Bài 9. Bài tập Lý thuyết về phản ứng hóa học ( Vũ Khắc Ngọc - LTĐH đảm bảo - Hocmai.vn)
Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Ngọc Lý thuyết về phản ứng hóa học Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - LÝ THUYẾT VỀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC BÀI TẬP TỰ LUYỆN Dạng 1: Lý thuyết về tốc độ phản ứng Câu 1: Tốc độ phản ứng là A. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. B. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. C. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. D. Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. Câu 2: Đơn vị của tốc độ phản ứng hoá học là: A. mol/s B. mol/l.s C. mol/l D. s Câu 3: Cho các yếu tố sau: a. nồng độ chất. b. áp suất c. xúc tác d. nhiệt độ e. diện tích tiếp xúc Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói chung là: A. a, b, c, d. B. b, c, d, e. C. a, c, e. D. a, b, c, d, e. Câu 4: Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây: A. Thời gian xảy ra phản ứng B. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng C. Nồng độ các chất tham gia phản ứng. D. Chất xúc tác Câu 5: Khi ninh (hầm) thịt cá, người ta làm gì cho chúng nhanh chín A. Dùng nồi áp suất B. Chặt nhỏ thịt cá. C. Cho thêm muối vào. D. Cả 3 đều đúng. Câu 6: Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H 2 SO 4 4M ở nhiệt độ thường (25 0 C). Trường hợp nào dưới đây tốc độ phản ứng không đổi A. Thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bột. B. Thay dung dịch H 2 SO 4 4M bằng dung dịch H 2 SO 4 2M. C. Thực hiện phản ứng ở 50 0 C. D. Dùng dung dịch H 2 SO 4 với lượng gấp đôi ban đầu (100 ml). Câu 7: Phản ứng phân huỷ hiđro peoxit có xúc tác được biểu diễn: 2 H 2 O 2 2 MnO 2 H 2 O + O 2 Những yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: A. Nồng độ H 2 O 2 B. Nồng độ của H 2 O C. Nhiệt độ D. Chất xúc tác MnO 2 Câu 8: Cho phản ứng hóa học: 0 t (k) (k) 2 (k) A + 2B AB Tốc độ phản ứng sẽ tăng nếu A. Tăng áp suất. B. Tăng thể tích bình phản ứng. B. Giảm áp suất. D. Giảm nồng độ của A Câu 9: Trong các phản ứng sau đây, nếu lượng Fe trong các cặp đều được lấy bằng nhau thì cặp có tốc độ phản ứng lớn nhất là A. Fe + dung dịch HCl 0,1M B. Fe + dung dịch HCl 0,2M C. Fe + dung dịch HCl 0,3M D. Fe + dung dịch HCl 20% (d = 1,2 g/ml) Dạng 2: Bài tập về tốc độ phản ứng Câu 1: Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp amoniac o t , xt, p 2 (k) 2 (k) 3 (k) N + 3H 2NH Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận A. tăng lên 8 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 6 lần. D. tăng lên 2 lần. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) Câu 2: Cho phản ứng: 2 (k) 2 (k) 3 (k) 2SO + O 2SO Tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi A. Tăng nồng độ SO 2 lên 2 lần B. Tăng nồng độ SO 2 lên 4 lần C. Tăng nồng độ O 2 lên 2 lần D. Tăng đồng thời nồng độ SO 2 và O 2 lên 2 lần Câu 3: Cho phương trình phản ứng: 2A B C Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Ngọc Lý thuyết về phản ứng hóa học Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Tốc độ phản ứng tại một thời điểm được tính bằng biểu thức: v = k[A] 2 [B]. Hằng số tốc độ k phụ thuộc A. Nồng độ của chất. B. Nồng độ của chất B. C. Nhiệt độ của phản ứng. D. Thời gian xảy ra phản ứng. Câu 4: Nồng độ etylen trong phản ứng: 2C2H4(k) ==> C4H8(k) được đo ở 900K, tại các thời điểm: Thời gian (s) 0 10 20 40 60 [C 2 H 4 ] (mol/l) 0,889 0,621 0,479 0,328 0,25 Tốc độ phản ứng của etylen ở: A. t = 40s là 0,014 mol/l.s B. t = 10s là 0,016 mol/l.s C. t = 40s là 0,005 mol/l.s D. t = 10s là 0,026 mol/l.s Câu 5: Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ một chất là 0,024 mol/l. Sau 10 giây xảy ra phản ứng, nồng độ của chất đó là 0,022 mol/l. Tốc độ phản ứng theo chất đó là A. 0,0003 mol/l.s. B. 0,00025 mol/l.s. C. 0,00015 mol/l.s. D. 0,0002 mol/l.s. Câu 6: Cho phản ứng A + 2B → C Nồng độ ban đầu của A là 1M, B là 3M, hằng số tốc độ k = 0,5. Vận tốc của phản ứng khi đã có 20% chất A tham gia phản ứng là: A. 0,016 B. 2,304 C. 2.704 D. 2.016 Câu 7: Cho phản ứng: A + B C Nồng độ ban đầu của A là 0,1 mol/l, của B là 0,8 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B chỉ còn 20% nồng độ ban đầu. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian đó là: A. 0,16 mol/l.phút B. 0,016 mol/l.phút C. 1,6 mol/l.phút D. 0,106 mol/l.phút Câu 8: Cho chất xúc tác MnO 2 vào 100 ml dung dịch H 2 O 2 , sau 60 giây thu được 3,36 ml khí O 2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H 2 O 2 ) trong 60 giây trên là A. 2,5.10 -4 mol/(l.s) B. 5,0.10 -4 mol/(l.s) C. 1,0.10 -3 mol/(l.s) D. 5,0.10 -5 mol/(l.s) (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 9: Cho phản ứng: Br 2 + HCOOH 2HBr + CO 2 Nồng độ ban đầu của Br 2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br 2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br 2 là 4.10 -5 (mol/l.s). Giá trị của a là A. 0,018. B. 0,016. C. 0,012. D. 0,014. Câu 10: Khi nhiệt độ tăng thêm 10 0 C, tốc độ của một phản ứng hoá học tăng thêm 2 lần. Khi nâng nhiệt độ từ 25 0 C lên 75 0 C thì tốc độ phản ứng đó tăng lên A. 32 lần B. 4 lần C. 8 lần D. 16 lần Câu 11: Khi nhiệt độ tăng thêm 10 0 C, tốc độ của một phản ứng hoá học tăng thêm 4 lần. Khi nhiệt độ giảm từ 70 0 C xuống 40 0 C thì tốc độ phản ứng đó giảm A. 32 lần B. 64 lần C. 8 lần D. 16 lần Câu 12: Khi nhiệt độ tăng thêm 50 0 C thì tốc độ phản ứng hoá học tăng lên 1024 lần. Hệ số nhiệt của tốc độ phản ứng trên có giá trị là A. 2 B. 2,5 C. 3 D. 4 Câu 13: Khi nhiệt độ tăng thêm 10 0 C, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 3 lần. Để tốc độ phản ứng đó (đang tiến hành ở 30 0 C) tăng lên 81 lần thì cần thực hiện ở nhiệt độ là A. 40 o C B. 50 0 C C. 60 0 C D. 70 0 C Câu 14: Một phản ứng hoá học tiến hành ở 80 0 C trong 15 phút với hệ số nhiệt độ γ = 2. Thời gian phản ứng tiến hành ở 110 0 C là: A. 112,5s B. 150s C. 120s D. 140s Câu 15: Để hoà tan một tấm Zn trong dung dịch HCl ở 20 0 C thì cần 27 phút, cũng tấm Zn đó tan hết trong dung dịch HCl nói trên ở 40 0 C trong 3 phút. Để hoà tan hết tấm Zn đó trong dung dịch HCl trên ở 55 0 C thì cần thời gian là A. 60s B. 34,64s C. 54,54s. D. 40s Dạng 3: Lý thuyết về cân bằng hóa học của phản ứng thuận nghịch Câu 1: Một cân bằng hóa học đạt được khi A. Nhiệt độ phản ứng không đổi. B. Tốc độ phản ứng thuận = tốc độ phản ứng nghịch. C. Nồng độ chất phản ứng = nồng độ sản phẩm. D. Không có phản ứng xảy ra nữa dù có thêm tác động của các yếu tố bên ngoài như: nhiệt độ, nồng độ, áp suất. Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Ngọc Lý thuyết về phản ứng hóa học Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Câu 2: Tại thời điểm cân bằng hóa học được thiết lập thì điều nào dưới đây là không đúng A. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. B. Số mol các chất tham gia phản ứng không đổi. C. Số mol các sản phẩm không đổi. D. Phản ứng không xảy ra nữa. Câu 3: Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm chất xúc tác thì A. Chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng thuận. B. Chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng nghịch. C. Làm tăng tốc độ của phản ứng thuận và phản ưng nghịch như nhau. D. Không làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch. Câu 4: Phản ứng tổng hợp amoniac là ; 2 (k) 2 (k) 3 (k) N + 3H 2NH H < 0 Yếu tố không giúp tăng hiệu suất tổng hợp amoniac là A. Tăng nhiệt độ. B. Tăng áp suất. C. Lấy amoniac ra khỏi hỗn hợp phản ứng. D. Bổ sung thêm khí nitơ vào hỗn hợp phản ứng. Câu 5: Trong phản ứng tổng hợp amoniac: ; 2 (k) 2 (k) 3 (k) N + 3H 2NH H < 0 Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải A. Giảm nhiệt độ và áp suất B. Tăng nhiệt độ và áp suất C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất D. Giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất Câu 6:Cho cân bằng hoá học: 2 (k) 2 (k) 3 (k) N + 3H 2NH ; phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N 2 . C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) Câu 7: Cho cân bằng hoá học: ; 2 (k) 2 (k) 3 (k) N + 3H 2NH H < 0 Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi A. tăng áp suất của hệ phản ứng B. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng C. giảm áp suất của hệ phản ứng D. thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) Câu 8: Cho phản ứng: 3 (r) 2 2 (k) 2 (k) 3 r 2 NaHCO Na CO + CO + H O H = 129kJ Phản ứng xảy ra theo chiều nghịch khi A. Giảm nhiệt độ B. Tăng nhiệt độ C. Giảm áp suất D. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất Câu 9: Cho phản ứng sau ở trang thái cân bằng: ; 2 (k) 2 (k) (k) H + I 2HI H > 0 Sự biến đổi nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hoá học A. Thay đổi áp suất B. Thay đổi nhiệt độ C. Thay đổi nồng độ khí H 2 hoặc I 2 D. Thay đổi nồng độ khí HI Câu 10: Cho cân bằng hóa học: ; 2 (k) 2 (k) (k) H + I 2HI H > 0 . Cân bằng không bị chuyển dịch khi A. giảm áp suất chung của hệ. B. giảm nồng độ HI. C. tăng nhiệt độ của hệ. D. tăng nồng độ H 2 . (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) Câu 11: : 5 (k) 3 (k) 2 (k) PCl PCl + Cl ; ΔH > 0 A. thêm PCl 3 B. C. thêm Cl 2 D. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2010) Câu 12: Cho cân bằng hóa học: 2 (k) 2 (k) 3 (k) SO + O 2SO ; phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu đúng là: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Ngọc Lý thuyết về phản ứng hóa học Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O 2 . C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO 3 . (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) Câu 13: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2 2 k 4 k 2NO N O (màu nâu đỏ)(không màu) Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có: A. H < 0, phản ứng thu nhiệt B. H > 0, phản ứng tỏa nhiệt C. H > 0, phản ứng thu nhiệt D. H < 0, phản ứng tỏa nhiệt (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 14: : 2 (k) 2 (k) 3 (k) SO + O 2SO 2 A. , c . B. . C. . D. . (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010) Câu 15: Cho cân bằng hóa học sau: ( ) ( ) ( ) ; 2 k 2 k 3 k 2 SO O 2 SO H < 0 Cho các biện pháp : (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V 2 O 5 , (5) giảm nồng độ SO 3 , (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận? A. (2), (3), (4), (6) B. (1), (2), (4) C. (1), (2), (4), (5) D. (2), (3), (5) (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011) Câu 16: Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất A. 22 (k) 2 (k) (k) 2H + O 2H O B. 3 (k) 2 (k) 2 (k) 2SO 2SO + O C. (k) 2 (k) 2 (k) 2NO N + O D. 2 (k) (k) 2 (k) 2CO 2CO + O Câu 17: (I) 2HI (k) H 2 (k) + I 2 (k) ; (II) CaCO 3 (r) CaO (r) + CO 2 (k) ; (III) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO 2 (k) ; (IV) 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k) A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010) Câu 18: Cho các cân bằng hoá học: N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k) (1) H 2 (k) + I 2 (k) 2HI (k) (2) 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k) (3) 2NO 2 (k) N 2 O 4 (k) (4) Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là: A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (1), (3), (4). (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008) Câu 19: Cho các cân bằng sau: (1) 2 SO 2 (k) +O 2 (k) 2SO 3 (k) (2) N 2 (k) +3H 2 (k) 2 NH 3 (k) (3) CO 2 (k)+H 2 (k) CO(k)+ H 2 O(k) (4) 2HI (k) H 2 (k) + I 2 (k) Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (2) và (4). (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009) Câu 20: Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào A. áp suất. B. chất xúc tác. C. nồng độ. D. nhiệt độ. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2011) Dạng 4: Bài tập về cân bằng hóa học của phản ứng thuận nghịch Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Ngọc Lý thuyết về phản ứng hóa học Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 - Câu 1: Cho hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: 2 (k) 2 (k) (k) H + I 2HI Biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng trên là A. C 22 2HI K HI B. 22 C HI K 2 HI C. 2 C 22 HI K HI D. 22 C 2 HI K HI Câu 2: Cho phản ứng thuận nghịch: (k) k k k A B C D Người ta trộn bốn chất A, B, C, D mỗi chất 1 mol vào bình kín có thể tích V không đổi. Khi cân bằng được thiết lập, lượng chất C trong bình là 1,5 mol. Hằng số cân bằng của phản ứng có giá trị là A. 9. B. 10 C. 1 D. 7 Câu 3: Trộn 2 mol khí NO và một lượng chưa xác định khí O 2 vào trong một bình kín có dung tích 1 lít ở 40 0 C để xảy ra phản ứng: (k) 2 (k) 2 (k) 2NO + O 2NO Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, ta được hỗn hợp khí có 0,00156 mol O 2 và 0,5 mol NO 2 . Hằng số cân bằng K ở nhiệt độ này có giá trị là A. 4,42 B. 40,1 C. 71,2 D. 214 Câu 4: Cho các cân bằng sau: (1) H 2 (k) + I 2 (k) 2HI (k) (2) 1 2 H 2 (k) + 1 2 I 2 (k) HI (k) (3) HI (k) 1 2 H 2 (k) + 1 2 I 2 (k) (4) 2HI (k) H 2 (k) + I 2 (k) (5) H 2 (k) + I 2 (r) 2HI (k) Ở nhiệt độ xác định, nếu K C của cân bằng (1) bằng 64 thì K C bằng 0,125 là của cân bằng A. (4). B. (2). C. (3). D. (5). Câu 5:Xét cân bằng: 2 2 k 4 k 2NO N O ở 25 0 C. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N 2 O 4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO 2 A. tăng 9 lần. B. tăng 3 lần. C. tăng 4,5 lần. D. giảm 3 lần. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010) Câu 6: Cho 5,6 gam CO và 5,4 gam H 2 O vào một bình kín dung tích không đổi 10 lít. Nung nóng bình một thời gian ở 830 0 C để hệ đạt đến trạng thái cân bằng: 2 2 (k) k k 2 k CO H O CO + H (hằng số cân bằng K c = 1). Nồng độ cân bằng của CO, H 2 O lần lượt là A. 0,018M và 0,008 M B. 0,012M và 0,024M C. 0,08M và 0,18M D. 0,008M và 0,018M (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011) Câu 7: Ở một nhiệt độ nhất định, phản ứng thuận nghịch 2 (k) 2 (k) 3 (k) N + 3H 2NH đạt trạng thái cân bằng khi nồng độ của các chất như sau: [H 2 ] = 2,0 mol/lít; [N 2 ] = 0,01 mol/lít; [NH 3 ] = 0,4 mol/lít. Nồng độ ban đầu của N 2 và H 2 lần lượt là A. 2M và 2,6 M. B. 3M và 2,6 M. C. 5M và 3,6 M. D. 7M và 5,6 M. Câu 8: Khi phản ứng: 2 (k) 2 (k) 3 (k) N + 3H 2NH đạt đến trạng thái cân bằng thì hỗn hợp khí thu được có thành phần: 1,5 mol NH 3 , 2 mol N 2 và 3 mol H 2 . Vậy số mol ban đầu của H 2 là A. 3 mol B. 4 mol C. 5,25 mol D. 4,5 mol Câu 9: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N 2 và H 2 với nồng độ tương ứng là 0,3 M và 0,7 M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH 3 đạt trạng thái cân bằng ở t 0 C, H 2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng K C ở t 0 C của phản ứng có giá trị là A. 2,500 B. 0,609 C. 0,500 D. 3,125 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 10: Cho phản ứng: 2 (k) 2 (k) 3 (k) 2SO + O 2SO Số mol ban đầu của SO 2 và O 2 lần lượt là 2 mol và 1 mol. Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng (ở một nhiệt độ nhất định), trong hỗn hợp có 1,75 mol SO 2 . Vậy số mol O 2 ở trạng thái cân bằng là A. 0 mol B. 0,125 mol C. 0,25 mol D. 0,875 mol Câu 11: Cho phản ứng: 2 (k) 2 (k) (k) H + I 2HI Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Ngọc Lý thuyết về phản ứng hóa học Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 - Ở nhiệt độ 430 0 C, hằng số cân bằng K C của phản ứng trên bằng 53,96. Đun nóng một bình kín dung tích không đổi 10 lít chứa 4,0 gam H 2 và 406,4 gam I 2 . Khi hệ phản ứng đạt trạng thái cân bằng ở 430 0 C, nồng độ của HI là A. 0,275M. B. 0,320M. C. 0,225M. D. 0,151M. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2011) Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn . Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Ngọc Lý thuyết về phản ứng hóa học Hocmai. vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 190 0 5 8-5 8-1 2 - Trang | 1 - LÝ THUYẾT VỀ PHẢN. trình phản ứng: 2A B C Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Ngọc Lý thuyết về phản ứng hóa học Hocmai. vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 190 0 5 8-5 8-1 2 - Trang | 2 -. độ. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2011) Dạng 4: Bài tập về cân bằng hóa học của phản ứng thuận nghịch Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Ngọc Lý thuyết về phản ứng hóa học Hocmai. vn