Hệ thống kiến trúc kiến tạo và đặc điểm địa động lực khu vực Tây Bắc trong giai Kainozoi muộn

9 1 0
Hệ thống kiến trúc kiến tạo và đặc điểm địa động lực khu vực Tây Bắc trong giai  Kainozoi muộn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hệ thống kiến trúc kiến tạo và đặc điểm địa động lực khu vực Tây Bắc trong giai Kainozoi muộn

T p chí Các Khoa học Trái Đất, 38 (1), 38-45 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Tạp chí Các Khoa học Trái Đất (VAST) Website: http://www.vjs.ac.vn/index.php/jse Hệ thống kiến trúc kiến t o đặc điểm địa động lực khu vực Tây Bắc giai đo n Kainozoi muộn Nguyễn Văn Hùng*1, Hoàng Quang Vinh1, Nguyễn Văn Hướng2 Viện Địa chất, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Chấp nhận đăng: 10 - - 2016 ABSTRACT Tectono-structural system and geodynamic features of Northwest Vietnam in the late Cenozoic period Occurrences of the Late Cenozoic tectonic activities in Northwest Vietnam are clear and relatively complete by the combination of specific tectono-structural features The most significant feature is represented by the NW-SE oriented right-lateral extensional movement strongly occurred in the entire geoblock along the SW margin of Red River fault zone This geoblock is in fact a transextensional megablock, comprising entire NW Viet Nam and part of Yunnan province of China Located between Indochina and South China blocks this geoblock shows the most active character in term of high relief differentiation and strong seismicity as compared with other nearby regions ©2016 Vietnam Academy of Science and Technology Mở đầu Hệ thống kiến trúc vùng Tây Bắc cao đặc điểm địa động lực giai đo n Kainozoi muộn khơng có giá trị phân tích đánh giá điều kiện địa chất kiến t o khu vực mà có ý nghĩa thực tế lớn nghiên cứu tai biến tự nhiên lãnh thổ Có nhiều kết qu nghiên cứu xung quanh vấn đề cơng bố Tuy nhiên, tồn hệ thống kiến trúc Kainozoi muộn vùng đặc điểm b n địa động lực khu vực ph n ánh qua hệ thống chưa đề cập đến Do kết qu nghiên cứu qua nhiều năm tác gi được tổng hợp viết nhằm nêu lên nhận thức đầy đủ bối c nh kiến t o - địa động lực khu vực, làm s cho việc đánh giá xác tương tai biến địa chất liên quan xa góp *Tác gi liên hệ, Email: hqvinh1886@yahoo.com 38 phần gi i tồn t i nghiên cứu chuyển động kiến t o khu vực Hệ thống kiến trúc kiến tạo Kainozoi muộn Trên s phân tích tài liệu kiến t o vật lý, địa chất - địa m o, kiến trúc - kiến t o Tây Bắc, Tân kiến t o bối c nh địa động lực Kainozoi chuyển động đ i khu vực Bắc Việt Nam (Trần Đình Tơ, Nguyễn Trọng m, 1991; Nguyễn Trọng m, 1996), có tính đến lịch sử phát triển vùng với hai pha kiến t o thay Kainozoi (Nguyễn Trọng Yêm, 1998; Nguyễn Văn Hùng 2002),… toàn hệ thống kiến trúc Kainozoi muộn khu vực Tây Bắc xác định, bao gồm đới đứt gãy đới kiến trúc với đặc điểm đặc thù 2.1 Các đới đứt gãy kiến tạo Nếu đới đứt gãy nằm ranh giới m ng kiến t o bậc I hệ thống đứt gãy N.V Hùng nnk/T p chí Các Khoa học Trái Đất, Tập 38 (2016) lãnh thổ Tây Bắc, chủ yếu, gồm đới đứt gãy bậc II Sông Hồng, đới dứt gãy bậc III phương AKT: Lai Châu - Điện Biên với đới đứt gãy bậc IV phương TB-ĐN cao (Nguyễn Trọng Yêm nnk 1998; Nguyễn Văn Hùng 2002) Phần lớn số chúng trượt thuận chủ yếu (hình 1) Hình Sơ đồ đới đứt gãy Kainozoi muộn khu vực Tây Bắc - Đới đứt gãy Sơng Hồng (bậc II) (hình 1) có lịch sử ho t động lâu dài Trong Kainozoi muộn, đới (phần lãnh thổ Việt Nam) chủ yếu chuyển dịch trượt ph i kèm với thành phần thuận h lún cánh đông bắc Theo tài liệu địa chất - địa m o số liệu trắc địa, chuyển dịch ngang ph i dọc đứt gãy Sông Hồng giai đo n Đệ tứ có tốc độ trung bình 4,55mm/năm Ngồi ra, cịn có sụt lún chung cánh đơng bắc so với cánh tây nam với tốc độ kho ng 2mm/năm (Nguyễn Trọng Yêm nnk 1998, Trần Trọng Huệ, nnk, 2004) Về phía đơng nam thành phần thuận đới lớn chiếm ưu hoàn toàn trũng Sông Hồng, với biên độ sụt lún Kainozoi đ t 5-6km trũng Hà Nội 14km khơi vịnh Bắc Bộ (Nguyễn Trọng Yêm nnk, 1998; Nguyễn M nh Huyền, Hồ Đắc Hoài 2005) - Đới đứt gãy Lai Châu - Điện Biên (bâc III) (hình 1) nhánh nhỏ phía đơng bắc đới đứt gãy Luông Pha Băng - Pursat (kéo dài đến tận gần vịnh Thái Lan) có chiều sâu phát triển đến 60km Mặt trượt đới nghiêng dốc đứng kho ng >80° phía tây Ho t động đới Kainozoi muộn có lẽ trước Pliocen, th i điểm xuất phun trào bazan trũng Điện Biên vào 5,8 triệu năm trước (Nguyễn Hoàng nnk, 1996) tiếp tục đến ngày Chuyển động đới chủ yếu tách giãn - trượt trái Ho t động trượt tách giãn Đệ tứ đới Điện Biên - Lai Châu t o nên trũng Đệ tứ Pà Tần, Chăn Nưa, Mư ng Lay, Mư ng Phồn, Điện Biên Phủ; khúc uốn ngoặt phía bắc với biên độ kho ng 800m dịng sơng Đà thị xã Mư ng Lay biến d ng hàng lo t suối nhánh cắt ngang qua đới đứt gãy (Nguyễn Trọng Yêm nnk 1998; Nguyễn Văn Hùng 2002) 39 T p chí Các Khoa học Trái Đất, 38 (1), 38-45 - Các đới đứt gãy bậc IV gồm lo t đới đứt gãy phương TB-ĐN + Đới Pắc Ma - Mư ng Tè đới Sìn Thầu Mư ng Nhé có phương TB-ĐN (hình 1), sâu lãnh thổ Trung Quốc Phần lãnh thổ Việt Nam, đới đứt gãy Pắc Ma - Mư ng Tè dài kho ng 90km, đới đứt gãy Sìn Thầu Mư ng Nhé kho ng 120km Tính chất chủ yếu hai đới đứt gãy trượt ph i Kainozoi muộn (riêng đới Sìn Thầu - Mư ng Nhé có phần trượt thuận đầu đông nam) Biên độ trượt ph i đới Pắc Ma - Mư ng Tè kho ng 1000-1350m Tốc độ đ t 0,2 1mm/n Biên độ trượt ph i đới Sìn Thầu - Mư ng Nhé đ t từ 2800 đến 5000m, tốc độ (tính trịn 6tr.n) vào kho ng 0,4-0,8mm/n (Nguyễn Văn Hùng, 2002) + Đới đứt gãy Phong Thổ - Than Uyên dài 100km từ Nậm Cúm, đến Than Uyên Đới phát triển đến độ sâu 35-40km Trong Kainozoi muộn đới vừa trượt ph i vừa trượt thuận Biên độ ph i 1300-1800m, tốc độ dịch chuyển khỏang 0,23-0,3mm/n (trong Pliocen-Đệ tứ) (Nguyễn Văn Hùng 2002) + Đới đứt gãy Mư ng La - Chợ B dài 250km, (hình 1), trượt ph i Kainozoi muộn với biên độ từ 800m đến 2000m Pliocen - Đệ Tứ, tốc độ dịch chuyển đ t 0,10,5mm/n (Nguyễn Trọng Yêm nnk 1998) + Đới đứt gãy Sông Đà sâu 35-40km, dài 450km từ Pà Tần (Phong Thổ) đến b biển Kim Sơn (Ninh Bình) (hình 1) Đới trượt ph i thuận Kainozoi muộn với biên độ ngang Đệ tứ 1-2,5km, biên độ đứng kho ng 400- 00m t i số nơi với cánh đông bắc h tương đối (Nguyễn Trọng Yêm nnk 1998) + Đới đứt gãy Sơn La-Bỉm Sơn kéo dài 360km từ Nậm Nèn (Mư ng Lay) đến b biển Nga Sơn (Thanh Hóa) (hình 1), sâu tới mức bazan, nghiêng 60-80° đông bắc Trong giai đo n Kainozoi muộn đới đứt gãy trượt ph i (có hợp phần thuận đầu đơng nam), biên độ kho ng 10001500m (Nguyễn Văn Hùng, 2002; Trần Trọng Huệ, nnk, 2004) + Đới đứt gãy Sông Mã dài gần 400km từ Mư ng ng (Điện Biên) đến b biển Tĩnh Gia 40 (Thanh Hóa) (hình 1) Đới đứt gãy Sông Mã chủ yếu trượt ph i thuận Kainozoi muộn, biên độ trượt ph i đới kho ng 12001400m, tốc độ Pliocen-Đệ tứ đ t từ 0,15 đến 0,3mm/n (Nguyễn Văn Hùng 2002) + Đới Sốp Cộp - Lang Chánh kéo dài 250km từ Điện Biên ch y qua Sốp Cộp sang Lào qua khu vực Na Mèo vào Việt Nam gặp đới Sơng Mã Lang Chánh (hình 1) Trong Kainozoi muộn đới đứt gãy Sốp Cộp - Lang Chánh trựợt ph i chủ yếu Biên độ đứt gãy kho ng 1200-1800m (Nguyễn Văn Hùng 2002) - Các đới đứt gãy bậc cao: bao gồm đới đứt gãy phương TB-ĐN như: Sa Pa - Văn Bàn, Nghĩa Lộ-Ninh Bình có chiều dài 50-60 đến 100km đới trũng Hồ Bình dài 40km có phương AKT (Nguyễn Trọng m nnk 1998) (hình 1) 2.2 Hệ thống kiến trúc Kainozoi muộn khu vực Tây Bắc Hầu hết đới, khối kiến trúc pha ho t động kiến t o muộn (Kainozoi muộn) Tây Bắc (hình 2) thành t o s kế thừa hình thái cấu t o từ đá kiến trúc trước Nhưng chúng biển đổi m nh mẽ bị lôi vào vận động kiến t o pha (Trần Đình Tơ, Nguyễn Trọng m, 1991; Nguyễn Văn Hùng nnk, 2013), t o nên hệ thống kiến trúc mới, thống nhất, hoàn toàn phù hợp ph n ánh rõ đặc điểm trư ng ứng xuất kiến t o Kainozoi muộn - Hiện đ i đặc điểm địa động lực giai đo n t i Tây Bắc (Nguyễn Trọng Yêm, 1996; Nguyễn Trọng Yêm, Gusenko O I., Lê Minh Quốc, Mostrikov A., 1996; Nguyễn Văn Hùng nnk, 2013) Hệ thống gồm lo t đới kiến trúc (dương, âm) kiến trúc bậc cao (Nguyễn Văn Hùng nnk, 2014) 2.2.1 Các đới kiến trúc dương Thuộc rìa phía bắc có đới kiến trúc bị nâng m nh Kainozoi muộn (Trần Đình Tơ, Nguyễn Trọng m 1991) Hồng Liên Sơn (hình 2) Đới Hồng Liên Sơn đới kiến trúc dương kế thừa, phát triển đá biến chất, với phần nhân khối granit Kainozoi Yalsun N.V Hùng nnk/T p chí Các Khoa học Trái Đất, Tập 38 (2016) Hình Sơ đồ đới kiến trúc Kainozoi muộn khu vực Tây Bắc Tiếp đến đới kiến trúc dương không bị nâng lên nâng không đáng kể Kainozoi muộn (Trần Đình Tơ, Nguyễn Trọng m 1991, Nguyễn Văn Hùng nnk, 2013): - Đới Phu Si Lung có d ng tuyến, phân bố phía tây bắc Lai Châu (hình 2) phát triển thành t o Paleozoi, bị lôi vào ho t động t o núi nâng m nh Kainozoi sớm ổn định (?) Kainozoi muộn - Đới Văn Bàn - Thanh Sơn kéo dài theo rìa tây nam đứt gãy Sơng Hồng (hình 2) Đới cấu t o từ đá trầm tích biến chất có tuối khác từ Tiền Cambri đến Paleozoi - Đới Đà Bắc (hình 2) cấu t o chủ yếu từ đá biến chất Tiền Cambri (Trần Trọng Huệ nnk, 2004) Kiến trúc thể tập hợp dãy núi với độ cao trung bình 600-1000m, thấp dần từ tây nam đến đông bắc - Đới Kim Bôi - Gia Viễn: nằm phía đơng nam vùng nghiên cứu, phát triển kiến trúc cổ - đới Ninh Bình (Lê Duy Bách, Ngô Gia Thắng 1996) Trong giai đo n Kainozoi muộn, kiến trúc chìm dần phía đơng nam - Đới Mư ng Chà phát triển thành t o tuổi Pz-Mz, nằm đới đứt gãy Pác Ma Mư ng Tè, Sìn Thầu - Mư ng Nhé Lai Châu Điện Biên - Đới Phu Đen Đinh: kiến trúc phát triển kế thừa từ kiến trúc cổ thuộc đới Phong Xa Lỳ cố kết vào th i kỳ Mezozoi muộn với thành phần chủ yếu đá trầm tích molas lục địa - Đới Su Sung Ch o Chai: nằm kẹp đứt gãy Sơn La - Bỉm Sơn đới đứt gãy Sông Mã Đới cấu thành từ đá Tiền Cambri, thể địa hình dãy núi đồ sộ tên với độ cao trung bình 1000-1500m, kéo dài theo phương TB-ĐN - Đới Huổi Long - Phu Săm Sao bị giới h n b i đới đứt gãy Sơn La - Bỉm Sơn, B n Búng, Sông Mã, Điện Biên - Lai Châu, Sốp Cộp - Lang Chánh (hình 2) Đới nằm đới kiến trúc cổ cố kết vào đầu Paleozoi Đới gồm số kiến trúc bậc cao (Nguyễn Văn Hùng nnk, 41 T p chí Các Khoa học Trái Đất, 38 (1), 38-45 2013), kiến trúc thể dãy núi địa hình với độ cao trung bình 1000-1500m - Đới Nam Sốp Cộp thuộc “m nh” kiến trúc Sầm Nưa - Phu Ho t (Nguyễn Văn Hùng 2002), phát triển võng Sầm Nưa cổ Trên địa hình, đới kiến trúc thể tổ hợp dãy núi cao trung bình 800-1500m - Đới Mư ng Lát nằm kẹp đới đứt gãy Sơn La - Bỉm Sơn đới đứt gãy Sốp Cộp - Lang Chánh Phía đơng đứt gãy phương AKT Đới nằm phức nếp lồi cổ cố kết vào đầu Paleozoi Trên địa hình dãy núi cao trung bình 1200 - 1500m thấp dần phía đông nam - Đới Phu Ho t phần “m nh” Sầm Nưa - Phu Ho t (Nguyễn Văn Hùng 2002; Nguyễn Văn Hùng nnk, 2014), có d ng vịm đẳng thước có độ cao 1500-1600m đầu tây đến 2000m t i Bù Kh ng sau thấp dần phía biển (hình 2) Đới Phu Ho t có phân nhân khối granit lớn bao quanh thành t o tuổi Paleozoi, Mezozoi Kéo dài dọc theo phần trung tâm, Đới Sơn La đới kiến trúc chuyển tiếp đới kiến trúc dương phía tây nam với đới sụt lún Sơng Đà phía đông bắc Đới Sơn La t o thành d i lớn kéo dài từ tây bắc xuống đông nam, nằm hai đới đứt gãy lớn: Sông Đà Sơn La - Bỉm Sơn Đới nằm chủ yếu phần kiến trúc cổ Võng Sông Đà cố kết vào Mezozoi Trên địa hình, đới thể d i sơn nguyên cao nguyên đá vôi, cao từ 1000m (Sìn Hồ) đến gần 1000m (Tủa Chùa); 600-700m (Mai Sơn); 900m (Mộc Châu dãy núi Thung Khe - Cúc Phương (từ 900m thấp xuống 200-300m) kéo dài tận b biển Ninh Bình (hình 2) Đới gồm lo t kiến trúc bậc cao (Nguyễn Văn Hùng nnk 2013, 2014) 2.2.2 Các đới kiến trúc âm Các đới kiến trúc âm nằm kẹp đới dương có xu sụt lún so với hai bên - Đới Mư ng Nhé ngăn cách b i đứt gãy Sìn Thầu - Mư ng Nhé phía đơng bắc đứt gãy nhánh phía tây nam Phía tây bắc đới kéo dài sang lãnh thổ Trung Quốc (hình 2) Đới có d ng tuyến, nằm đới kiến trúc cổ Mư ng Nhé cố kết vào th i kỳ Mezozoi (Nguyễn Văn Hùng nnk, 2013) - Đới Sông Đà bị khống chế b i đới đứt gãy Phong Thổ - Than Uyên nối tiếp với đới đứt gãy Mư ng La - Chợ B phía đơng bắc đới đứt 42 gãy Sơng Đà phía tây nam (hình 2) Đới Sơng Đà có d ng tuyến kéo dài gần 400km, hình thành phần Võng Sơng Đà cổ Trong đới sơng đà cịn phát triển hàng lo t kiến trúc bậc cao (Nguyễn Văn Hùng nnk, 2013; 2014) - Đới Điện Biên - Sốp Cộp kéo dài từ Mư ng Phồn qua Điện Biên, Sốp Cộp đến biên giới Lào Đới phân bố ph m vi đới đứt gãy Sốp Cộp - Lang Chánh với ranh giới hai bên đông bắc tây nam đứt gãy hợp phần đới đứt gãy Đới Điện Biên - Sốp Cộp phát triển móng thành t o Mezozoi Trong Tân kiến t o, đới kiến trúc chuyển từ chế độ xiết trượt ( Kainozoi sớm) sang chế độ giãn trượt sụt lún ( pha sau - Kainozoi muộn) - Đới Thanh Hóa nằm đới đứt gãy Sơn La - Bỉm Sơn phía đơng bắc đới đứt gãy Sơng Mã phía tây nam, đứt gãy AKT Bá Thước-Ngọc L c phía tây Trũng Sơng Hồng phía đơng Đới phát triển móng đới Thanh Hóa cổ (Lê Duy Bách, Ngơ Gia Thắng, 1996), bị lơi kéo vào q trình sụt lún Kainozoi muộn Phần móng bị phá hủy m nh, gồm thành t o có tuổi từ Cambri Mezozoi lộ rõ t i nhiều nơi Lớp phủ trầm tích Đệ Tứ đới có chiều dày không lớn (Nguyễn Văn Hùng nnk, 2014) 2.2.3 Bối cảnh địa động lực Kainozoi muộn khu vực Tây Bắc Trên s phân tích đặc điểm hệ thống đứt gãy đới kiến trúc Kainozoi muộn đây, hình dung nét tranh ho t động kiến t o - địa động lực khu vực Tây Bắc giai đo n sau: - Dọc theo tất c đới đứt gãy lớn trượt trượt thuận xẩy mãnh liệt phông chung vùng Tây Bắc giai đo n (Nguyễn Văn Hùng, 2002) vùng Lai Châu Mư ng Tè đới đứt gãy Lai Châu - Điện Biên trượt trái thuận dẫn đến việc hình thành lo t trũng kéo tách (kiểu P) tách giãn (kiểu G) dọc theo đới đứt gãy Các đới đứt gãy Pắc Ma - Mư ng Tè, Sìn Thầu - Mư ng Nhé trượt ph i m nh Riêng t i phần đơng nam đới Sìn Thầu Mư ng Nhé đứt gãy chuyển thành vòng cung AKT, trượt thuận, góp phần t o nên thung lũng lịng ch o bề mặt rộng thấp phương t i N.V Hùng nnk/T p chí Các Khoa học Trái Đất, Tập 38 (2016) Về phía đơng đới đứt gãy Lai Châu - Điện Biên, thấy ho t động đới đứt gãy có khác biệt chút khu vực T i phần tây bắc, khu vực Điện Biên - Tuần Giáo - Lai Châu Phong Thổ - Than Uyên, nơi phổ biến nhánh, đo n đới đứt gãy có phương BTB-NĐN AKT, có chế độ trượt với tách giãn cục bộ, phân dị m nh Đới đứt gãy Phong Thổ - Than Uyên; phần tây bắc đới đứt gãy Mư ng La - Chợ B , Sơng Đà trượt ph i thuận Cịn t i đới Sơn La Bỉm Sơn, Sông Mã chủ yếu trượt ph i với nhánh phụ, đứt gãy vòng cung AKT khu vực Tủa Chùa - Tuần Giáo - Điện Biên thể rõ tính chất trượt thuận tách giãn Trong khu vực thấy dấu hiệu hình thành số kiến trúc kiểu P có kích thước tương đối lớn dọc đới đứt gãy t i: Ma Quai - Nậm M , Bình Lư - Than Uyên (Nguyễn Văn Hùng 2002, Nguyễn Văn Hùng nnk, 2013) Khu vực l i, phần đông nam tồn t i chế độ kiến t o trượt kết hợp với tách giãn tương đối điều hoà với xu phía đơng nam thành phần thuận tăng T i đới đứt gãy lớn: Nghĩa Lộ - Ninh Bình, Mư ng La Chợ B , Sơng Đà, Sơn La - Bỉm Sơn thuộc ph m vi tỉnh n Bái, Sơn La tây bắc tỉnh Hồ Bình, trượt ph i chiếm vai trò chủ đ o phần cuối đông nam đới đứt gãy lớn, xuất lo t đứt gãy trượt thuận đôi với việc thành t o trũng d ng địa hào Dọc đới Nghĩa Lộ - Ninh Bình biểu tính chất trượt ph i - thuận thể rõ từ Hịa Bình phía đơng nam Phần đơng nam đới đứt gãy Sông Đà xuất trũng núi Tân L c Nho Quan Phần đông nam đới Sơn La Bỉm Sơn đới Sơng Mã q trình trượt thuận thể rõ nét trình h lún kiến t o t i đới sụt lún Thanh Hóa (Nguyễn Văn Hùng nnk, 2014) Đồng th i với ho t động đới đứt gãy (ranh giới đới kiến trúc), vận động hệ thống đới kiến trúc khu vực Tây Bắc giai đo n lên nét ph n ánh mhững vận động kiến t o - địa động lực chung Mặc dù toàn hệ thống đới khối kiến trúc kế thừa kiến trúc hình thành trước hình thái cấu t o Do đó, q trình chuyển động biến d ng giai đo n Kainozoi muộn chúng phức t p Tuy nhiên, hình dung nét q trình dịch trượt, trồi sụt vận động trượt ngang căng giãn chúng gây nên: - Các đới kiến trúc dương nằm hai rìa tây bắc (Hồng Liên Sơn) rìa đơng nam (m nh Sầm Nưa - Phu Ho t) có lẽ vừa trượt ph i tương đối vừa dồn vào hướng trung tâm theo phương bắc nam từ địa khối Indosini phía nam từ khối Hoa Nam phía bắc trư ng ứng suất chung có phương nén ép AKT - Hệ thống đới kiến trúc (nằm kho ng chúng) bị dịch trượt tương dọc theo đới đứt gãy tham gia vào trình phân dị thẳng dứng để t o nên hệ thống đới kiến trúc dương âm mô t - nửa phần tây bắc đới nâng lên Hồng Liên Sơn, đới kiến trúc dương cịn l i khơng bị nâng lên giai đo n Mư ng Chà, Huối Long - Phu Sam Sao, Su Sung Ch o Chai, Phu Sam Cap,… Còn đới kiến trúc âm nằm chúng kiến trúc sụt d ng tuyến t o nên theo cớ chế “ trượt giãn” nên nhỏ, hẹp, kéo dài khơng có trầm tích dày - nửa phần đơng nam với chế tương tự nh hư ng tách giãn từ bồn Sông Hồng nên đới kiến trúc dương bị h hấp độ cao, kiến trúc âm bị sụt nhiều lớp phủ trầm tích dày Có thể thấy tồn hệ thống kiến trúc (các đới đứt gãy đới kiến trúc) Kainozoi muộn Tây Bắc ho t động đồng gắn kết mật thiết với thể phông kiến t o - địa động lực chung Trên thực tế chúng thuộc đơn vị kiến trúc lớn có d ng hình thoi dài, ch y dọc theo rìa tây nam đới đứt gãy sâu Sông Hồng từ Vân Nam Trung Quốc đến tận b biển Việt Nam (hình 3) Hình hài nó, nhìn chung, ph n ánh rõ đặc điểm biến d ng kiến t o chung trượt ph i chủ đ o kết hợp với tách giãn Điều hoàn toàn phù hợp với biến d ng tổ hợp kiến trúc hợp thành (chủ yếu phương kéo dài TBĐN), mà vùng Tây Bắc Việt Nam đ i diện, nằm bên Điều đồng nghĩa với việc ho t động kiến t o - địa động lực (đã t o nên tổ hợp kiến trúc đặc thù) vùng Tây Bắc Việt Nam biến d ng kiến t o bên kiến trúc lớn trùm lên 43 T p chí Các Khoa học Trái Đất, 38 (1), 38-45 Hình Sơ đồ chế biến d ng kiến t o Kainozoi muộn d i kiến trúc rìa tây nam đới đứt gãy Sơng Hồng, Vị trí kiến t o bối c nh địa động lực Kainozoi muộn vùng Tây Bắc cho thấy vùng (thuộc rìa động đơng bắc địa khối Đông Dương) miền tương tác địa khối với khối Hoa Nam Do mà ho t tính kiến t o - địa chấn cao khác thư ng biết đến (Nguyễn Đình Xuyên nnk, 1997; Nguyễn Trọng Yêm nnk, 1998) 44 Ngoài ra, biến d ng kiến t o Kainozoi muộn t i cho thấy rõ khối Đơng Dương trượt tương đối (về phía tây bắc) so với khối Hoa Nam (trượt phía đơng nam) t o trư ng trượt thuận ph i toàn d i tương tác Ho t động x y trư ng ứng xuất kiến t o chung kiểu trượt (có thành phần thuận), với phương trục nén ép AKT N.V Hùng nnk/T p chí Các Khoa học Trái Đất, Tập 38 (2016) (Nguyễn Trọng Yêm, 1996; Nguyễn Trọng Yêm nnk, 1996) khu vực Hơn thế, với vị trí đặc biệt, miền tương tác của địa khối Đông Dương với khối Hoa Nam, bối c nh địa động lực Kainozoi muộn vùng Tây Bắc ph n ánh tương tác theo hướng bắc nam m ng Châu Úc lục địa Âu - Á t i khu vực Kết luận Những phân tích cho phép đưa số kết luận sau: Hệ thống đứt gãy kiến t o Kainozoi muộn khu vực Tây Bắc gồm đới đứt gãy bậc II Sông Hồng, đới đứt gãy bậc IV phương TB-ĐN có chiều dài hàng trăm kilomet trượt ph i ph i thuận, đới đứt gãy bậc III Lai Châu - Điện Biên dài 100km trượt trái thuận đứt gãy bậc cao trượt trượt thuận Hệ thống đới kiến trúc có d ng tuyến gồm đới kiến trúc dương âm kéo dài theo phương TB-ĐN xen kẽ luân phiên thấp dần theo hướng từ ĐB TN vào trung tâm (về võng Sông Đà) Các kiến trúc vừa trượt ngang tương vừa nâng h trồi sụt phân dị phức t p bình diện chung thể rõ tính chất trượt ph i tồn vùng Toàn hệ thống kiến trúc kiến t o vùng Tây Bắc nằm d i kiến trúc rìa tây nam đới đứt gãy Sơng Hồng có hình thái kiến trúc “trượt giãn” lớn kéo dài từ Vân Nam Trung Quốc đến tận b biển Việt Nam, ph n ánh điều kiện địa động lực chung tồn d i nói chung vùng Tây Bắc Việt Nam nói riêng trượt ph i kết hợp với tách giãn thuận phân dị Đặc điểm địa động lực chung vùng Tây Bắc Việt Nam toàn d i kiền trúc rìa nam đới đứt gãy Sơng Hồng ph n ánh rõ tính chất trượt ph i tương đối hai địa khối Indosini Hoa Nam Sự dịch trượt trùm lên tồn phần đơng bắc phần tây nam đới đứt gãy Sông Hồng Kainozoi muộn… Xa ho t động kiến t o - địa động lực thể qua hệ thống kiến trúc Kainozoi muộn vùng Tây Bắc cịn biểu xơ húc từ m ng Châu Úc vào Đông Nam Á Tài liệu dẫn Lê Duy Bách, Ngô Gia Thắng, 1996: Phân vùng kiến t o Tây Bắc Việt Nam Địa chất KS, 5, tr.96-105 Nguyễn Hồng, Ph m Tích Xn nnk, 1996: Vấn đề động lực hình thành magma basalt Kainozoi Việt Nam qua kết qu nghiên cứu thành phần nguyên tố vết đồng vị Địa chất tài nguyên,1, tr.156-166 Trần Trọng Huệ nnk, 2004: Nghiên cứu đánh giá tổng hợp lo i hình tai biến địa chất lãnh thổ Việt Nam gi i pháp phòng tránh (giai đo n II - Các tỉnh miền núi phía Bắc) Đề tài độc lập cấp Nhà Nước Lưu trữ Viện Địa chất, Viện HLKH&CN Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Văn Hùng, 2002: Những dặc điểm b n đứt gãy tân kiến t o Tây Bắc Việt Nam Luận án TS Địa chất,Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Văn Hùng nnk, 2013: Nghiên cứu đánh giá phân vùng dự báo tượng tai biến trượt l - nứt sụt đất, lũ quét - lũ bùn đá khu vực Sơn La - Lai Châu, đề xuất gi i pháp phòng tránh gi m nhẹ thiệt hai Đề tài cấp Viện Hàn Lâm Lưu trữ Trung tâm Thông tin tư liệu, Viện HLKH&CN Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Văn Hùng nnk, 2014: Mối quan hệ ho t động kiến t o Kainozoi muộn với tai biến địa chất khu vực Tây Bắc Báo cáo đề tài s Lưu trữ Viện Địa chất - Viện HLKH&CN Việt Nam, Hà Nội Nguyễn M nh Huyền, Hồ Đắc Hồi 2005: Bể trầm tích Sơng Hồng tài nguyên dầu khí T p Chí Địa chất tài ngun dầu khí Việt Nam, tr.179-235 Trần Đình Tơ, Nguyễn Trọng Yêm, 1991: Chuyển động thẳng đứng lãnh thổ miền Bắc Việt Nam theo số liệu lặp thủy chuẩn xác Tc Địa chất số 202-203, Hà Nội Nguyễn Đình Xuyên, 1989: Phân vùng động đất lãnh thổ Việt Nam Tc Các Khoa học Trái Đất, T.11, 3-4, tr.40-50 Nguyễn Đình Xun nnk, 1997: Tính động đất độ nguy hiểm động đất lãnh thổ Việt Nam Thành tựu nghiên cứu vật lý địa cầu 1987-1997, tr.34-91 Nguyễn Trọng Yêm, 1996: Phân vùng trư ng ứng suất kiến t o đ i lãnh thổ Việt Nam Địa chất tài nguyên, 1, tr.8-13 Nguyễn Trọng Yêm, 1996: Trư ng ứng suất kiến t o Kainozoi lãnh thổ Việt Nam T p chí Các khoa học Trái đất, T.18, 3CĐ, tr.193-197 Nguyễn Trọng Yêm, Gusenko O I., Lê Minh Quốc, Mostrikov A., 1996: Trư ng ứng suất đ i thức biến d ng vỏ Trái đất Đông Nam Á Địa chất tài nguyên, II, tr.8-13 Nguyễn Trọng Yêm nnk, 1998: Nghiên cứu thiên tai nứt đất lãnh thổ Việt Nam Đề tài độc lập cấp Nhà nước 19941998 Lưu trữ Viện Địa chất, Viện KH&CN Việt Nam, Hà Nội 45 T p chí Các Khoa học Trái Đất, 38 (1), 38-45 46

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan