SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến HƯỚNG DẪN HỌC SINH KỸ NĂNG XỬ LÍ CÁC DẠNG BÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN ĐỊA LÍ TRONG ÔN THI[.]
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: HƯỚNG DẪN HỌC SINH KỸ NĂNG XỬ LÍ CÁC DẠNG BÀI TẬP THỰC HÀNH MƠN ĐỊA LÍ TRONG ƠN THI THPT QUỐC GIA Ở TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Hằng Mã sáng kiến: 31.58.02 Vĩnh Phúc, năm 2019 skkn BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: HƯỚNG DẪN HỌC SINH KỸ NĂNG XỬ LÍ CÁC DẠNG BÀI TẬP THỰC HÀNH MƠN ĐỊA LÍ TRONG ÔN THI THPT QUỐC GIA Ở TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Hằng Mã sáng kiến: 31.58.02 Vĩnh Phúc, năm 2019 skkn MỤC LỤC Lời giới thiệu Tên sáng kiến Tác giả sáng kiến .2 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: .2 Lính vực áp dụng sáng kiến: Mô tả chất sáng kiến PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .3 PHẦN 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN PHẦN 3: HƯỚNG DẪN HỌC SINH KĨ NĂNG XỬ LÍ CÁC DẠNG BÀI TẬP THỰC HÀNH MƠN ĐỊA LÍ TRONG ƠN THI THPT QUỐC GIA Ở TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN I Kỹ trả lời câu hỏi Át lát dạng biểu biểu đồ Địa lí Một số vấn đề cần lưu ý làm việc với bảng số liệu Các dạng biểu đồ Địa lí thường gặp kĩ biểu đồ chương trình Địa lí THPT 2.1 Các dạng biểu biểu đồ Địa lí thường gặp trường THPT 2.2 Kĩ biểu đồ chương trình địa lý THPT Một số vấn đề cần lưu ý trình sử dụng Át lát .10 II Những tập cụ thể rèn kỹ xử lí dạng tập thực hành sử dụng Atlat 12 Bài tập rèn kỹ xử lí dạng tập thực hành 12 Bài tập rèn kỹ sử dụng Atlat 20 PHẦN 4: MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 24 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau .34 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả .34 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân .34 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu .36 skkn BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Nghị 29 Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khóa XI) nêu rõ yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam Trong đó, việc đổi giáo dục phổ thơng xem khâu đột phá Nội dung trọng tâm việc đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thông phát triển lực người học, từ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chiến lược phát triển đất nước Xuất phát từ yêu cầu: Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác học tập học sinh Chú trọng rèn luyện phương pháp tư duy, lực tự học, tự nghiên cứu; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập cho học sinh Năm học 2016 – 2017 ngành giáo dục nước ta thực đổi kiểm tra đánh giá, chuyển từ hình thức thi tự luận sang thi trắc nghiệm khách quan số mơn có mơn Địa lí Trong đề thi mơn Địa lí gồm phần: Lý thuyết kỹ (sử dụng Át lát, biểu đồ bảng số liệu, nhận xét bảng số liệu) Cùng với loại đồ, biểu đồ trở thành kênh hình khơng thể thiếu mơn địa lí Biểu đồ địa lý cơng cụ trực quan, phương tiện thiếu giảng dạy, nghiên cứu học tập Địa lí Địa lí kinh tế xã hội Để học tốt làm tập trắc nghiệm Địa lí hiệu kết hợp lý thuyết với trắc nghiệm kỹ năng, sử dụng át lát, biểu đồ bảng số liệu Trong kỹ trắc nghiệm sử dụng atlat, biểu đồ bảng số liệu lĩnh vực ứng dụng vận dụng với học sinh lĩnh vực có vai trị quan trọng giúp học sinh hiểu học sâu sắc, đa dạng hơn, hoàn thiện hơn, rèn luyện nhiều kỹ Địa lí mà khơng lệ thuộc hoàn toàn vào sách giáo khoa Từ trước đến tiềm thức nhiều người, môn Địa lí mơn phụ, có hội chọn ngành nghề dự thi đại học mà học khả xin việc trường lại khó Xuất phát từ nhu cầu xã hội khơng cần học sinh giỏi Tốn, Lí, Hóa mà cịn địi hỏi học sinh phải có am hiểu xã hội, quê hương, đất nước người Năm học 2018- 2019 có số trường tuyển sinh viên mơn Tốn - Địa - GDCD, phần lớn học sinh lớp 12 đăng kí dự thi THPT Quốc gia chọn cho mơn thi thứ tư mơn Địa lí Để giúp học sinh rèn luyện thành thạo kỹ phục vụ cho việc ơn thi THPT Quốc Gia, góp phần nâng cao chất lượng hiệu học skkn tập mơn Địa lí lớp 12 giúp em tự tin bước vào kỳ thi kiểm tra quan trọng kỳ thi THPT QG, tơi đưa đề tài: “Hướng dẫn học sinh kỹ xử lí dạng tập thực hành mơn Địa lí ơn thi THPT Quốc gia trường THPT Bình Xuyên” Tên sáng kiến Hướng dẫn học sinh kỹ xử lí dạng tập thực hành mơn Địa lí ơn thi THPT Quốc gia trường THPT Bình Xuyên Tác giả sáng kiến - Họ tên: Nguyễn Thị Hằng - Địa tác giả sáng kiến: Thị trấn Hương Canh, Bình Xuyên, Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0392.819.886 Email: nguyenhangc3bx@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Thị Hằng Lính vực áp dụng sáng kiến: - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Địa lí - Vấn đề mà sáng kiến giải quyết: Hướng dẫn học sinh kỹ xử lí dạng tập thực hành mơn Địa lí ơn thi THPT quốc gia trường phổ thông Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử - Năm học 2018 - 2019 Mô tả chất sáng kiến PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHẦN 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN PHẦN 3: HƯỚNG DẪN HỌC SINH KĨ NĂNG XỬ LÍ CÁC DẠNG BÀI TẬP THỰC HÀNH MƠN ĐỊA LÍ TRONG ÔN THI THPT QUỐC GIA Ở TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN PHẦN 4: MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC skkn PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - Địa lí Tự nhiên- Kinh tế - Xã hội Việt Nam nội dung khó, tượng Tự nhiên - Kinh tế - Xã có mối quan hệ mật thiết với theo lối quan hệ nhân - Hiện tượng nguyên nhân tượng ngược lại Kỹ sử dụng át lát học tập trắc nghiệm tập Địa lí, chất Át lát sách giáo khoa Địa lí thể kênh hình chủ yếu đồ, biểu đồ, bảng số liệu, diễn giải vấn đề Địa lí từ chung đến riêng, từ tự nhiên đến kinh tế xã hội, từ tổng thể đến phận tài liệu học sinh sử dụng phòng thi Việc sử dụng Át lát thường xuyên giúp học sinh ghi nhớ kiến thức củng cố kỹ để làm thi đạt kết cao - Về tập trắc nghiệm địa lý với bảng số liệu biểu đồ Trong thi tốt nghiệp THPT thường có câu hỏi phân tích số liệu loại câu hỏi yêu cầu phân tích số liệu thống kê, cho phép đánh giá mức độ am hiểu, vận dụng kiến thức người học vào trường hợp cụ thể, đánh giá kỹ chọn lọc, xác định kiến thức địa lí Ngồi ra, từ bảng số liệu làm tập trắc nghiệm chọn dạng biểu đồ thích hợp Trong đề thi địa lý có phần trắc nghiệm kỹ phân tích biểu đồ bảng số liệu, học sinh cần nắm “từ khóa”, lời dẫn dạng để đọc câu hỏi lên có cụm từ ta nhận biết dạng biểu đồ Mà để có kỹ đó, thí sinh cần rèn luyện nhiều kỹ năng: phân tích câu hỏi, nhận biết nhận định dạng biểu đồ thông qua cụm từ khóa, lời dẫn nhận biết để xác định loại hình biểu đồ cách xác Biểu đồ hình vẽ có tính trực quan cao, cho phép mô tả: - Động thái phát triển tượng địa lí như: “Biểu đồ tình hình phát triển dân số nước ta qua năm…” - Thể quy mô, độ lớn đại lượng như: “Biểu đồ diện tích gieo trồng công nghiệp hàng năm công nghiệp lâu năm nước ta” - So sánh tương quan độ lớn đại lượng như: “Biểu đồ mức lương thực đầu người năm nước, đồng Sông Hồng đồng sông Cửu Long ” - Thể tỉ lệ cấu thành phần tổng thể nhiều tổng thể có đại lượng: “Biểu đồ cấu sử dụng đất nông nghiệp ” skkn - Thể hiện quá trình chuyển dịch cấu các thành phần qua một số năm: “Biểu đồ cấu tổng sản phẩm xã hội phân theo ngành kinh tế từ năm 2000 đến năm 2009 của nước ta” Át lát thực chất tập đồ biên tập lại theo trình tự định bắt đầu đồ thành phần tự nhiên Trong trang đồ có nhiều kí hiệu, có số biểu đồ để minh họa Trên đồ không biểu đối tượng mà thường nhiều đối tượng, học sinh cần có thời gian để xem kí hiệu, xem đối tượng biểu đồ trước Những lần kiểm tra miệng, 15 phút kiểm tra định kỳ, nội dung cần hỏi có Át lát đặt câu hỏi dạng “Dựa vào Át lát trang ” “Dựa vào biểu đồ/ bảng số liệu….,” có làm học sinh thường xuyên sử dụng Át lát rèn luyện kĩ biểu đồ Tôi xác định để khai thác Át lát dễ dàng học sinh việc nhiều thời gian với kiên trì giáo viên việc sử dụng Át lát địi hỏi tổng hợp nhiều kỹ mẻ với em mà có em chưa lần cầm Át lát để xem “có nội dung” buổi đầu u cầu sử dụng Át lát không đặt câu hỏi yêu cầu cao với học sinh, mà để em làm quen bước, chí dành thời gian để hướng dẫn lại học sinh cách khai thác đồ, đọc biểu đồ, bước tiến hành để đọc đồ Tôi nhận thấy để học sinh biết sử dụng Át lát lớp 12 từ lớp 10 lớp 11 giáo viên phải quan tâm, dạy cho em kiến thức đồ, biểu đồ lớp 10; dạy địa lý nước lớp 11 phải tạo thói quen cho em khai thác đồ địa lí nước biểu đồ để phục vụ cho học Nếu làm sử dụng Át lát lớp 12 thầy trò đỡ vất vả Từ sở lí luận trên, để học sinh lớp 12 có kỹ xử lí dạng tập thực hành mơn Địa lí, tơi soạn câu hỏi tập để em làm nhanh hơn, khắc sâu kiến thức đạt hiệu cao học tập đặc biệt kỳ thi THPT QG điều cần thiết skkn PHẦN 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN Với học sinh lớp 12, kỹ xử lí dạng tập thực hành mơn Địa lí, kiến thức địa lí tự nhiên Việt Nam nội dung kiến thức khó, em chưa thể có nhìn tồn diện hệ thống nội dung này, có nhiều đơn vị kiến thức đòi hỏi khả tư logic hiểu chất tượng Mặt khác, việc kết hợp nội dung kiến thức sách giáo khoa Atlat để trả lời phần lớn câu hỏi với em điều khó.Trong khả tự học, tự đọc, tự nghiên cứu, phân tích- tổng hợp đa phần HS chưa tốt, học sinh theo học ban KHXH Để đạt kết cao kì thi THPT QG, đặc biệt với học sinh học ban KHXH, HS ban KHTN lựa chọn môn thi tổ hợp XH, GV cần trang bị cho học sinh kiến thức SGK giúp học sinh khai thác Át lát Địa lí Việt Nam vấn đề tự nhiên, kinh tế- xã hội; nhận biết dạng biểu đồ, biết nhận xét bảng số liệu xử lí số liệu thơng qua dạng câu hỏi sử dụng Át lát, bảng số liệu Từ hình thành cho học sinh kĩ thực hành, khai thác Atlat, thay đổi cách tư học vẹt, học đối phó Giúp học sinh có khả trả lời nhuần nhuyễn câu hỏi, dạng tập liên quan để em tự tin bước vào kỳ thi THPT QG với kết tốt nhất, chọn đề tài“ “Hướng dẫn học sinh kỹ xử lí dạng tập thực hành mơn Địa lí ơn thi THPT Quốc gia trường THPT Bình Xun” mong nhận góp ý đồng nghiệp để đề tài hoàn chỉnh skkn PHẦN 3: HƯỚNG DẪN HỌC SINH KĨ NĂNG XỬ LÍ CÁC DẠNG BÀI TẬP THỰC HÀNH MƠN ĐỊA LÍ TRONG ƠN THI THPT QUỐC GIA Ở TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN I Kỹ trả lời câu hỏi Át lát dạng biểu biểu đồ Địa lí Một số vấn đề cần lưu ý làm việc với bảng số liệu Trong học tập thi THPT Quốc Gia thường có câu hỏi lựa chọn biểu đồ cần vẽ, biểu đồ thể nội dung gì, phân tích số liệu, biết dựa vào bảng số liệu để tìm thơng tin Địa lí kĩ quan trọng học tập làm thi THPT Quốc Gia Các dạng biểu đồ Địa lí thường gặp kĩ biểu đồ chương trình Địa lí THPT 2.1 Các dạng biểu biểu đồ Địa lí thường gặp trường THPT - Dạng biểu đồ hình cột: Dạng biểu đồ đa dạng bao gồm cột đơn, cột chồng lên nhau, cột ghép …… - Dạng biểu đồ ngang: Thực chất dạng biểu đồ cột trục đứng trục ngang đổi chỗ cho - Dạng biểu đồ ô vuông: Dạng thể hình vng lớn, thể cấu tổng, chia thành 100 vng nhỏ - Dạng biểu đồ miền: Là loại biểu đồ thể cấu động thái phát triển đối tượng Toàn biểu đồ hình chữ nhật chia thành miền khác Dạng thể giá trị tuyệt đối tương đối - Dạng biểu đồ hình trịn: Được dùng để thể qui mơ cấu thành phần tổng thể - Dạng biểu đồ đường (đồ thị): Thể giá trị tương đối tuyệt đối - Dạng biểu đồ kết hợp: Phổ biến dạng biểu đồ kết hợp biểu đồ cột đường biểu diễn Ngoài gặp nhiều dạng khác biểu đồ biểu đồ tam giác, hình thoi, hình trụ… 2.2 Kĩ biểu đồ chương trình địa lý THPT - Kĩ lựa chọn biểu đồ thích hợp - Kĩ tính tốn xử lí số liệu ví dụ như: + Tính tỉ lệ giá trị cấu (%) + Tính tỉ lệ số phát triển + Quy đổi tỉ lệ phần % độ, góc hình quạt đường trịn skkn + Tính bán kính vịng trịn có giá trị đại lượng tuyệt đối khác - Kĩ vẽ biểu đồ: vẽ xác, nhanh, đẹp, quy trình quy tắc đáp ứng đầy đủ tiêu chí đánh giá … - Kĩ nhận xét, phân tích biểu đồ Để có kĩ trên, khơng cần hiểu lí thuyết mà phải thực hành nhiều Điều cần nói thêm là, học sinh thường phải làm tập thực hành vẽ biểu đồ kiểm tra hay thi với quỹ thời gian ngắn Vì thế, luyện tập thành kĩ thể đạt yêu cầu a Nghiên cứu lựa chọn dạng biểu đồ thích hợp Câu hỏi thực hành vẽ biểu đồ thường có thành phần - Lời dẫn (đặt vấn đề) - Bảng số liệu thống kê (tỉ lệ % hay tuyệt đối) danh số (triệu ha, triệu tấn, tỷ đồng… năm ) - Lời kết- nêu yêu cầu cụ thể cần làm Khi phân tích câu hỏi tập để chọn biểu đồ, cần tìm hiểu khai thác thành phần a1 Tìm hiểu lời dẫn để chọn dạng biểu đồ Câu hỏi thực hành biểu đồ thường có lời dẫn theo dạng sau: - Lời dẫn định: Xác định loại biểu đồ cần vẽ Thí dụ: “Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể cấu sử dụng đất nước ta năm 2016 theo bảng số liệu sau ” - Lời dẫn “mở”: Có gợi ý ngầm vẽ loại biểu đồ định Thí dụ: “Vẽ biểu đồ sản lượng công nghiệp nước ta phân theo vùng kinh tế năm 2016 - Lời dẫn “ kín”: khơng đưa gợi ý Thí dụ:“Cho bảng số liệu sau vẽ biểu đồ thích hợp rút nhận xét” Căn vào dạng lời dẫn trên, sử lí sau: - Với lời dẫn định: Ta vẽ theo định - Với lời dẫn “kín”:Ta chuyển xuống nghiên cứu thành phần sau câu hỏi - Với lời dẫn “mở”, cần ý bám vào số từ gợi mở chủ đề như: + Với loại biểu đồ đường biểu diễn Thường có lời dẫn với từ gợi mở như: “Tăng trưởng”, “Biến động”, “Phát triển”, qua năm từ… đến…” Thí dụ:Vẽ biểu đồ thể tình hình phát triển dân số nước ta… skkn ... chỉnh skkn PHẦN 3: HƯỚNG DẪN HỌC SINH KĨ NĂNG XỬ LÍ CÁC DẠNG BÀI TẬP THỰC HÀNH MƠN ĐỊA LÍ TRONG ƠN THI THPT QUỐC GIA Ở TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN I Kỹ trả lời câu hỏi Át lát dạng biểu biểu đồ Địa lí. .. kỳ thi kiểm tra quan trọng kỳ thi THPT QG, đưa đề tài: ? ?Hướng dẫn học sinh kỹ xử lí dạng tập thực hành mơn Địa lí ơn thi THPT Quốc gia trường THPT Bình Xuyên? ?? Tên sáng kiến Hướng dẫn học sinh kỹ. .. 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .3 PHẦN 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN PHẦN 3: HƯỚNG DẪN HỌC SINH KĨ NĂNG XỬ LÍ CÁC DẠNG BÀI TẬP THỰC HÀNH MƠN ĐỊA LÍ TRONG ƠN THI THPT QUỐC GIA Ở TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN