Skkn kinh nghiệm trong việc tổ chức giờ học ngữ văn lớp 6 và lớp 7 theo hướng đối thoại

49 1 0
Skkn kinh nghiệm trong việc tổ chức giờ học ngữ văn lớp 6 và lớp 7 theo hướng đối thoại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tên sáng kiến kinh nghiệm 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Xuất phát từ bản chất của tác phẩm văn học tác phẩm văn chương là một kết cấu mở, một hệ thống động đòi hỏi sự tri âm, tri kỉ, cảm nhận, khá[.]

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất phát từ chất tác phẩm văn học: tác phẩm văn chương kết cấu mở, hệ thống động đòi hỏi tri âm, tri kỉ, cảm nhận, khám phá bạn đọc Tác phẩm văn chương nhà trườngvừa môn nghệ thuật ngôn từ lại vừa môn học tác phẩm đến với học sinh qua vai trò dẫn dắt người giáo viên mang chất đối thoại, bao gồm nhiều đối thoại đa diện, đa chiều: nhà văn đối thoại với sống để viết nên tác phẩm, học sinh đối thoại với nhà văn qua tác phẩm, học sinh đối thoại với mình, học sinh đối thoại với giáo viên Đi từ chất để đề phương pháp thích hợp chắn đạt hiệu cao trình dạy học Xuất phát từ đặc điểm tâm lí thiếu niên ngày nay: học sinh trung học sở lứa tuổi động, thích khám phá tìm tịi, em tích cực học tập, tiếp thu hệ thống tri thức cho để vào đời bối cảnh xã hội ngày em ngày làm quen với kiểu tư đại, sắc bén ln phát triển óc sáng tạo Các em ln hồi nghi đặt câu hỏi nghi vấn vật, tượng, tri thức giới bao la rộng lớn Vì phương pháp dạy học tích cực phải phù hợp với lực, hứng thú học sinh Xuất phát từ thực trạng việc dạy học văn nhà trường nay: học sinh thụ động học, nhiều học sinh chưa tích cực tham gia vào việc tiếp thu kiến thức học nhiều học rơi vào mệt mỏi, uể oải… Xuất phát từ thực trạng tơi ln trăn trở để việc dạy hcọ ngày nâng cao chất lượng, phát huy tính tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức học văn học sinh Và nhận thấy phương pháp dạy học theo hướng đối thoại có tác dụng lớn sáng kiến skkn kinh nghiệm muốn chia sẻ với bạn đồng nghiệp “kinh nghiệm việc tổ chức học ngữ văn lớp lớp theo hướng đối thoại” Giới hạn nghiên cứu Thực sáng kiến kinh nghiệm chủ yếu áp dụng cho dạy chương trình ngữ văn lớp lớp Ngồi chúng tơi có so sánh, đối chiếu, liên hệ với số tác phẩm khác để làm cho vấn đề trở nên cụ thể sâu sắc Sáng kiến kinh nghiệm tập trung chủ yếu vào việc đề xuất phương pháp, biện pháp dạy học chương trình ngữ văn va theo hướng đối thoại Mục đích nghiên cứu - Làm bật vai trò việc dạy học theo phương pháp đối thoại nhà trường nói chung chương trình ngữ văn nói riêng - Các phương pháp, biện pháp, cách thức tiến hành dạy văn theo hướng đối thoại - Vận dụng cụ thể vào dạy chương trình ngữ văn lớp lớp - Nhằm mục đích thiết thực đổi dạy văn tạo hứng thú học tập cho học sinh Phương pháp nghiên cứu 4.1 phương pháp hệ thống 4.2 phương pháp đối chiếu, so sánh 4.3 phương pháp nghiên cứu hình thức tổ chức hoạt động đối thoại cho học sinh học skkn PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Lý luận chung vấn đề đối thoại 1.1.1 Đối thoại gì? Theo “Từ điển tiếng Việt” viện ngôn ngữ học xuất năm 2004, Hoàng Phê chủ biên, đối thoại là: - Nói chuyện qua lại hai hay nhiều người với Ví dụ: Cuộc đối thoại, người đối thoại, đoạn đối thoại - Đối thoại bàn bạc thương lượng trực tiếp với hai hay nhiều bên để giải vấn đề tranh chấp Ví dụ: chủ trương không đối đầu mà đối thoại 1.1.2 Một số quan điểm nhà giáo dục lịch sử tạo tiền đề cho học đối thoại Là nhà triết học tâm Xơcrat cống hiến đời cho sáng tạo triết học hoạt động sư phạm Ông đề xuất phương pháp dạy học cách hỏi - đáp hai người mà giúp cho người khác đến chân lý, tự rút chân lý Cứ nhiều câu hỏi khác để đưa người học vào tình có vấn đề, giúp đỡ thầy giáo thông qua câu hỏi mà làm cho học sinh có tri thức Người ta gọi “Phương pháp Xôcrat” Phương pháp chia làm hai giai đoạn: - Giai đoạn 1: Làm cho người ta muốn biết Người dạy nêu vấn đề khiến cho người học phải ý - Giai đoạn 2: Đối thoại tranh luận Đưa câu hỏi nghi vấn, hồi nghi khiến cho khơng “có lý” từ tìm chân lý Sử dụng câu hỏi gây thắc mắc liên tiếp để từ nảy sinh tri thức Phương pháp Xơcrat đưa người học đến chỗ tự phát chưa biết tự đến cần biết, tạo nhu cầu hiểu biết Theo Xơcrat tạo nhu cầu học tập nắm kết học tập skkn tay Khơng có người dạy theo kiểu mang khối tri thức đến cho học sinh khơng có người học theo kiểu “ăn sẵn” Xơcrat cịn dạy học sinh nhận thức theo kiểu đối thoại Theo ông nguồn gốc nhận thức tự nhận thức “Tơi biết tơi chẳng biết cả” Khổng Tử coi trọng ý thức tự học, tự khám phá, tìm tịi tri thức người học “ khơng giận muốn biết khơng gợi mở cho, khơng bực khơng rõ khơng bày vẽ cho Vật có bốn góc, bảo cho biết góc mà khơng suy ba góc khơng dạy nữa” Khổng Tử nhấn mạnh tới việc suy nghĩ “Học mà khơng suy nghĩ mờ tối chẳng hiểu gì, suy nghĩ mà khơng học khó nhọc” Những quan niệm Khổng Tử tảng cho việc hình thành quan điểm giáo dục tiến “Lấy học sinh làm trung tâm, hướng đến đối thoại với học sinh đáp ứng nhu cầu học sinh” J.A.Komenxki ( 1592 -1670) người Tiệp Khắc J.Rutxo (1712 1778) quan niệm tri thức vừa có sẵn, vừa khơng có sẵn người học I.IaLecne đưa phương pháp dạy học “nêu vấn đề” Chuyển tri thức hệ thống câu hỏi chứa vấn đề tình có vấn đề Học sinh nỗ lực tìm lời giải đáp từ câu hỏi Là phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tư sáng tạo nhận thức học sinh Oatsơn (1872 - 1958) đề xuất “Lý thuyết hành vi” dạy học chương trình hóa, dạy học theo quy trình cơng nghệ Thực chất tạo lập hệ thống dẫn chi tiết để điều khiển việc học học sinh Vưgôtxki (1886 - 1993) đưa “lý thuyết hoạt động” trọng đến hoạt động học sinh, tự làm hành động Bakhtin - nhà mỹ học, nhà nghiên cứu văn học có nhiều quan niệm tiến bộ, mẻ đối thoại Theo ông, hiểu phát ngơn mang tính cách đối thoại, tính cách phản ứng, trả lời với mức độ khác Mọi hiểu phát ngôn hàm chứa đáp lại tất yếu làm cho người nghe trở thành người nói Bakhtin đề cập đến quan hệ đối thoại (kể quan hệ đối thoại người nói với lời nói nó) Ơng cho hướng nghiên skkn cứu đối thoại “siêu ngơn ngữ” Bakhtin cịn cho đối thoại khơng diễn trực tiếp mà cịn diễn dạng đối thoại ngầm thân người Bakhtin xác định đối thoại chất ý thức, tư tưởng người “ý nghĩ người trở thành ý nghĩ đích thực, tức trở thành tư tưởng điều kiện tiếp xúc sinh động với ý nghĩ người khác, thể thành tiếng nói khác, tức với ý thức khác diễn đạt thành ngôn từ” Nghiên cứu tiểu thuyết Đơxtơiepxki, Bakhtin tính độc đáo nguyên tắc tư đối thoại Đôxtôiepxki “Tại nơi mà người ta nhìn thấy có ý nghĩ ơng tìm thấy sờ nắm thấy có hai ý nghĩ, phân đơi, nơi mà người ta nhìn thấy phẩm chất ơng khám phá diện phẩm chất đối lập Tất giản đơn thể giới ơng lại hóa phức tạp nhiều thành phần Trong tiếng nói, ơng nghe thấy có hai tiếng nói tranh cãi Trong biểu hiện, ông nhìn thấy vết rạn nứt sẵn sàng chuyển sang biểu đối lập” Theo Bakhtin, tác phẩm văn học mang tính đa thanh, đa thoại tác giả khơng có quyền phán quyết, đánh giá quy định số phận nhân vật mà thân phải tự ý thức Tác giả người đưa độc giả vào trang sách để họ gặp gỡ nhận vật tác phẩm, tạo nên giao thoa đối thoại rộng lớn Tóm lại: Trong lịch sử giáo dục nhân loại, vấn đề phát huy tính động tích cực người học nhà giáo dục quan tâm Tựu trung lại hướng người đọc vào việc tìm kiếm, khám phá tri thức, làm giàu vốn tri thức thân 1.1.3 Quan niệm đối thoại phương pháp dạy học tác phẩm văn chương Đối thoại hoạt động giao tiếp lời giáo viên với học sinh Theo Đỗ Hữu Châu: đối thoại hình thức giao tiếp thường xun, phổ biến ngơn ngữ skkn Số lượng nhân vật đối thoại thay đổi từ hai đến số lượng lớn Có đối thoại tay đôi tay ba (trilogue), tay tư nhiều (đa thoại - polylogue) Những hội nghị, học, mít tinh số lượng nhân vật vô lớn, không cố định Trong đối thoại có vai nói vai nghe Cuộc đối thoại chủ động đối thoại hai vai có quyền chủ động tham dự vào thoại theo ngun tắc: Anh nói tơi nghe, tơi nói anh nghe Tơi anh ln phiên nói nghe Cuộc đối thoại thụ động đối thoại người giữ cương vị nói cịn người nghe khơng tham gia có tham gia thi hạn chế thường để bày tỏ kết tiếp nhận Theo quan niệm việc giảng dạy văn chương nhà trường cũ theo lối thầy giảng giải, trình bày kết tiếp nhận, rót kiến thức vào bình; trị lắng nghe ghi chép Đây kiểu học thực chất độc thoại thầy Nó hạn chế khơng phát huy vai trị học sinh, cần phải chuyển sang lối dạy học “từ trị, trị, cho trị” Trong thoại gồm ba vận động chủ yếu: Sự trao lời (allocution), trao đáp (exchange), tương tác (interactants) Trong đối thoại, qua trình dùng lời để trao đổi nhân vật ảnh hưởng lẫn nhau, tác động qua lại làm biến đổi lẫn Trước đối thoại nhân vật có khác biệt, đối lập chí trái ngược mặt (hiểu biết, tâm lý, tình cảm, ý muốn) Người giáo viên phải điều hành đối thoại với học sinh cách nhịp nhàng liên tạc để sau thoại thầy - trị - nhà văn có giao thoa đầy chất văn Không phải giáo viên học sinh thay nói thành đối thoại Trong q trình nói học sinh giáo viên phải có ý thức dấn thân vào đối thoại, có ý thức trách nhiệm trì thoại Giáo viên người khởi động, học sinh phải trì Nói khơng phải khoảng trống, mà nói để tác động đến người khác Giáo viên tác động đến học sinh học sinh tác động ngược chiều trở lại giáo viên Giáo viên dùng skkn tín hiệu báo cho học sinh biết hướng đến họ Dành cho học sinh lượt lời nói sử dụng từ ngữ hơ gọi, nghiêng minh, nhìn hướng vào người nghe Tín hiệu phản hồi tín hiệu phi lời gật đầu, lắc đầu, gật gù, nhìn chăm chăm vào người nói, cau mày, nhúc nhích nhẹ Hay anh chàng Kim Trọng nghe Kiều dạo đàn: Khi tựa gối, cúi đầu Khi vị chín khúc, chau đơi mày Đó tín hiệu kèm lời, khích lệ, động viên học sinh để học sinh thêm hào hứng Theo chiều ngược lại học sinh hỏi lại giáo viên vấn đề bàn bạc tranh luận để chuyên hóa kiến thức vào thân Một đối thoại khơng thể thiếu tín hiệu đưa đẩy tín hiệu phản hồi Tất nhiên người giáo viên phải sử dụng chúng cách chừng mực vừa phải Nguyên lý chi phối quy tắc đối thoại giáo viên học sinh nguyên lý cộng tác C.K Orecchioni cho đối thoại có tính chất sau: - Qui tắc tổ chức - Qui tắc gắn chặt với ngữ cảnh - Qui tắc mềm dẻo, linh hoạt Người giáo viên cần phải ý tới: - Qui tắc điều hành luân phiên lượt lời - Qui tắc điều hành nội dung đối thoại Người giáo viên phải đảm bảo cho học sinh nói, đối thoại khơng phải thụ động ngồi nghe Như người giáo viên đạt đích mà đặt Đối thoại phải kích thích để làm bùng nổ nhu cầu nhận thức, khám phá tiếp nhận tri thức học sinh Đối thoại giao tiếp tư skkn Theo Bakhtin “Tư tưởng bắt đầu sống tức hình thành, phát triển, tìm đổi biểu lời, sản sinh tư tưởng cách tham gia vào quan hệ đối thoại quan trọng với tư tưởng khác người khác Ý nghĩa người trở thành ý nghĩa đích thực tức trở thành tư tưởng điều kiện tiếp xúc sinh động với ý nghĩa người khác, thể thành tiếng nói khác, tức với ý thức khác diễn đạt thành ngôn từ Tư tưởng sinh sống điểm tiếp xúc tiếng nói ý thức” Đối thoại tư không cần diện chủ thể mà chủ thể ngầm Trước đối tượng, vấn đề có hai ý nghĩa, hai quan điểm, hai đường tiếp cận, hai nhận định nhận xét, hai khả chọn lựa Ta xem có hai chủ thể phát ngôn, tham gia đối thoại Muốn nhận thức đối tượng ấy, vấn đề ta phải nghe được; lời phát ngơn nó, với phải góp tiếng nói vào đối thoại Đối thoại tư cách nhận thức có chiều sâu, nhận thức ln đặt thêm câu hỏi “hồi nghi” “tự vấn": khẳng định phủ định nghi ngờ Điều làm cho việc tiếp nhận trở nên hấp dẫn không phẳng đơn giản Người giáo viên phải làm bùng cháy học sinh khao khát tìm hiểu vấn đề học sinh suy nghĩ đối thoại tư với người khác để khám phá mặt chất toàn diện sâu xa vấn đề Người giáo viên đối thoại với học sinh nhận thức, tư tưởng, tình cảm, quan điểm, chỗ đứng điểm nhìn để học sinh tự tìm hiểu tự hình thành phương pháp học tập nghiên cứu sáng tạo Đây mục đích cao việc dạy học theo phương pháp mới: thầy cho trị đường, cánh cửa tìm tri thức Trị phải bước tiếp đường để hình thành phương pháp tự học, học suốt đời Có cập nhật chiếm lĩnh nhiều mặt văn hóa nhân loại vơ bao la, rộng lớn Giáo viên phải tạo nhiều thông tin hướng học sinh tìm tịi thơng tin cho thân Từ đối thoại thơng tin đồng hướng khác skkn hướng để có sở lựa chọn, phân tích bày tỏ ý kiến quan điểm “chỉ học sinh thực tham gia vào trình tiếp nhận tác phẩm, thực sống với tác phẩm, trăn trở suy ngẫm vấn đề định hướng tác phẩm, hồi hộp, mong chờ diễn biến, kiện tác phẩm, tác giả nếm trải đoạn đời, cảnh ngộ trăn trở suy tư lúc trình đồng sáng tạo xuất hiện” Theo X.L.Rubinstên “tư thường vấn đề hay câu hỏi từ ngạc nhiên hay thắc mắc từ mâu thuẫn” Như đối thoại không giao tiếp lời mà đối thoại ngầm thân tư học sinh Nắm đặc trưng người giáo viên cần biết khai thác tối ưu phương pháp để phát huy lực hoạt động học sinh Giờ học văn trở thành đối thoại đa chiều với muôn mặt đời Từ học sinh thức nhận người 1.2 Đối thoại học tác phẩm văn chương 1.2.1 Bản chất đối thoại tác phẩm Nhà văn đối thoại với sống Xét mục đích, ý đồ sáng tác tác phẩm văn chương thể ý định người cầm bút Nhà văn muốn bày tỏ vấn đề, quan niệm, thái độ sống đến bạn đọc định tác phẩm văn học lời tri âm, tấc lịng tác giả gửi người khí Ý định khơng phải lời tun bố khơ khan, khái niệm trừu tượng Ý định thể qua nội dung hình thức nghệ thuật định Nội dung tạo nên hai yếu tố hợp thành gắn quyện vào nhau: thực khách quan chủ quan tác giả Sức mạnh tác phẩm văn học mặt tình cảm Tác phẩm văn chương đánh thức, khêu gợi tâm hồn, rung động người đọc Tác giả dẫn dắt thuyết phục người đọc cách bất ngờ cách đốt cháy lên lòng người đọc tia lửa, lửa tình cảm, nguồn rung skkn động sâu lắng Ngay từ khâu sáng tác nhà văn trăn trở đối thoại sống, đối diện với số phận, cảnh ngộ, đối diện với lịng Tác phẩm văn chương đứa đẻ tinh thần nhà văn trải qua trình lao động nghệ thuật đầy nghiêm túc sáng tạo Đó đối thoại đa chiều với vang vọng sống Dường sống gõ cửa để nhà văn đối thoại với trái tim nhân văn “Khi tơi viết nhân vật óc tơi Tơi bắt họ biểu diễn thật thong thả ý nghĩ, cử chỉ, lời nói, cách phim quay chậm để tơi nhìn cho rõ ghi cho hết” (Nguyễn Công Hoan) Bạn đọc đối thoại với nhà văn tác phẩm Người ta thường nói đến vịng đời tác phẩm văn chương Đó là, vịng khép kín đan kết nhiều trình nhiều quan hệ: Cuộc sống - nhà văn - tác phẩm - bạn đọc - sống Trong trình từ sống trở với sống tác phẩm có quan hệ máu thịt tác động qua lại với thân sống, với nhà văn, với bạn đọc Những quan hệ khơng phải cơng thức cứng đờ mà nhân tố thay đổi kéo theo thay đổi hàng loạt nhân tố khác Mác nói “Tác phẩm nghệ thuật sản phẩm khác tạo thứ cơng chúng sính nghệ thuật có khả thưởng thức đẹp Như sản xuất sản sinh đối tượng cho chủ thể mà sản sinh chủ thể cho đối tượng” Mối quan hệ tác phẩm với bạn đọc mối quan hệ qua lại cách hữu Tác phẩm đến với bạn đọc vốn không đồng nhiều điều kiện cảm thụ Người đọc có điều kiện chủ quan, có lựa chọn định tác phẩm Mối liên hệ bạn đọc với tác phẩm văn chương mối liên hệ giao tế xã hội, mối liên hệ có lựa chọn đầy húng thú với vận động lực tâm lí đặc biệt Sức mạnh tác phẩm văn chương mối liên hệ với bạn đọc Đặt tác phẩm mối liên hệ với bạn đọc phù hợp với ý định sáng tác nhà văn mà thể nhận thức đắn đường vận động khách quan tác phẩm đến sống Đích sáng 10 skkn .. .kinh nghiệm muốn chia sẻ với bạn đồng nghiệp ? ?kinh nghiệm việc tổ chức học ngữ văn lớp lớp theo hướng đối thoại? ?? Giới hạn nghiên cứu Thực sáng kiến kinh nghiệm chủ yếu áp dụng... dạy học giới: phương pháp nêu vấn đề, dạy học theo nhóm - Thể nghiệm quan điểm dạy học theo khuynh hướng nhân văn, dân chủ, dạy học hướng vào người học, dạy học tích cực Trong thực tế giảng văn. .. đối thoại học Trong học văn diễn nhiều đối thoại Học sinh đối thoại với nhà văn tác phẩm Nói văn chương nói chuyện cảm xúc, cảm thụ, hoạt động thẩm mĩ mang nhiều tính chất cá nhân, chủ quan Học

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan