lịch sử để xem xét quan điểm xuất phát từ đâu, điểm mạnh điểm yếu quan điểm, từ đưa quan điểm TLG cho phép HS tham gia trình tranh luận, thảo luận giải thích lịch sử c Xây dựng kiến thức phong cách học - Khi làm việc với TLG, kiến thức mà HS tiếp nhận đến cách chủ động thông qua hoạt động tìm kiếm Tiến hành điều tra TLG, khuyến khích HS đối mặt với mâu thuẫn vấn đề lịch sử so sánh nhiều tài liệu đa dạng đại diện cho quan điểm khác nhau, đối diện với phức tạp khứ Thông qua q trình đó, kiến thức trọng tâm quan trọng HS ghi nhớ biến thành kiến thức - Khác với cách học lắng nghe GV giảng, HS hình thành kiến thức chúng thiết lập kết luận lập luận chặt chẽ, kết luận chúng dựa chứng kết nối TLG với bối cảnh mà chúng tạo ra, tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn khác Kiến thức đến từ đa dạng nhận thức có sức sống việc tiếp thu chiều - Phát triển phong cách học khác nhau: thông qua sử dụng nhiều nguồn tư liệu khác nhau, GV thúc đẩy hầu hết phong cách học khác HS Ví dụ, lịch sử truyền miệng cho người học thiên thính giác, hình ảnh vật cho người thích học tập thị giác…HS trải nghiệm TLG theo phong cách học thân chúng 1.1.4 Kĩ tư lịch sử dạy học Trong tương lai, việc tiếp cận học lịch sử theo lối truyền thống không mang lại hiệu học tập Thay vào đó, học lịch sử cần tiếp cận góc độ vấn đề lịch sử thơng qua điều tra lịch sử Nói cách khác, học lịch sử nên trở skkn thành nơi HS khám phá, điều tra câu hỏi lịch sử định hướng trước Trong loại học này, TLG thay phần toàn SGK, trở thành nguyên liệu học HS khám phá tư liệu thông qua câu hỏi định hướng KN TDLS để giải đáp câu hỏi chủ đề mà GV đưa Tư độc lập, lập luận sắc bén, kĩ đọc lịch sử kĩ mà HS có học Đối với cách tiếp cận này, đề xuất hai loại học làm giải pháp, học Điều tra học Đồng thuận 1.1.4.1 Sử dụng học Điều tra để phát triển tư lịch sử a Thế học điều tra? Bài học Điều tra – nơi HS sử dụng kĩ KN TDLS để phân tích tư liệu lịch sử, nhằm thiết lập giả thuyết kiện lịch sử khứ b Mô tả Trong suốt học, HS yêu cầu giải câu hỏi lịch sử trung tâm đề xuất từ GV Bằng cách hành thu thập chứng từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau, HS đưa giả thuyết nhằm trả lời câu hỏi trung tâm Các tư liệu GV đưa kèm theo câu hỏi sử dụng KN TDLS, giúp HS khai thác tối đa thông tin từ tư liệu Số lần làm việc HS tương ứng với số lượng tư liệu GV đưa Sau lần nghiên cứu tài liệu, HS đưa quan điểm (giả thuyết) riêng dựa chứng, liệu thông tin thu thập Trải qua vịng, giả thuyết HS giữ ngun, thay đổi bổ sung tùy thuộc vào thông tin thu thập từ tư liệu Vòng làm việc cuối HS tiến hành trao đổi hiểu biết với bạn lớp Khi kết thúc học, HS yêu cầu đưa giả thuyết cuối để trả lời câu hỏi trung tâm bảo vệ giả thuyết thông qua chứng cụ thể c Chuẩn bị giáo viên: Thứ nhất, chọn câu hỏi lịch sử có liên quan đến chủ đề mà bạn dạy Ví dụ, “Tại Nguyễn Tất Thành lại chọn phương Tây để cứu nước? Hoặc “Tại triều Nguyễn lại thi hành sách cấm đạo Thiên Chúa?” Thứ hai, tìm chọn lọc tư liệu khác cung cấp quan điểm thông tin khác liên quan đế câu hỏi điều tra Tư liệu nên xác nhận skkn giả thuyết học sinh, mà thường tương tự với ý tưởng trình bày sách giáo khoa phương tiện truyền thông miêu tả khứ Vòng tư liệu thứ hai nên mâu thuẫn thách thức ý tưởng từ tư liệu mà HS bắt gặp trước Các vịng tư liệu nên có nhiều phức tạp Gợi ý: Bước đệ quy (được áp dụng nhiều lần) Chọn câu hỏi điều tra nguồn mà HS điều tra để trả lời câu hỏi đòi hỏi ý gần gũi liệu nguồn thực trả lời câu hỏi GV cần sửa lại câu hỏi gốc dựa nguồn tư liệu bạn tìm học chọn tư liệu khác Xem xét thời gian mà bạn dành cho hoạt động lớp GV yêu cầu học sinh đọc trước tư liệu nhà Phô tô tư liệu tất tài liệu có liên quan GV nên làm phiếu học tập cho HS để ghi chép chứng suy nghĩ câu hỏi điều tra d Trong lớp học (Các bước thực hành) Bước 1: Cung cấp kiến thức tảng - Đặt câu hỏi trung tâm HS tham gia điều tra giáo viên cung cấp thông tin tảng giúp em hình thành giả thuyết ban đầu Ví dụ, đọc mục lịch sử nhỏ sách giáo khoa chiếu đoạn video ngắn Hoạt động làm việc theo cá nhân làm việc theo nhóm hướng dẫn giáo viên Giáo viên đưa thông tin tảng đầu (lời giới thiệu, tư liệu, video), sau đưa câu hỏi trung tâm học Câu hỏi trung tâm học có nhiều loại khác nhau, ví dụ: + Câu hỏi nhân quả: “Những gây X”? + Câu hỏi giải thích: “Tại X xảy ra”? + Câu hỏi đánh giá: Có phải X thành công? Lưu ý: “Hãy chắn để đặt câu hỏi gợi tranh luận lịch sử, không phán xét đạo đức” Hãy chắn để đặt câu hỏi gợi tranh luận lịch sử, khơng phán xét đạo đức” Ví dụ, câu hỏi “Nước Mỹ có nên sử dụng bom ngun tử?” khơng thể lập luận mà khơng có tài liệu tham khảo chứng lịch sử, thay vào đánh giá dựa sở đạo đức Bạn sử dụng câu hỏi mà yêu cầu HS sử dụng chứng lịch sử để trả lời 10 skkn ... trường THPT, lựa chọn vấn đề: ? ?Sử dụng tư liệu gốc để phát triển kĩ tư lịch sử cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) THPT - Chương trình chuẩn? ?? Tên sáng kiến: Một số biện pháp sử dụng. .. SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 – 1918) THPT – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN 2.1 Một số yêu cầu việc sử dụng tư liệu gốc để phát triển kĩ tư lịch sử cho học sinh Dựa vào đặc điểm TLG đặc trưng trình. .. tố phát triển lực HS sử dụng Vì vậy, có sử dụng khơng hiệu cao chí làm học thêm nặng nề khó hiểu CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TƯ LIỆU GỐC ĐỂ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TƯ DUY LỊCH SỬ CHO HỌC SINH

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w