(Luận văn thạc sĩ) thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào chăm và khmer trên địa bàn tỉnh an giang

82 6 0
(Luận văn thạc sĩ) thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào chăm và khmer trên địa bàn tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TÔ HẰNG NI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO CHĂM VÀ KHMER TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔN[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TÔ HẰNG NI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO CHĂM VÀ KHMER TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, 2021 Luan van VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TÔ HẰNG NI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GNBV CHO ĐỒNG BÀO CHĂM VÀ KHMER TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách cơng Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VĂN MINH HÀ NỘI, 2021 Luan van MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nhiều thập kỷ qua, Việt Nam đạt thành tựu đáng ghi nhận phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH), đặc biệt cơng xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Với mục tiêu phát triển bình đẳng, đồng tất vùng, miền, cộng đồng xã hội, Đảng Nhà nước có nhiều nỗ lực xây dựng sách nhằm tăng hội cho hộ nghèo, vùng đặc biệt khó khăn (ĐBKK), là đối tượng nghèo vùng DTTS gặp nhiều hạn chế tiếp cận nguồn lực xã hội, đảm bảo tính cơng toàn diện Chăm lo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người nghèo nói chung đồng bào DTTS nói riêng chủ trương xuyên suốt Đảng Nhà nước ta, góp phần thực cam kết Việt Nam thực mục tiêu thiên niên kỷ Liên hiệp quốc Trước yêu cầu trình hội nhập tác động mạnh mẽ đến kinh tế nước, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống xã hội, làm cho phân hóa giàu nghèo vùng, miền nơng thơn thành thị ngày tăng, rõ nét vùng đồng bào DTTS Việc giảm nghèo cho đồng bào DTTS thực tốt yếu tố để thực sách đại đoàn kết toàn dân tộc nước ta tiến lên đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thời gian qua, Nhà nước xem Chương trình giảm nghèo cho đồng bào DTTS chương trình mục tiêu quốc gia, nội dung đề cập nhiều Văn kiện Đại hội Đảng khóa Đảng ta có ưu tiên đặc biệt, xây dựng nhiều sách giảm nghèo đa dạng, tác động đến mặt đời sống đồng bào DTTS Hệ thống sách, pháp luật DTTS, khơng ngừng hồn thiện, ưu tiên bố trí, huy động nguồn lực để thực đạt kết quan trọng, không hỗ trợ trực tiếp đời sống cho đồng bào DTTS nói chung mà cịn mở cho họ nhiều hội sinh kế, tiếp cận sử dụng dịch vụ xã hội, công nghệ thông tin… An Giang tỉnh biên giới thuộc vùng đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL), có dân tộc chủ yếu là: Kinh, Hoa, Chăm Khmer, hai DTTS có tỷ lệ nghèo cao đồng bào dân tộc Chăm dân tộc Khmer Trong năm qua, Đảng quyền cấp tỉnh An Giang nhận thức rõ ý Luan van nghĩa, tầm quan trọng công tác giảm nghèo, đặc biệt giảm nghèo đồng bào DTTS, nên có nhiều chủ trương, sách giúp người dân bước giảm nghèo bền vững (GNBV) Bên cạnh đó, huyện, thị xã, thành phố địa bàn tỉnh An Giang thực sách hỗ trợ cho đồng bào DTTS Nhiều giải pháp triển khai địa bàn có người DTTS mang lại nhiều kết khả quan, đời sống hộ nghèo người DTTS bước nâng lên, góp phần chung tay kiến thiết quê hương ngày phát triển Tuy nhiên nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác làm ảnh hưởng đến chất lượng tốc độ giảm nghèo nhanh, bền vững người DTTS địa bàn tỉnh Một số tiêu giảm nghèo mang tính đại trà chưa phù hợp với phong tục, lối sống người dân địa phương; công tác giảm nghèo chưa vào chiều sâu, chưa đạt mục tiêu tỉnh đề Từ thực tế đặt yêu cầu nâng cao chất lượng công tác giảm nghèo, GNBV cho đồng bào DTTS tỉnh An Giang thời gian tới vấn đề cấp thiết, tơi chọn đề tài Thực sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào Chăm Khmer địa bàn tỉnh An Giang làm luận văn thạc sĩ với mục đích góp phần làm rõ thực trạng nghèo thực sách GNBV DTTS nói chung dân tộc Chăm, Khmer nói riêng thời gian qua Trên sở đề xuất số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách GNBV cho đồng bào DTTS tỉnh giai đoạn tới Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Xóa đói giảm nghèo chương trình lớn có tính nhân văn sâu sắc Đảng nhà nước ta, nhằm thực an sinh đảm bảo công xã hội Chính có nhiều nhà quản lý quan tâm, đặc biệt việc xây dựng sách nhằm đạt mục đích GNBV Thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề nghèo đói xóa đói giảm nghèo cơng bố, đăng tải kết dạng đề tài khoa học, báo, sách chuyên khảo, luận án, luận văn Trong đó, đáng ý số cơng trình sau: Cuốn sách Hà Quế Lâm 2002 “Xóa đói giảm nghèo vùng DTTS”, trình bày thực trạng nghèo đói Việt Nam, đặc biệt vùng đồng bào DTTS cịn nhiều khó khăn điều kiện phương tiện sản xuất dẫn đến nghèo chiến lược để nâng cao hiệu xóa đói GNBV vùng đồng bào DTTS nước ta Luan van Bài viết GS.TS Đặng Nguyên Anh ngày 13/11/2015 “Nghèo đa chiều Việt Nam: Một số vấn đề sách thực tiễn” nói lên thực trạng đói nghèo rào cản lớn làm giảm khả phát triển người, cộng đồng quốc gia Người nghèo thường khơng có điều kiện tiếp cận dịch vụ xã hội việc làm, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, thơng tin, điều khiến cho họ có hội nghèo Bài viết Hồng Tân trang https://dantocmiennui.vn: ngày 31/10/2018 “Để GNBV cho đồng bào DTTS cần tích hợp sách” đề xuất Chính phủ tập trung triển khai thực tốt số nhiệm vụ trọng tâm Đó là, tiếp tục quan tâm đầu tư sở hạ tầng vùng đồng bào DTTS trước hết giao thông, thông tin liên lạc để kết nối vùng DTTS với vùng phát triển nhằm thu hút đầu tư, kết nối tiêu thụ sản phẩm; tiếp tục giải vấn đề đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, dạy nghề, tạo sinh kế cho đồng bào có thu nhập ổn định, đảm bảo đời sống cách bền vững Bài viết Nguyễn Tuân https://infonet.vietnamnet.vn ngày 07/11/2017 “Giải pháp cho đồng bào Khmer ĐBSCL thoát nghèo bền vững” nêu nguyên nhân dẫn đến nghèo đồng bào Khmer ĐBSCL yếu tố tác động từ thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu vấn đề thiếu vốn sản xuất, sử dụng đồng vốn chưa hiệu quả, thiếu đất sản xuất, thiếu tay nghề, hồn cảnh gia đình neo đơn, số phong tục tập quán lạc hậu, cách thức quản lý tổ chức sống phận người dân chưa chặt chẽ Đồng thời đề nghị Chính phủ cần quan tâm, hỗ trợ địa phương có đơng người Khmer phát triển nét đặc trưng văn hóa độc đáo đồng bào (sân khâu dù kê, dì kê, hình thái hát múa sinh hoạt dân gian, phát triển dàn nhạc ngũ âm…) để phát triển du lịch Đối với đồng bào dân tộc Khmer, việc quan tâm nâng cao đời sống vật chất phải liền với đời sống tinh thần Đây vấn đề then chốt giải pháp giảm nghèo nhằm đạt mục tiêu GNBV đồng bào dân tộc Khmer vùng ĐBSCL Bài viết Lê Thiện Minh Nguyễn Văn Cọp Tạp chí khoa học Trường Đại học An Giang, số 04/2018 “Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sách giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc Khmer An Giang” hạn chế giảm nghèo có q nhiều sách giảm nghèo nên gây lúng túng triển khai; nhiều sách giảm nghèo chưa nhằm vào nâng cao lực tự thoát nghèo, cịn mang tính bao cấp, hỗ trợ trực tiếp nên hình thành Luan van tâm lý ỷ lại, thụ động đồng bào Khmer; sách ban hành trạng, nhu cầu lại chưa cân đối nguồn lực để thực hiện; phân bổ chưa tương xứng đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng hỗ trợ sản xuất kinh doanh tạo thu nhập cho đồng bào dân tộc, người nghèo có hội hưởng lợi cơng trình hạ tầng mang lại, họ có điều kiện để đa dạng hóa sinh kế; sách giảm nghèo chủ yếu tập trung vào tăng thu nhập cho người nghèo, chưa trọng mức việc tăng phúc lợi cho người nghèo;… Ngoài việc nêu hạn chế sách giảm nghèo, tác giả đề xuất số phương hướng giải pháp giảm nghèo cho đồng bào Khmer địa bàn tỉnh, gồm: sách có nội dung cần tích hợp, lồng ghép lại quan chủ trì thực hiện; giảm mạnh hỗ trợ trực tiếp chuyển dần sang hỗ trợ có điều kiện, hỗ trợ có thu hồi để nâng cao ý thức người dân tộc; phân loại hộ nghèo theo nguyên nhân nghèo để có sách phù hợp với đối tượng; mở rộng sách hỗ trợ sinh kế hộ thoát nghèo, hộ cận nghèo Bài viết tác giả Hữu Huynh https:// baoangiang.com.vn, ngày 05/08/2020 “An Giang nâng cao đời sống đồng bào DTTS Chăm” cho thấy, với thực chủ trương, sách Đảng nhà nước đồng bào DTTS, năm qua nhờ thực cơng khai sách, chương trình, dự án hỗ trợ vùng đồng bào DTTS giáo dục, y tế, an sinh xã hội, đào tạo nghề, giải việc làm, đảm bảo an sinh xã hội,… Phát huy vai trị người có uy tín đồng bào DTTS Chăm, đổi công tác dân vận theo phương châm “trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân có trách nhiệm với dân”, đời sống KT - XH xóm Chăm bước khởi sắc Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển sản xuất dân sinh cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm qua năm, đời sống vật chất tinh thần nâng lên đáng kể Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu phân tích thực trạng nghèo việc thực sách giảm nghèo thực địa phương; đánh giá kết đạt hạn chế, bất cập cần khắc phục; từ luận văn đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm góp phần thực thành cơng sách GNBV phù hợp với đặc điểm, phong tục, tập quán người Chăm Khmer để bước hoàn thành Luan van mục tiêu GNBV cho đồng bào DTTS Chăm Khmer An Giang điều kiện 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, luận văn xác định nhiệm vụ trọng tâm cần thực là: Thứ nhất, giới thiệu khái quát sở lý luận thực tiễn thực sách giảm nghèo cho người Chăm Khmer tỉnh An Giang theo chuẩn nghèo đa chiều Thứ hai, phân tích thực trạng nghèo thực sách giảm nghèo địa phương Thứ ba, đánh giá kết đạt hạn chế, bất cập cần khắc phục; phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thực sách giảm nghèo, phong tục, tập quán hai tộc người nghiên cứu đến công tác GNBV địa phương Thứ tư, đề xuất số kiến nghị, giải pháp nhằm góp phần thực thành cơng sách giảm nghèo phù hợp với đặc điểm, phong tục, tập quán người Chăm Khmer để bước hoàn thành mục tiêu GNBV cho đồng bào DTTS An Giang điều kiện đất nước quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Về đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn thực sách giảm nghèo cho đồng bào Chăm Khmer tỉnh An Giang 4.2 Về phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Luận văn xác định phạm vi không gian nghiên cứu số địa phương có đơng đồng bào Chăm Khmer sinh sống địa bàn tỉnh An Giang, cụ thể là: đời sống hộ nghèo số mơ hình giảm nghèo đồng bào Khmer áp dụng xã Ô Lâm huyện Tri Tôn đồng bào Chăm xã Đa Phước, huyện An Phú Phạm vi thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu việc thực sách giảm nghèo cho đồng bào DTTS địa bàn tỉnh An Giang nói chung, trọng tâm đánh giá việc thực sách giảm nghèo vận dụng cho đồng bào dân tộc Chăm, Khmer giai đoạn 2016 - 2020 tỉnh An Giang Luan van Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Ngay từ thành lập, Đảng Nhà nước ta thực quán xuyên suốt nguyên tắc: dân tộc Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, giúp đỡ phát triển Đảng Nhà nước thực sách ưu tiên hỗ trợ phát triển DTTS địa bàn khó khăn, dân tộc có dân số vùng ĐBKK Nghiêm cấm hành vi kỳ thị chia rẽ dân tộc Nguyên tắc thể rõ qua hệ thống sách dân tộc Hiến pháp, pháp luật nước ta, có sách giảm nghèo Có thể thấy, giảm nghèo chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước, mục tiêu hàng đầu trình đạo, điều hành phát triển KT - XH đất nước Thời gian qua Đảng Nhà nước ta quan tâm, chăm lo sống đồng bào DTTS miền núi (DTTS&MN), vùng ĐBKK, thực tốt nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp phát triển 54 dân tộc anh em; đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc ngày nâng lên; khẳng định dân tộc anh em nước ta sinh sống chan hòa, thân phát triển Tuy nhiên, điểm xuất phát thấp, sống vùng nơng thơn, hạ tầng cịn thiếu thốn, nên điều kiện sống đồng bào dân tộc cịn khó khăn Với u cầu phát triển đất nước thời kỳ mới, tâm thực thắng lợi Nghị Đảng cần tập trung cao việc đầu tư phát triển vùng DTTS&MN, vùng ĐBKK, phát huy tiềm năng, lợi vùng này, chăm lo tốt đời sống đồng bào DTTS; thực Hiến pháp năm 2013, việc Chính phủ trình Quốc hội định sách dân tộc có ý nghĩa trị, xã hội sâu sắc 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành Luận văn, học viên lựa chọn sử dụng phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thu thập thông tin từ nhiều nguồn tài liệu thứ cấp văn quy phạm pháp luật, sách, báo, nghiên cứu báo cáo giảm nghèo đồng bào dân tộc địa phương có nội dung liên quan đến đề tài Phương pháp khảo sát thực địa: Trực tiếp thu thập thông tin địa phương có người Chăm, Khmer sinh sống; kết hợp với q trình cơng tác thực tế (Tham gia đồn giám sát, việc thực sách pháp luật thực chương Luan van trình mục tiêu quốc gia GNBV địa bàn vùng DTTS, miền núi Hội đồng Dân tộc Quốc hội năm 2019 tỉnh An Giang) Phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh: Dựa số liệu, liệu thu thập báo cáo quan (Cục thống kê, Ban Dân tộc, Sở Lao động Thương bình Xã hội, Uỷ ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh An Giang…) có liên quan đến việc thực giảm nghèo để tổng hợp, so sánh, đưa đánh giá cụ thể tình hình thực sách giảm nghèo giai đoạn 2016 - 2020 đồng bào Chăm Khmer Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Từ nhận thức sâu sắc thách thức công tác GNBV đồng bào DTTS An Giang Luận văn nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề mang tính lý luận cần thiết phân tích yếu tố ảnh hưởng đến q trình thực sách GNBV cho đồng bào DTTS Qua tổng hợp mặt lý luận, xây dựng, đề xuất chế huy động nguồn lực, đồng hành đồng bào dân tộc Chăm, Khmer để triển khai thực chương trình, dự án, phù hợp cho việc thực GNBV 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Qua nghiên cứu thực tiễn, luận văn nêu mặt tích cực, hạn chế, nguyên nhân chủ quan, khách quan thực sách giảm nghèo cho đồng bào DTTS; đề xuất số giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu thực chương trình mục tiêu quốc gia GNBV địa bàn vùng DTTS tỉnh, thực an sinh xã hội cho năm Cụ thể Luận văn định hướng việc xây dựng, thực thi sách phù hợp với DTTS theo vùng, lĩnh vực, góp phần giảm nghèo thực chất, hạn chế tái nghèo, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trước mắt lẫn lâu dài theo mục tiêu đề Đồng thời có định hướng phát huy mặt tốt đẹp phong tục tập quán vào hoạt động kinh tế để tạo thành mạnh riêng đồng bào dân tộc Trên sở kết nghiên cứu luận văn góp phần phục vụ cho công tác DTTS địa phương Những nhận định giải pháp mà đề tài hướng đến góp phần định hướng hợp lý việc đề xuất, hoạch định sách cho đồng bào DTTS An Giang nói riêng khu vực ĐBSCL nói chung Đặc biệt GNBV đồng bào Chăm Khmer, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển văn hóa, nâng cao Luan van dân trí đẩy mạnh mặt an sinh xã hội Đó sở cho việc xây dựng tảng trị vững vàng, đem lại kinh tế đất nước vững mạnh, dân giàu Đồng thời xem tiền đề để tỉnh An Giang với nước tiến lên hội nhập phát triển, khẳng định vai trò Việt Nam cộng đồng quốc tế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực sách giảm nghèo đồng bào DTTS nước ta Chương 2: Thực trạng thực sách giảm nghèo đồng bào dân tộc Chăm Khmer tỉnh An Giang giai đoạn 2016 - 2020 Chương 3: Mục tiêu, giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực sách GNBV cho đồng bào Chăm, Khmer tỉnh An Giang Luan van ... tài Thực sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào Chăm Khmer địa bàn tỉnh An Giang làm luận văn thạc sĩ với mục đích góp phần làm rõ thực trạng nghèo thực sách GNBV DTTS nói chung dân tộc Chăm, Khmer. .. việc thực sách giảm nghèo cho đồng bào DTTS địa bàn tỉnh An Giang nói chung, trọng tâm đánh giá việc thực sách giảm nghèo vận dụng cho đồng bào dân tộc Chăm, Khmer giai đoạn 2016 - 2020 tỉnh An Giang. .. NI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GNBV CHO ĐỒNG BÀO CHĂM VÀ KHMER TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách cơng Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VĂN MINH HÀ NỘI, 2021 Luan van

Ngày đăng: 09/02/2023, 05:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan