Skkn hướng dẫn học sinh một số dạng câu hỏi trong ôn thi thpt quốc gia (thptqg) phần lịch sử thế giới (1945 2000)

63 2 0
Skkn hướng dẫn học sinh một số dạng câu hỏi trong ôn thi thpt quốc gia (thptqg) phần lịch sử thế giới (1945 2000)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỬ DỤNG “HỆ THỐNG SƠ ĐỒ KIẾN THỨC” NHĂM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ KHỐI 10 Ở TRƯƠNG THPT NHƯ THANH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGH[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH MỘT SỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚPTRONG 12 MỘT SỐ DẠNG THƯỜNG GẶP DẠNG CÂU HỎI ÔNĐỀTHI THPT TRONG ÔN THI ĐẠI HỌC, HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG QUỐC GIA PHẦNTHPT LỊCH SỬ THẾ GIỚI (1945-2000) Người thực hiện: Nguyễn Xuân Tịnh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Như Thanh SKKN thuộc môn: Lịch sử A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài skkn ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai chương trình thi THPTQG bao gồm hai kỳ thi tốt nghiệp đại học trước thành Theo đó, Bộ Giáo dục cải tiến cách đề thi THPT theo hình thức trắc nghiệm theo hướng phân hóa lực người học Để làm tốt thi môn Lịch sử, em cần phải có vốn kiến thức vừa sâu sắc, chắn bao qt tồn nội dung chương trình khả xử lí tốt, linh hoạt dạng câu hỏi khác thi Bộ môn Lịch sử trường THPT với tính chất đặc thù khơ khan, nặng kiến thức Vì thế, q trình học tập ơn thi, học sinh gặp khơng khó khăn việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức Vấn đề khó khăn học sinh giáo viên q trình ơn thi khối lượng kiến thức mơn học nhiều, rộng, sâu làm cho em khó học, khó nhớ Theo thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo qua năm, sau kì thi điểm mơn Lịch sử thường thấp Vậy làm để nâng cao chất lượng dạy - học ôn thi THPTQG môn Lịch sử cho học sinh lớp 12 THPT, ln câu hỏi đặt không ngành mà trực tiếp giáo viên đứng lớp phải trăn trở, suy nghĩ để tìm tịi phương pháp dạy ơn thi có hiệu nhằm góp phần cải chất lượng môn Lịch sử trường THPT Xuất phát từ yêu cầu đổi nội dung phương pháp đề thi Bộ Giáo dục Đào tạo trắc nghiệm khách quan nội dung đề thi địi hỏi khả phân hóa cao Để có thi đạt kết tốt nói chung mơn Lịch sử nói riêng, u cầu học sinh phải nắm vững kiến thức toàn chương trình mơn học bao gồm Việt nam giới lịch sử lớp 12, phần Lịch sử giới học sinh sinh thường hay xem nhẹ Qua thực tiễn giảng dạy trực tiếp ôn thi THPTQG cho học sinh lớp 12, skkn nhận thấy, q trình dạy, học sinh có nhiều hạn chế, yếu tiếp thu lĩnh hội kiến thức Những yếu thể nhiều khía cạnh khác như: lực học tập, tư nhận thức, phương pháp học tập, cách tiếp cận vấn đề, nhận dạng câu hỏi, tính kiên trì niềm đam mê học tập khát vọng ý chí vươn lên sống Khó khăn hạn chế lớn học sinh trình làm khả đọc hiểu, phán đốn cách xử lí dạng câu hỏi khác thi Trong trình làm em thường khơng đạt kết mong muốn thiếu kĩ cần thiết việc phân loại, nhận dạng câu hỏi đề thi yêu cầu dẫn đến tình trạng hiểu nhầm, xác định sai đáp án Để khắc phục hạn chế yếu học sinh q trình ơn thi, tơi mạnh dạn thực sáng kiến kinh nghiệm với đề tài “Hướng dẫn học sinh số dạng câu hỏi ôn thi THPT Quốc Gia (THPTQG) phần Lịch sử giới (19452000)” Đây sáng kiến kinh nghiệm tâm huyết đúc rút qua thực tiễn nhiều năm trực tiếp giảng dạy ôn thi cho học sinh trường THPT Với đề tài sáng kiến kinh nghiệm này, hi vọng kênh tham khảo cho giáo viên, học sinh ôn thi THPTQG môn Lịch sử Phạm vi nghiên cứu Với phạm vi sáng kiến kinh nghiệm này, nghiên cứu áp dụng đề tài “Hướng dẫn học sinh số dạng câu hỏi ôn thi THPT Quốc Gia (THPTQG) phần Lịch sử giới (1945-2000)” giảng dạy ôn thi THPTQG skkn Đối tượng nghiên cứu Đối tượng mà nghiên cứu áp dụng cho đề tài dạng câu hỏi trắc nghiệm phần Lịch sử giới dành cho học sinh lớp 12 Trường THPT theo ban KHXH Mục đích nghiên cứu - Giáo viên tìm hạn chế, yếu thường mắc phải học sinh q trình ơn tập làm thi trắc nghiệm môn Lịch sử trường THPT đưa biện pháp khắc phục để nâng cao chất lượng dạy - học - Phát triển lực tư duy, tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh q trình học ơn thi mơn Lịch sử, giúp em bình tĩnh, tự tin có tâm lí tốt Các phương pháp nghiên cứu - Để thực hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này, tiến hành phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: 5.1 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm + Tìm hạn chế học sinh giáo viên trình giảng dạy + Kiểm tra, đánh giá lực học tập học sinh qua thực tiễn nhận thức, trực tiếp đề, chấm trả kiểm tra, thi khảo sát sau kì học… để giáo viên kịp thời phát lỗi học sinh, giáo viên tự điều chỉnh trình giảng dạy mình, hướng dẫn học sinh khắc phục hạn chế trình học tập ơn thi + Trao đổi, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp tổ môn, giáo viên Nhà trường, trường khác tỉnh để nâng cao lực chuyên môn cho thân skkn 5.2 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết + Nghiên cứu tài liệu lí luận đổi phương pháp dạy học, SGK, bám sát sách chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tham khảo ôn thi môn Lịch sử lớp 12 THPT, chuẩn kĩ kiến thức… Giả thuyết khoa học đề tài Đề tài áp dụng vào việc đổi phương pháp giảng dạy ôn thi THPT quốc gia vào mảng kiến thức lịch sử giới (1945-2000) theo quy trình hợp lý, khoa học định hướng tốt việc đổi phương pháp học tập cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử, học sinh tiếp cận gần Kỳ thi THPT quốc gia Những đóng góp sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm hình thành cho học sinh xác định dạng câu hỏi khác thường gặp trình học tập ôn thi, lỗi em thường mắc phải để khắc phục minh họa ví dụ cụ thể Hướng dẫn học sinh tiếp cận làm quen với dạng câu hỏi khác từ đơn giản đến phức tạp, qua trang bị cho em kĩ năng, thao tác cần thiết để làm thi trắc nghiệm môn Lịch sử hiệu quả, đặc biệt phần Lịch sử giới đa phần học sinh tập trung vào phần Lịch sử Việt Nam skkn B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở khoa học Cơ sở lí luận 1.1 Đổi kiểm tra đánh giá Ngày 8/1/2014, Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành Công văn 5555 BGD ĐT GDTH việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi PPDH kiểm tra đánh giá, tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn trường TH/Trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng Văn số 4509/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học, theo đó, Bộ GD - ĐT yêu cầu trường THPT tiếp tục đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục học sinh; tăng cường mối quan hệ thúc đẩy lẫn hình thức phương pháp tổ chức hoạt động dạy học - giáo dục, đánh giá trình dạy học - giáo dục đánh giá kết giáo dục nhằm phát triển lực phẩm chất học sinh nhấn mạn: đổi kiểm tra đánh giá: Chỉ đạo tổ chức chặt chẽ, nghiêm túc, quy chế tất khâu đề, coi, chấm nhận xét, đánh giá học sinh việc thi kiểm tra; đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá lực tiến học sinh Chú trọng đánh giá thường xuyên tất học sinh: đánh giá qua hoạt động lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, học tập; đánh giá qua việc học sinh báo cáo kết thực dự án học tập, nghiên cứu khoa học, kĩ thuật, báo cáo kết thực hành, thí nghiệm; đánh giá qua thuyết trình kết thực nhiệm vụ học tập skkn Thực nội dung Nghị 29 công văn 5555 Bộ GDĐT, sở GDĐT Hà Tĩnh tổ chức tập huấn đổi kiểm tả đánh giá, tập huấn đề thi THPT Quốc gia, ban hành công văn hướng dẫn cụ thể, tổ chức thực đổi phương pháp dạy học KTĐG Đây đồng thời đòi hỏi giáo viên phải thực việc đổi PPGD KTĐG 1.2 Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá môn Lịch sử Kiểm tra kiến thức lịch sử chương trình, SGK tránh kiểm tra, ghi nhớ máy móc kiện, ngày tháng, số nên tập trung vào mảng kiến thức ảnh hưởng đến toàn giới phần Lịch sử giới: Quan hệ quốc tế sau CTTG thứ hai, Nước Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản… Trung Quốc, Liên Xô nước Đông Âu, Thành tựu KHKT… Mức độ hiểu: Kiểm tra hiểu biết học sinh đòi hỏi HS phải hiểu chất kiện, tượng (kiến thức trọng tâm) sở khái quát, xâu chuổi kiện lịch sử, lý giải mối quan hệ kiện với kiện khác (Vì kiện có mối liên hệ, ảnh hưởng, tác dộng qua lại lẫn nhau) Mức độ vận dụng: kiểm tra lực, phẩm chất học sinh (theo hướng mở, tích hợp, liên mơn, gắn với vấn đề thực tiễn) Địi hỏi sở chất kiện, tượng 1.3 Phương án thi THPTQG năm 2017; 2018; 2019 Triển khai chương trình hành dộng phủ thực nghị 29-NQ/TW, Hội nghị lần thứ Tám BCH TW Đảng (Khóa XI) đổi tồn diện giáo dục đào tạo, từ năm 2015, Bộ GD-ĐT đổi phương thức tổ chức thi xét công nhận tốt nghiệp THPT theo hướng giảm áp lực tốn cho xã hội, đảm bảo độ tin cậy, trung thực, khách quan, đánh giá lực học sinh, làm sở cho skkn việc tuyển sinh gió dục đại học giáo dục chuyên nghiệp năm 2017 năm 2018, Bộ GDĐT tiếp tục tổ chức kỳ thi THPT Quốc gia lấy kết công nhận xét tốt nghiệp THPT làm để tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ quy Nội dung thi năm 2018 nằm chương trình lớp 11, 12 THPT Năm 2019: Nội dung thi nằm chương trình lớp 10, 11, 12 THPT Như vậy, từ nội dung đổi toàn diện GDĐT, đổi PPGD, KTĐG, đặc biệt điểm phương án thi THPT quốc gia liên quan trực tiếp đến môn Lịch sử làm sở lý luận quan trọng cho việc đổi phương pháp giảng dạy GV môn Lịch sử trường THPT Cơ sở thực tiễn Các câu hỏi trắc nghiệm thi THPTQG khơng phải địi hỏi học thuộc lịng SGK, hay nhớ đầy đủ kiện thời gian, diễn biến mà phải sở nắm xác kiện, đặc điểm từ hiểu chất vấn đề, quan trọng hiểu vấn đề mà câu hỏi đua ra, đặt học sinh có phương án trả lới Bên cạnh học để yêu lịch sử, học để biết khứ dân tộc học để đáp ứng kỳ thi THPT QG kiến thức chuẩn, nhằm mục đích đảm bảo phương án lựa chọn tối ưu Tuy nhiên, thực tế đáng lo ngại diễn phổ biến hệ trẻ ngày hiểu biết lịch sử mơ hồ Điều phản ánh phần qua kết điểm thi môn Lịch sử vào trường đại học năm Là giáo viên nhiều năm trực tiếp giảng dạy ôn thi cho học sinh lớp 12 nhận thấy: Đa phần học sinh học Ban KHXH ngại học sử, chí sợ mơn Lịch sử Các em cho Lịch sử khó học có q nhiều kiện, mốc thời gian, nhân vật… việc học Lịch sử khó việc vận dụng kiến thức học để làm thi trắc nghiệm đạt kết tốt lại khó skkn II Thực trạng vấn đề nghiên cứu 1.Thực trạng chung Trường THPT nơi dạy năm qua số lượng học sinh đăng ký thi Ban KHXH nhiều, kết có phân hóa rõ ràng, đạt số thành tích đáng kể việc nâng cao chất lượng dạy - học Bên cạnh thành tích đạt bật học sinh mũi nhọn chất lượng đại trà mơn Lịch sử nhà trường thấp, điểm thi THPTQG chưa cao, số lượng chất lượng học sinh đạt điểm cao qua năm chưa đồng đều, thiếu tính ổn định Những khó khăn hạn chế q trình dạy - học ôn thi môn Lịch sử trường THPT 2.1 Về phía học sinh Số lượng học sinh học lực tham gia học ban KHXH nhà trường chiếm tỉ lệ thấp khoảng 30% Song số có tỉ lệ học sinh có khả học tập mơn Khoa học xã hội có mơn Lịch sử, cịn lại đa số em có học lực trung bình, chí yếu, khơng thể học khối A, B, D chọn khối để học thi Xuất phát từ lực học tập nên em lười học, ham chơi, học cách thụ động thiếu tính tự giác học tập Học sinh chưa có phương pháp học tập môn cách khoa học, thiếu sáng tạo, khơng độc lập suy nghĩ Học sinh chưa có ý thức tự học khai thác kiến thức SGK, thiếu tài liệu tham khảo, lúng túng việc xử lí dạng câu hỏi khác mà đề thi yêu cầu, lúng túng chọn đáp án tương đương nhau, phân biệt để loại trừ phương án gây nhiễu Hoặc gặp câu hỏi vận dụng cao, địi hỏi phải suy luận, địi hỏi có kiến skkn thức sâu làm học sinh không nhiều Thời gian học khối gần không có, chủ yếu giáo viên học sinh làm việc tích cực lớp 2.2 Về phía giáo viên Trong q trình giảng dạy ơn tập mơn Lịch sử trường THPT, giáo viên nói chung thân tơi nói riêng phần lớn trọng đến việc truyền đạt kiến thức sau cho học sinh làm quen với số dạng câu hỏi trắc nghiệm đồng thời tập cho học sinh có phương pháp tự học tập, tự xử lý vấn đề để phát huy khả sáng tạo người học Dạy học ơn thi mơn Lịch sử cịn mang nặng tính áp đặt truyền thống chủ yếu dạy lí thuyết, chưa đầu tư nhiều thời gian để hướng dẫn học sinh tiếp cận với dạng đề trắc nghiệm khác cách có hệ thống, đầy đủ, chi tiết; thời gian làm quen dạng đề trắc nghiệm không nhiều, số lương câu hỏi chưa phong phú giáo viên chủ yếu sử dụng câu hỏi có sẵn mạng qua kỳ thi chưa thực đầu tư để soạn câu hỏi cụ thể theo Hoặc ngược lại, số giáo viên tập trung cho học sinh làm trắc nghiệm mà nhiều hướng dẫn học sinh hiểu vấn đề chưa thật sâu sát, tường tận để học sinh nắm tường minh vấn đề Mỗi giáo viên phải cung cấp cho học sinh dạng câu hỏi, cách học để tránh phương án nhiễu lựa chọn phương án trả lời để học sinh làm quen, hướng dẫn học sinh tự xây dựng câu hỏi cung cấp thành ngân hàng đề phong phú Một số giáo viên có tính bảo thủ q trình dạy học, chưa nhận trách nhiệm phía người dạy nhìn thấy chất lượng mơn giảm sút, ln cho chất lượng môn Lịch sử thấp học sinh yếu kém, học sinh khơng cịn đam mê nên chậm đổi phương pháp dạy học ôn thi Thường vin vào cớ khơng có thời gian để rèn skkn ... ? ?Hướng dẫn học sinh số dạng câu hỏi ôn thi THPT Quốc Gia (THPTQG) phần Lịch sử giới (1945- 2000)? ?? giảng dạy ôn thi THPTQG skkn Đối tượng nghiên cứu Đối tượng mà nghiên cứu áp dụng cho đề tài dạng. .. tài ? ?Hướng dẫn học sinh số dạng câu hỏi ôn thi THPT Quốc Gia (THPTQG) phần Lịch sử giới (19452 000)” Đây sáng kiến kinh nghiệm tâm huyết đúc rút qua thực tiễn nhiều năm trực tiếp giảng dạy ôn thi. .. cần thi? ??t để vận dụng kiến thức học xử lí tốt câu hỏi thông qua câu dẫn khác mà đề thi yêu cầu trình làm bài: Trong thi THPT QG đề thi thường có dạng câu hỏi sau: Dạng câu hỏi yêu cầu thí sinh

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan