Giáo án MTXQ Sự kỳ diệu của nước

4 328 0
Giáo án MTXQ Sự kỳ diệu của nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN THAO GIẢNG NGÀY 2010 LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI: SỰ KỲ DIỆU CỦA NƯỚC GIÁO VIÊN: PHAN THỊ THẢO LỚP: 5 TUỔI A NGÀY DẠY: 14102020 I. Kết quả mong đợi: Kiến thức: Trẻ biết đặc điểm, tính chất của nước ( Không màu, không mùi, không vị ). Về trạng thái (rắn lỏng khí ) của nước, biết tính đổi màu, vị, sự chìm nổi của vật khi ở trong nước . Hiểu được quá trình tạo ra nước qua vòng tuần hoàn của nước. Trẻ biết được lợi ít và tác hại mà trẻ mang lại hàng ngày. Kỷ năng Rèn luyện và phát triển và khả năng quan sát, chú ý tư duy và khả năng ghi nhớ có chủ định. Rèn kỹ năng khéo léo của bàn tay. Thái độ Tham gia hoạt động tích cực, qua hoạt động giáo dục trẻ yêu quý nước và bảo vệ nguồn nước. II. Chuẩn bị: Máy vi tính . Các thể của nước : Lỏng, rắn, khí Bình nước sôi, nước lọc, Màu Một số đồ vật làm thí nghiệm : Đường, muối, chanh, gạo, đậu, sỏi đá, quả bóng, xốp, cây khô, bao ni lông, …. Ly nhựa và muỗng để trẻ làm thí nghiệm III. Tiến hành hoạt động: 1. Ổn định, gây hứng thú: Cho cả lớp hát và vận động bài “ Cho tôi đi làm mưa với ”. Trò chuyện: + Các con vừa hát bài và vận động bài hát gì? + Bài hát nói về điều gì? Mưa tạo ra điều gì? + Vậy ngoài nước mưa ra các con còn biết những nguồn nước gì nữa không ? Cô kết luận : Ngoài nước mưa ra còn có một số nguồn nước khác nữa như nước sông, nước suối, nước ao hồ, nước giếng, nước máy, nước biển nữa đấy. ? Cô cho trẻ xem hình ảnh + Vậy các con biết gì về đặc điểm tính chất của nước nào ?Và để các con hiểu rõ hơn về đặc điểm tính chất của nước giờ học hôm nay cô cháu mình cùng khám phá về nước nhé. 2. Nội dung: `Hoạt động 1: Khám phá về nước . Tính chất của nước. Cô có gì đây ? Chai nước. Cô mời trẻ rót nước ra cốc và thực hiện

GIÁO ÁN THAO GIẢNG NGÀY 20/10 LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI: SỰ KỲ DIỆU CỦA NƯỚC GIÁO VIÊN: PHAN THỊ THẢO LỚP: TUỔI A NGÀY DẠY: 14/10/2020 I Kết mong đợi: * Kiến thức: - Trẻ biết đặc điểm, tính chất nước ( Khơng màu, không mùi, không vị ) - Về trạng thái (rắn lỏng khí ) nước, biết tính đổi màu, vị, chìm vật nước - Hiểu trình tạo nước qua vịng tuần hồn nước - Trẻ biết lợi tác hại mà trẻ mang lại hàng ngày * Kỷ - Rèn luyện phát triển khả quan sát, ý tư khả ghi nhớ có chủ định - Rèn kỹ khéo léo bàn tay *Thái độ - Tham gia hoạt động tích cực, qua hoạt động giáo dục trẻ yêu quý nước bảo vệ nguồn nước II Chuẩn bị: - Máy vi tính - Các thể nước : Lỏng, rắn, khí - Bình nước sơi, nước lọc, Màu - Một số đồ vật làm thí nghiệm : Đường, muối, chanh, gạo, đậu, sỏi đá, bóng, xốp, khô, bao ni lông, … - Ly nhựa muỗng để trẻ làm thí nghiệm III Tiến hành hoạt động: Ổn định, gây hứng thú: - Cho lớp hát vận động “ Cho làm mưa với ” - Trò chuyện: + Các vừa hát vận động hát gì? + Bài hát nói điều gì? Mưa tạo điều gì? + Vậy ngồi nước mưa cịn biết nguồn nước khơng ? - Cơ kết luận : Ngồi nước mưa cịn có số nguồn nước khác nước sông, nước suối, nước ao hồ, nước giếng, nước máy, nước biển ? Cơ cho trẻ xem hình ảnh + Vậy biết đặc điểm tính chất nước ?Và để hiểu rõ đặc điểm tính chất nước học hơm cháu khám phá nước Nội dung: `Hoạt động 1: Khám phá nước * Tính chất nước - Cơ có ? Chai nước - Cơ mời trẻ rót nước cốc thực theo yêu cầu cô: quan sát, ngửi, nếm - Con có nhận xét màu sắc,mùi vị ly nước ? - Cô kết luận : Nước không màu không mùi khơng vị Nếu nước có màu có mùi nước ô nhiễm không sử dụng * Tính đổi màu nước: - Trẻ thực theo yêu cầu cô: pha màu vào nước - Trẻ quan sát nhận xét thay đổi ly nước - Ly nước khống ban đầu có màu gì? Và pha với màu nước có điều thay đổi? Vậy qua thí nghiệm biết thêm tính chất gì? Đó tính đổi màu nước * Nước có tính đổi vị: - Cho trẻ làm thí nghiệm pha nước với : chanh, muối, đường - Cô cho trẻ nếm thử nhận xét vị nước vừa pha Khi pha nước với vị nước bị đổi sang vị chất mà pha Từ thí nghiệm ta kết luận nước có tính đổi vị * Nước có tính hịa tan - Bây mời quán sát lý nước mà vừa pha Các thấy hạt đường, hạt muối có cịn nhìn thấy khơng? Vậy biết đâu nhỉ? - Bây cô yêu cầu pha gạo vào nước nào? Các quan xem có tượng xảy khơng? Gạo có tan nước khơng? Có số chất bỏ vào nước hịa tan nước có số chất khơng tan nước Cốc! Cốc! Cốc! Chị gió đây, hơm thấy bạn tuổi A học chăm ngoan nên chị muốn tặng cho bạn quà Các bạn khám phá quà chị nhé! Bây chị gió phải rồi, chúc bạn có buổi học thật thú vị nhé! Tạm biệt bạn! Bây cô trị khám phá xem q chị gió mang đến cho chũng ta nhé! ( Nước dạng lỏng, rắn, khí) * Nước dạng rắn - Cô phát cho trẻ viên đá, cho trẻ quan sát cầm lên cho trẻ nhận xét - làm để tạo viên nước đá này? Khi chạm tay vào viên đá có cảm giác gì? - Các nước nhiệt độ thấp nước nào? - Cô kết luận : Nước thường trạng thái lỏng, nhiệt độ thấp (Cho vào ngăn lạnh làm đá) nước trạng thái rắn (đá) * Tìm hiểu bay ngưng tụ nước - Vậy nhiệt độ cao nước nào? Các đốn thử xem nào? - Cô cho trẻ quan sát cô thực - Khi nước nóng rót vào cốc thấy điều gì? - Khi nước bay đặt lên tờ bìa thấy tượng gì? Cơ kết luận: Khi nước nóng ta thấy rõ nướcc bay hơi, đặt lên tờ bìa ta thấy có nhiều giọt nước phía mặt tờ bìa Đây gọi ngưng tụ nước * Tìm hiểu vịng tuần hoàn nước: - cho trẻ xem đoạn video - Nước bốc bay lên cao  tụ lại thành mây  mây gặp lạnh tạo thành mưa  mưa rơi xuống sông, hồ chạy biển  nước lại bốc * Ích lợi nước - Các thấy nước có ích lợi với ? Cơ cho trẻ xem thêm hình ảnh nước phục vụ sinh hoạt hàng ngày dùng để ăn rửa, tắm giặt, phục vụ sản xuất, tưới cho cối, làm nước uống cho vật … - Nếu khơng có nước chuyện xảy ? Cây cối khơng phát triển khơng có nước kéo dài cối chết … - Cô cho trẻ xem hình ảnh - Nếu có nước mà nguồn nước bị nhiễm chuyện xảy ? Con vật chết người khơng có nước sinh hoạt - Vậy để nguồn nước không bị ô nhiễm phải làm ? Bảo vệ nguồn nước không vứt rác bừa bãi nơi có nguồn nước Hoạt động 2: Trị chơi Trị chơi 1: Thi xem nhanh - Cách chơi : Cô chia trẻ làm bốn đội chơi thành viên đội chơi có nhiệm vụ bật qua chứng ngại lên chọn tranh gắn tương ứng với vịng tuần hồn nước Gắn xong chạy cuối hàng thành viên lên thực - Luật chơi: đội hoàn thành tranh nhanh xác xẽ đội chiến thắng Còn đội thua đội thức chậm chưa hồn thành vịng tuần hồn Và hình phạt cho đội thua đội lựa chọn - Cô quan sát trẻ chơi nhận xét Trò chơi : Bé khám phá - Nhóm 1: Làm thí nghiệm khơng màu chuyển sang có màu - Nhóm 2: Làm thí nghiệm vật chìm vật nước - Nhóm 3: Tan nước không tan nước Cô nhận xét tuyên dương trẻ, động viên khuyến khích trẻ Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động: Trẻ vận động theo nhạc hát “Chú thỏ con” ... Trẻ thực theo yêu cầu cô: pha màu vào nước - Trẻ quan sát nhận xét thay đổi ly nước - Ly nước khoáng ban đầu có màu gì? Và pha với màu nước có điều thay đổi? Vậy qua thí nghiệm biết thêm tính chất... vị chất mà pha Từ thí nghiệm ta kết luận nước có tính đổi vị * Nước có tính hịa tan - Bây mời quán sát lý nước mà vừa pha Các thấy hạt đường, hạt muối có cịn nhìn thấy khơng? Vậy biết đâu nhỉ?

Ngày đăng: 09/02/2023, 13:25

Tài liệu cùng người dùng