Ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM Lý thuyết: Quá trình hình thành quan điểm Hồ Chí Minh Cơ sở lý luận hình thành tư tưởng HCM, gồm 3 cơ sở sau: 1.1 Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam: Giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam hình thành từ lịch sử dựng nước và giữ nước lâu dài của dân tộc. Những truyền thống này là truyền thống yêu nước, là tinh thần tương thân tương ái, lòng nhân nghĩa, đoàn kết cộng đồng, là ý chí vươn lên nghịch cảnh, là trí thông minh, óc sáng tạo, quý trọng hiền tài, khiêm tốn tiếp thu văn hoá nhân loại để làm giàu cho văn hoá dân tộc… Trong tất cả những giá trị đó, chủ nghĩa yêu nước là tư tưởng cao quý, thiêng liêng nhất, là cội nguồn của sức mạnh thúc giục Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước, để mỗi một người con của đất nước nhiệt huyết cống hiến sức mình cho công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Từ thực tiễn đó, Hồ Chí Minh đúc kết chân lý: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.” Đây cũng chính là cơ sở lý luận quan trọng hình thành nên TTHCM. 1.2 Tinh hoa văn hóa nhân loại: Kết hợp các giá trị truyền thống của văn hoá phương Đông với các thành tựu của văn minh phương Tây là nét đặc sắc trong quá trình hình thành tư tưởng, nhân cách và văn hoá Hồ Chí Minh. Với văn hoá phương Đông, Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa từ các học thuyết triết học, trong tư tưởng của Lão Tử, Mặc Tử, Quản tử, tiếp thu những mặt tích cực của Nho giáo (như các triết lý hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo, giúp đời, các ước vọng về xã hội bình trị, hoà mục, hoà đồng, các triết lý nhân sinh, tu thân dưỡng tính, đề cao văn hoá lễ giáo, truyền thống hiếu học). Hồ Chí Minh còn tiếp thu và chịu ảnh hưởng sâu sắc các tư tưởng của Phật giáo như tư tưởng vị tha, từ bi bác ái, cứu khổ cứu nạn, nếp sống đạo đức, trong sạch, giản dị, chăm làm việc thiện, tinh thần bình đẳng, dân chủ chống phân biệt đẳng cấp… Đến khi trở thành người macxit, Hồ Chí Minh tiếp tục tiếp thu chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn. Với văn hoá phương Tây, Hồ Chí Minh sớm làm quen với nền văn hoá Pháp, các cuộc cách mạng Pháp, Mỹ. Người trực tiếp đọc và tiếp thu các tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái qua các tác phẩm của Vonte, Rousso, Mongteskio. Người học tập các giá trị của bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Đại cách mạng Pháp, các giá trị về quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc của Tuyên ngôn độc lập ở Mỹ năm 1776. 1.3 Chủ nghĩa Mác Lênin Đây là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của TTHCM. Từ những nhận thức ban đầu về chủ nghĩa Marx Lenin, Hồ Chí Minh tiến dần tới những nhận thức “lý tính”. Người tiếp thu lý luận Marx Lenin theo phương pháp macxit, vận dụng lập trường, quan điểm, phương pháp biện chứng của chủ nghĩa Marx Lenin để giải quyết những vấn đề thực tiễn của cách mạng Việt Nam. 1. Phân tích những giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc VN mà trên cơ sở đó HCM đã tiếp nhận để xây dựng con người mới. Trình bày suy nghĩ của bản thân sẽ kế thừa và vận dụng ntn… Slide: Những truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc Việt Nam gồm: Yêu nước, Nhân nghĩa thủy chung, đoàn kết, cần cù thông minh sáng tạo,...
Ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM Lý thuyết: Quá trình hình thành quan điểm Hồ Chí Minh Cơ sở lý luận hình thành tư tưởng HCM, gồm sở sau: 1.1Giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam: Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam hình thành từ lịch sử dựng nước giữ nước lâu dài dân tộc Những truyền thống truyền thống yêu nước, tinh thần tương thân tương ái, lòng nhân nghĩa, đồn kết cộng đồng, ý chí vươn lên nghịch cảnh, trí thơng minh, óc sáng tạo, quý trọng hiền tài, khiêm tốn tiếp thu văn hoá nhân loại để làm giàu cho văn hoá dân tộc… Trong tất giá trị đó, chủ nghĩa yêu nước tư tưởng cao quý, thiêng liêng nhất, cội nguồn sức mạnh thúc giục Nguyễn Tất Thành chí tìm đường cứu nước, để người đất nước nhiệt huyết cống hiến sức cho cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Từ thực tiễn đó, Hồ Chí Minh đúc kết chân lý: “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta.” Đây sở lý luận quan trọng hình thành nên TTHCM 1.2Tinh hoa văn hóa nhân loại: Kết hợp giá trị truyền thống văn hoá phương Đông với thành tựu văn minh phương Tây nét đặc sắc trình hình thành tư tưởng, nhân cách văn hố Hồ Chí Minh Với văn hố phương Đơng, Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa từ học thuyết triết học, tư tưởng Lão Tử, Mặc Tử, Quản tử, tiếp thu mặt tích cực Nho giáo (như triết lý hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo, giúp đời, ước vọng xã hội bình trị, hồ mục, hoà đồng, triết lý nhân sinh, tu thân dưỡng tính, đề cao văn hố lễ giáo, truyền thống hiếu học) Hồ Chí Minh cịn tiếp thu chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Phật giáo tư tưởng vị tha, từ bi bác ái, cứu khổ cứu nạn, nếp sống đạo đức, sạch, giản dị, chăm làm việc thiện, tinh thần bình đẳng, dân chủ chống phân biệt đẳng cấp… Đến trở thành người macxit, Hồ Chí Minh tiếp tục tiếp thu chủ nghĩa Tam dân Tơn Trung Sơn Với văn hố phương Tây, Hồ Chí Minh sớm làm quen với văn hoá Pháp, cách mạng Pháp, Mỹ Người trực tiếp đọc tiếp thu tư tưởng tự do, bình đẳng, bác qua tác phẩm Vonte, Rousso, Mongteskio Người học tập giá trị Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Đại cách mạng Pháp, giá trị quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc Tuyên ngôn độc lập Mỹ năm 1776 1.3Chủ nghĩa Mác Lênin Đây sở giới quan phương pháp luận TTHCM Từ nhận thức ban đầu chủ nghĩa Marx Lenin, Hồ Chí Minh tiến dần tới nhận thức “lý tính” Người tiếp thu lý luận Marx Lenin theo phương pháp macxit, vận dụng lập trường, quan điểm, phương pháp biện chứng chủ nghĩa Marx Lenin để giải vấn đề thực tiễn cách mạng Việt Nam Phân tích giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc VN mà sở HCM tiếp nhận để xây dựng người Trình bày suy nghĩ thân kế thừa vận dụng ntn… * Slide: Những truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Việt Nam gồm: Yêu nước, Nhân nghĩa thủy chung, đồn kết, cần cù thơng minh sáng tạo, Lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần bất khuất, ý chí độc lập tự cường dân tộc Tình u dành cho quê hương, đất nước dân tộc Việt Nam hình thành từ sớm, bắt nguồn từ tình cảm đơn sơ, bình dị gia đình, làng xã rộng tình yêu Tổ quốc Trong tiến trình phát triển dân tộc, nhân dân ta phải trải qua thời gian dài chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước Chủ nghĩa yêu nước, ý chí độc lập tự cường dân tộc trở thành tảng tinh thần to lớn, giá trị đạo đức cao quý thang bậc giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam, nguồn sức mạnh vô địch để dân tộc ta vượt qua khó khăn, chiến thắng kẻ thù, xứng đáng với lời ngợi ca Chủ tịch Hồ Chí Minh “Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” Chính sức mạnh chủ nghĩa yêu nước thúc giục Nguyễn Tất Thành chí tìm đường cứu nước Tinh thần tương thân tương ái, độ lượng, lòng nhân nghĩa người với người Đây giá trị đạo đức nhân văn sâu sắc sinh dưỡng đau thương, mát qua đấu tranh bảo vệ Tổ quốc sống lam lũ hàng ngày - Trong gia đình tình cảm đấng sinh thành “Cơng cha núi Thái Sơn/Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra”, tình anh em “như thể tay chân”, tình nghĩa vợ chồng “đầu gối, tay ấp”; rộng tình làng xóm láng giềng bao trùm tình yêu thương đồng loại “Nhiễu điều phủ lấy giá gương/Người nước phải thương cùng”… Lòng u thương sống có nghĩa tình cịn biểu tương trợ, giúp đỡ nhau; khoan dung, vị tha dành cho người lầm đường lạc lối biết lấy công chuộc tội Là sở tinh thần u chuộng hồ bình tình hữu nghị với dân tộc giới “Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết/Thành cơng, thành công, đại thành công” Như vậy, biểu tinh thần đại đoàn kết cộng đồng trở thành truyền thống tốt đẹp, có giá trị lý luận thực tiễn cách mạng sâu sắc Phát huy đại đoàn kết dân tộc đoàn kết rộng rãi lâu dài, cội nguồn sức mạnh dân tộc Việt Nam Trí thơng minh, tinh thần cần cù, sáng tạo, khiêm tốn tiết kiệm lao động sản xuất Cần cù, siêng giá trị đạo đức bật, phẩm chất đáng quý người Đơng Á, có Việt Nam Đối với người Việt Nam, cần cù, siêng năng, sáng tạo, khiêm tốn lao động điều phải làm có có cải vật chất Phẩm chất cần cù, chịu thương chịu khó lao động người Việt Nam gắn với dành dụm, tiết kiệm trở thành đức tính cần có lẽ tự nhiên Như vậy, đầu tiên, đức tính cần cù, sáng tạo tiết kiệm lao động yếu tố quan trọng giúp người đảm bảo việc trì sống cá nhân Trong xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế sâu rộng nay, cần cù, sáng tạo đôi với thực hành tiết kiệm lao động sản xuất người Việt Nam trở nên có ý nghĩa thiết thực, động lực tiên nhằm tăng suất, lực cạnh tranh, thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển, qua tự người đóng góp phần vào công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo Từ ngàn đời nay, hiếu học trở thành truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Là tinh thần nghị lực phi thường vươn lên trở thành nhà giáo ưu tú Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký… Sự hiếu học, tinh thần ham học hỏi dân tộc Việt Nam biểu thái độ coi trọng việc học người có học, tơn trọng thầy cơ, kính trọng họ cha mẹ “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, “Khơng thầy đố mày làm nên” Cùng với tiến trình lịch sử dân tộc, dòng chảy truyền thống hiếu học với tinh thần “Học! Học nữa! Học mãi!” hệ người Việt Nam hôm tiếp tục phát huy tỏa sáng: Đó gương vượt khó, học giỏi khắp miền đất nước; Phân tích giá trị tốt đẹp Nho giáo theo tư tưởng HCM mặt tiêu cực Suy nghĩ thân vận dụng ntn… Sinh gia đình có truyền thống Nho học, Hồ Chí Minh có q trình tiếp biến Nho giáo có hệ thống: Từ tiếp thu di sản Nho học từ người cha, đến học tập thầy đồ tiếng ; từ việc học tập qua trao đổi với nhà nho hệ cha chú, đến trình tự học lâu dài, bền bỉ HCM với hiểu biết uy bác Hán học, chắt lọc lấy tinh túy học thuyết triết học, tư tưởng Lão Tử, Mặc Tử, Quản Tử, Người tiếp thu mặt tích cực Nho giáo “Tuy Khổng Tử phong kiến học thuyết Khổng Tử có nhiều điều khơng điều hay nên học” Đó triết lý hành động, nhân nghĩa; triết lí đạo đức, nhân sinh, đề cao trung hiếu; đề cao truyền thống hiếu học; ước vọng xã hội bình trị, hòa mục, giới đại đồng Theo quan điểm Nho giáo, chuẩn mực đạo đức mà người quân tử cần phải có bao gồm: nhân, lễ, nghĩa, trí, tín (ngũ thường) Nhân chuẩn mực đạo đức đầu tiên, đạo đức Nho giáo Nhân đạo lý làm người, quy định tính người mối quan hệ người với người đời sống xã hội Lễ những chuẩn mực, quy tắc, có tính bắt buộc, phạm trù chỉ trật tự, kỷ cương của xã hội mà mọi cá nhân, mọi giai cấp xã hội phải tuân theo Lễ không chỉ thước đo đánh giá đạo đức của người mà Lễ cịn có tính khuyên răn, ràng buộc người Nghĩa việc nên làm hay việc phải làm theo lẽ phải, đạo lý, lương tâm bổn phận Trí theo quan điểm Nho giáo hiểu biết người mn việc, mn vật thiên hạ Để có Trí, Nho giáo khuyên người cần phải học tập để hoàn thiện sự hiểu biết nhân cách của thân Mạnh Tử khẳng định: Học chẳng chán Trí, dạy dỡ khơng mỏi Nhân Tín thành thực, thớng nhất lời nói việc làm, góp phần củng cớ lịng tin giữa người với người Tư tưởng “dân tín” của Nho giáo khơng chỉ có ý nghĩa lịch sử, mà nguyên giá trị đến ngày Theo Người, mặt tích cực Nho giáo đề cao văn hóa, lễ giáo, tạo truyền thống hiếu học với châm ngôn “Học chán, dạy mỏi” Về điểm này, Nho giáo hẳn học thuyết cổ đại, nhiều học thuyết cổ đại chủ trương ngu dân để dễ cai trị Tuy nhiên, Hồ Chí Minh hiểu rõ mặt bất cập, hạn chế Nho giáo Đó Nho giáo có yếu tố tâm, lạc hậu, phản động tư tưởng đẳng cấp, khinh lao động chân tay, khinh phụ nữ, khinh thường thực nghiệm, doanh lợi… Thứ nhất, quan điểm giáo dục thiếu toàn diện Nho giáo chỉ trọng giáo dục đạo đức mà không ý đến việc giáo dục kiến thức về khoa học, kỹ thuật, chuyên mơn kỹ nghề nghiệp Vì vậy, đào tạo nên những người bảo thủ suy nghĩ, thụ động hành động Thứ hai, tư tưởng học theo khoa bảng, chạy theo cấp hư danh, học để làm quan Nho giáo cịn ảnh hưởng lớn đến q trình rèn luyện đạo đức người Thứ ba, tư tưởng đề cao danh phận theo quan điểm Chính danh Nho giáo góc độ định cũng làm cho người bị kìm hãm sáng tạo cá nhân … Phân tích giá trị tư tưởng nhân loại (Pháp, Mĩ) mà HCM có nghiên cứu vận dụng đưa phương pháp xây dựng người Việt Nam Trong ba mươi năm hoạt động cách mạng nước ngồi, Hồ Chí Minh sống chủ yếu châu Âu nên chịu ảnh hưởng sâu rộng văn hóa dân chủ cách mạng phương Tây Trong viết lúc người sống Mỹ, Người thường nhắc đến ý chí đấu tranh cho tự do, độc lập, cho quyền sống người ghi lại Tuyên ngôn độc lập 1776 nước Mỹ Người tiếp thu giá trị tư tưởng nhân quyền với nội dung quyền tự cá nhân thiêng liêng tuyên ngôn Sau Người phát triển thành quyền sống, quyền độc lập, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc tất dân tộc Nội dung nhân quyền Người nâng lên tầm cỡ Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam năm 1945 Khi Người sinh sống hoạt động thủ đô nước Pháp, Người có điều kiện thuận lợi để nhanh chóng chiếm lĩnh vốn tri thức thời đại, đặc biệt truyền thống văn hóa dân chủ tiến nước Pháp, lý tưởng tự do, bình đẳng, bác ái, Hồ Chí Minh tiếp xúc trực tiếp với tác phẩm nhà tư tưởng khai sáng: Von-te, Rút-xô, Mông-tét-xki-ơ,…những lý luận gia đại cách mạng Pháp 1789, Tinh thần pháp luật Mông-tét-xki-ơ, Khế ước xã hội Rút-xô, v.v…tư tưởng dân chủ nhà khai sáng có ảnh hưởng tới tư tưởng Người Ngồi ra, Người cịn hấp thụ tư tưởng dân chủ hình thành phong cách dân chủ từ sống thực tiễn Kế thừa lòng nhân ái, đức hy sinh Thiên chúa giáo: Nói đến việc kết hợp văn hóa Đơng, Tây người Hồ Chí Minh, khơng thể khơng đề cập đến kế thừa lịng nhân ái, đức hy sinh, giá trị Thiên chúa giáo Người cống hiến đời cho nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng nhân dân lao động khỏi ách áp bức, bóc lột; thân lòng nhân đức hy sinh cao Sau này, Người luôn giáo dục cán bộ, đảng viên lòng thương người, thương dân, thương chiến sĩ ngồi mặt trận - tư tưởng thấm đậm giá trị cao mang tính nhân loại mà Thiên chúa giáo khởi xướng răn dạy Người lên án gay gắt kẻ “giả danh Chúa” để thực “hành vi ác quỷ”: dẫn đường cho đội quân viễn chinh; cướp cải, đánh đập, bắt giết người (đặc biệt trẻ em); chiếm ruộng đất canh tác, v.v…Người coi hành động ngược lại phản bội lòng nhân cao Chúa, làm hoen ố tư tưởng lớn Ngài muốn mưu cầu phúc lợi cho xã hội Người viết: “Nếu Chúa bất hạnh chịu đóng đanh thánh giá trở cõi này, Ngài vơ ngao ngán thấy “các môn đồ trung thành” thực đức khổ hạnh nào” Người lên án giáo sĩ đại diện cho chủ nghĩa tư phương Tây, kẻ nhân danh Chúa để quan hệ mật thiết với lực thực dân, tham gia vào guồng máy chủ nghĩa thực dân, xâm nhập kinh tế quân sự, áp đặt văn hóa thực dân, làm xuất nguy bá quyền văn hóa, v.v… Tóm lại, Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại cách có chọn lọc vận dụng tinh hoa cách sát hợp vào điều kiện cụ thể đất nước, dân tộc mục đích khơng cho nghiệp giải phóng dân tộc mà cịn góp phần tích cực vào nghiệp dân tộc khác giới Chương 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI I ĐỘC LẬP DÂN TỘC: Phân tích quan điểm HCM độc lập dân tộc (Giáo trình có) a) Độc lập, tự quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm tất dân tộc (phân tích xem xuất phát từ sở nào? ) Lịch sử dân tộc Việt Nam gắn liền với truyền thống yêu nước, đấu tranh chống giặc ngoại xâm Đầu kỷ XX, Việt Nam quốc gia độc lập Khi đất nước bị xâm lược, độc lập, tự khát vọng dân tộc giá trị tinh thần thiêng liêng, bất hủ dân tộc mà HCM thân cho tinh thần (khát vọng độc lập tự do) *Theo HCM: Các dân tộc thuộc địa có quyền bình đẳng tự “Muốn giành độc lập, dân tộc thuộc địa phải tự đứng lên đấu tranh” Độc lập dân tộc, tự cho nhân dân giá trị thiêng liêng, bất hủ “Cái cần đời đồng bào tự do, Tổ quốc độc lập” b) Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, ấm no, hạnh phúc nhân dân Theo HCM, độc lập phải gắn liền với tự nhân dân Người nói: “ Nước độc lập mà dân khơng hưởng hạnh phúc tự do, độc lập chẳng có nghĩa lý gì.” Độc lập phải gắn với hạnh phúc nhân dân Sau thắng lợi CMT8 năm 1945 hồn cảnh nhân dân đói rét, mù chữ… HCM yêu cầu: “Chúng ta phải Làm cho dân có ăn Làm cho dân có mặc Làm cho dân có chỗ Làm cho dân có học hành” c) Độc lập phải độc lập thật sự, hoàn toàn triệt để Theo HCM, Độc lập dân tộc phải độc lập thật sự, hoàn toàn triệt để tất lĩnh vực Người nhấn mạnh: độc lập mà người dân khơng có quyền tự ngoại giao, khơng có qn đội riêng, khơng có tài riêng… độc lập chẳng có ý nghĩa Theo Người, độc lập dân tộc Độc lập tất lĩnh vực: Chính trị, Kinh tế - tài chính, Ngoại giao d) Độc lập gắn liền với thống toàn vẹn lãnh thổ Trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, dân tộc Việt Nam thường xuyên đối phó với âm mưu chia cắt lãnh thổ kẻ thù Độc lập dân tộc gắn với thống Tổ quốc, toàn vẹn lãnh thổ tư tưởng xuyên suốt nhận thức đời hoạt động cách mạng HCM => Kết luận chung: Tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với thống tổ quốc, toàn vẹn lãnh thổ tư tưởng xuyên suốt nhận thức đời hoạt động cách mạng HCM Phân tích quan điểm HCM vấn đề dân tộc thuộc địa Hiện giới tồn nhiều dân tộc, mối quan hệ dân tộc giải ntn theo tư tưởng HCM Quan điểm HCM vấn đề dân tộc thuộc địa: Thực chất vấn đề dân tộc thuộc địa - Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh dành quan tâm đến đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, xóa bỏ ách thống trị, áp bức, bóc lột nước ngồi; giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc, thực quyền dân tộc tự quyết, thành lập Nhà nước dân tộc độc lập Nếu Mác bàn nhiều đấu tranh chống CNTB, Lênin bàn nhiều đấu tranh chống CNĐQ, Hồ Chí Minh tập trung bàn đấu tranh chống CN Thực dân Mác Lênin bàn nhiều đấu tranh giai cấp nước TBCN, Hồ Chí Minh bàn nhiều đấu tranh giải phóng dân tộc nước thuộc địa - Lựa chọn đường phát triển dân tộc Từ thực tiễn phong trào cứu nước dân tộc nhân loại, HCM khẳng định phương hướng phát triển dân tộc bối cảnh thời đại CNXH Hoạch định đường phát triển dân tộc thuộc địa việc làm mẻ: từ nước thuộc địa lên CNXH phải trải qua nhiều giai đoạn chiến lược khác Con đường đó, Cương lĩnh trị ĐCS VN, Ng viết: Làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản Thực chất đường ĐLDT gắn liền với CNXH Con đường phù hợp với hồn cảnh nước thuộc địa, hồn tồn khác biệt với nước phát triển lên CNXH phương Tây Đây nét độc đáo TTHCM Độc lập dân tộc - nội dung cốt lõi vấn đề dân tộc thuộc địa - HCM tiếp cận vấn đề độc lập dân tộc từ quyền người Trên đường tiếp cận chân lý cứu nước, HCM tìm hiểu tiếp nhận nhân tố có giá trị Tuyên ngôn độc lập Mỹ năm 1776: Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được, quyền có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc; Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền cách mạng Pháp năm 1791: Ng ta sinh tự bình đẳng quyền lợi phải ln ln tự bình đẳng quyền lợi Từ quyền ng ấy, Ng khái quát nên chân lý quyền dân tộc: Tất dân tộc giới sinh có quyền bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự - Nội dung độc lập dân tộc Là người dân nước, nhiều lần chứng kiến tội ác dã man chủ nghĩa thực dân đồng bào nhân dân dân tộc bị áp giới, HCM thấy rõ dân tộc khơng có quyền bình đẳng chủ yếu dân tộc độc lập Vì vậy, theo Ng, dân tộc thuộc địa muốn có quyền bình đẳng thực phải tự đứng lên đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành lại độc lập thật sự, độc lập hoàn toàn cho dân tộc Nền độc lập hồn tồn, độc lập thật dân tộc theo TT HCM dung sau đây: Độc lập tự quyền tự nhiên, thiêng liêng, vô quý giá bất khả xâm phạm dân tộc Độc lập Tổ Quốc, tự nhân dân thiêng liêng Độc lập dân tộc phải gắn liền với thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Dân tộc độc lập tất mặt: kinh tế, trị, quân sự, ngoại giao Mọi vấn đề thuộc chủ quyền quốc gia dân tộc tự định Người khẳng định: Nước Việt Nam người Việt Nam, dân tộc Việt Nam định, nhân dân Việt Nam không chấp nhận can thiệp từ bên ngồi Trong độc lập đó, người dân ấm no, tự do, hạnh phúc, không độc lập chẳng có nghĩa Nghĩa độc lập dân tộc phải gắn liền với hạnh phúc, cơm no, áo ấm nhân dân Tóm lại, "Khơng có q độc lập tự do" không lý tưởng mà lẽ sống, học thuyết cách mạng HCM Đó lý chiến đấu, nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng nghiệp đấu tranh độc lập, tự dân tộc Việt Nam, đồng thời nguồn động viên dân tộc bị áp giới Chủ nghĩa dân tộc - động lực lớn đất nước Cùng với kết án chủ nghĩa thực dân cổ vũ dân tộc thuộc địa vùng dậy đấu tranh, HCM khẳng định: Đối với dân tộc thuộc địa phương Đông, "chủ nghĩa dân tộc động lực lớn đất nước" Vì thế, "người ta khơng làm cho người An Nam không dựa động lực vĩ đại, đời sống xã hội họ" Ng kiến nghị cương lĩnh hành động QTCS là: Phát động chủ nghĩa dân tộc xứ nhân danh Quốc tế Cộng sản Khi chủ nghĩa dân tộc họ thắng lợi định chủ nghĩa dân tộc biến thành chủ nghĩa quốc tế Sức mạnh chủ nghĩa dân tộc chủ nghĩa yêu nước chân dân tộc thuộc địa Đó sức mạnh chiến đấu thắng lợi trước lực ngoại xâm Xuất phát từ phân tích quan hệ giai cấp xã hội thuộc địa, từ truyền thống DT VN, HCM đánh giá cao sức mạnh chủ nghĩa dân tộc chân Muốn cách mạng thành cơng người cộng sản phải biết nắm lấy phát huy II CHỦ NGHĨA XÃ HỘI: Phân tích quan điểm HCM đặc trưng CNXH Việt Nam *Đặc trưng CNXH Việt Nam: Là xã hội có chất khác hẳn xã hội khác tồn lịch sử, xã hội chủ nghĩa có nhiều đặc trưng; song, tiếp cận từ lĩnh vực lớn xã hội, xã hội chủ nghĩa có số đặc trưng sau: + Về trị: XHCN xã hội có chế độ dân chủ Là xã hội nhân dân lao động làm chủ, nhân dân chủ lãnh đạo ĐCS Có nhà nước dân chủ kiểu dân, dân dân Mọi quyền lợi, quyền lực, quyền hạn thuộc nhân dân hoạt động xây dựng, bảo vệ đất nước, bảo vệ chế độ xã hội thuộc nhân dân Những tư tưởng đặc trưng trị khơng cho thấy tính nhân văn cao HCM mà cho thấy HCM nhận thức sâu sắc sức mạnh, địa vị vai trò nhân dân; thắng lợi CNXH Đảng lãnh đạo dựa vào nhân dân, huy động nhân lực, tài lực, trí lực nhân dân để đem lại lợi ích cho nhân dân + Về kinh tế: chế độ sở hữu công cộng phân phối theo nguyên tắc làm theo lực, hưởng theo lao động, có phúc lợi xã hội “Chủ nghĩa xã hội lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng làm chung Ai làm nhiều ăn nhiều, làm ăn ít, khơng làm k ăn, tất nhiên trừ người già đau yếu trẻ con” + Về văn hóa, đạo đức quan hệ xã hội: Xã hội chủ nghĩa có trình độ phát triển cao văn hóa đạo đức, bảo đảm cơng bằng, bình đẳng, dân tộc đồn kết, gắn bó với nhau… Văn hóa, đạo đức thể tất lĩnh vực đời sống, song trước hết quan hệ xã hội HCM cho rằng: Chỉ có CNXH “chú ý xem xét lợi ích cá nhân đắn bảo đảm cho thỏa mãn”, “chỉ chế độ xã hội chủ nghĩa người có điều kiện để cải thiện đời sống riêng mình, phát huy tính cách riêng sở trường riêng mình” CNXH bảo đảm tính cơng hợp lý quan hệ xã hội Đấy xã hội đem lại quyền bình đẳng trước pháp luật cho cơng dân, cộng đồng người đồn kết chặt chẽ sở bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ; phải lao động có quyền lao động, thành lao động nguyên tắc làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng ít, khơng làm khơng hưởng, tất nhiên trừ người chưa có khả lao động khơng cịn khả lao động + Về chủ thể xây dựng CNXH: Chủ nghĩa xã hội cơng trình tập thể nhân dân lãnh đạo Đảng cộng sản HCM khẳng định: “Cần có lãnh đạo đảng cách mạng chân giai cấp cơng nhân, tồn tâm tồn ý phục vụ nhân dân Chỉ có lãnh đạo đảng biết vận dụng cách sáng tạo chủ nghĩa MácLenin điều kiện cụ thể nước đưa cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng XHCN đến thành công” => Kết luận: Quan điểm HCM đặc trưng CNXH: - Là kế thừa chủ nghĩa Mác-Lênin - Vận dụng sáng tạo điều kiện cụ thể Việt Nam *Đảng cộng sản Việt Nam vận dụng nào? Căn vào tình hình cụ thể đất nước đặc trưng CNXH theo quan điểm CN Mác-Lênin, “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội”, Đảng ta xác định đặc trưng CNXH Việt Nam mà cần phải xây dựng là: + Do nhân dân lao động làm chủ; Chương 5: Vấn đề đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế Kết cấu chương: I TTHCM đại đồn kết dân tộc Cơ sở hình thành tư tưởng HCM đại đoàn kết dân tộc Vai trị đại đồn kết dân tộc nghiệp cách mạng Nội dung đại đoàn kết dân tộc Hình thức tổ chức khối đại đồn kết dân tộc II TTHCM đại đoàn kết quốc tế: SỰ cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế Nội dung hình thức đồn kết quốc tế Nguyên tắc đoàn kết quốc tế Phân tích nội dung đại đồn kết dân tộc theo tư tưởng HCM a) Đại đoàn kết dân tộc đại đoàn kết toàn dân - Quan điểm dân HCM: + Bao gồm tộc người, giai cấp, tầng lớp, thành phần xã hội + Không phân biệt tộc thiểu số với dân tộc đa số, người tín ngưỡng với người ko tín ngưỡng, ko phân biệt già, trẻ, gái, trai, giàu, nghèo, “Bất kì đàn ơng, đàn bà, người già, người trẻ, ko chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc…”_ HCM - Để thực đoàn kết toàn dân phải kế thừa truyền thống yêu nướcnhân nghĩa- đoàn kết dân tộc, phải có lịng khoan dung với người “Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống độc lập Tổ quốc, ta cịn phải đồn kết để xây dựng nước nhà Ai có tài, có đức, có lịng phụng Tổ quốc phục vụ nhân dân ta đồn kết với họ.” “Bất tán thành hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ dù người có trước chống chúng ta, thật đoàn kết với họ” - Để thực đoàn kết, “Cần xóa bỏ hết thành kiến, cần phải thật đoàn kết với nhau, giúp đỡ tiến để phục vụ nhân dân” + Sau CMT8: thành lập phủ Liên hiệp + Thời kỳ chống Pháp: vận động binh lính sĩ quan Pháp, ngụy quân sang làm việc cho ta + Thời kỳ chống Mỹ: sách binh vận - Lực lượng nịng cốt đại đồn kết liên minh cơng- nơng- lao động trí óc lãnh đạo Đảng b) Thực đại đoàn kết toàn dân phải kế thừa truyền thống yêu nước- nhân nghĩa- đoàn kết dân tộc, đồng thời phải có lịng khoan dung độ lượng, tin vào nhân dân, tin vào người - Một là, phải kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, đồn kết dân tộc Truyền thống giá trị bền vững, thấm sâu vào tư tưởng, tình cảm,tâm hồn người Việt Nam; cội nguồn sức mạnh vô địch để dân tộc chiến đấu chiến thắng thiên tai địch họa, làm cho đất nước trường tồn, sắc dân tộc giữ vững “Thương người thể thương thân” - Thứ hai, phải có lịng khoan dung, độ lượng với người Trong cá nhân cộng đồng có ưu điểm, khuyết điểm, mặt tốt,mặt xấu…; cần phải có lịng khoan dung độ lượng, trân trọng phần thiện dù nhỏ người, có tập hợp, quy tụ rộng rãi lực lượng “Sông to, biển rộng nước chứa được, độ lượng rộng sâu Cái chén nhỏ, đĩa cạn, ột chút nước đầy tràn, độ lượng hẹp nhỏ Người mà tự kiêu, tự mãn, chén, đĩa cạn” - Ba là, phải có niềm tin vào nhân dân Dân chỗ dựa vững đồng thời nguồn sức mạnh vơ địch khối đại đồn kết tồn dân tộc, định thắng lợi cách mạng “Nước lấy dân làm gốc” “chở thuyền dân, lật thuyền dân” “cách mạng nghiệp quần chúng nhân dân” “Đại đoàn kết trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân tầng lớp nhân dân lao động khác.” *Vận dụng TTHCM đại đoàn kết dân tộc bối cảnh nay: Trong thực tiễn, việc chuyển sức mạnh đoàn kết dân tộc thời kỳ giữ nước sang thời kỳ dựng nước khơng phải việc dễ dàng Lịch sử địi hỏi nỗ lực lớn Đảng Nhà nước ta lĩnh vực Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xu hội nhập kinh tế quốc tế, loạt vấn đề đặt mà phải ý: - Khơi dậy phát huy cao độ sức manh nội lực, phải xuất phát từ lợi ích dân tộc,từ phát huy nội lực dân tộc mà mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tranh thủ khả năngcó thể tranh thủ để xây dựng, phát triển đất nước - Trong điều kiện xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, để khơi dậy phát huy tối đa nội lực, nâng cao ý chí tự cường dân tộc, sách đại đồn kết, phải ý phát huy tính động người, phận để việc từ lãnh đạo, quản lý, đến sản xuất kinh doanh, học tập ... dân chủ, công bằng, văn minh ● Tôn trọng bảo vệ quyền người ● Mọi người có quyền sống, làm việc, ứng cử, bầu cử, học tập, tự tín ngưỡng, ngơn luận trừ mê tín dị đoan, khắc phục phong tục tập qn... CN Mac-Lenin 2 Tập trung dân chủ Là nguyên tắc tổ chức Đảng Về tập trung, phải thống tư tưởng, tổ chức, hành động Thứ hai, dân chủ → Tập trung tảng dân chủ Dân chủ phải đến tập trung Người... mạng Tập thể lãnh đạo dân chủ Cá nhân phụ trách tập trung Hai điều cần tránh hoạt động Đảng: + Thứ nhất: Độc đoán, chuyên quyền + Thứ hai: Dựa dẫm tập thể, ko đoán “Lãnh đạo khơng tập thể,