1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lý thuyết khoa học tự nhiên 6 – cánh diều bài (11)

3 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 498,62 KB

Nội dung

Bài 11 Tách chất ra khỏi hỗn hợp Dựa trên sự khác nhau về tính chất vật lý của các chất, ta có thể tách các chất ra khỏi hỗn hợp bằng các cách đơn giản như cô cạn, lọc, chiết I Cô cạn Sử dụng cách cô[.]

Bài 11: Tách chất khỏi hỗn hợp Dựa khác tính chất vật lý chất, ta tách chất khỏi hỗn hợp cách đơn giản như: cô cạn, lọc, chiết … I Cô cạn - Sử dụng cách cô cạn để tách chất rắn khó tan, khó bay hơi, bền với nhiệt độ cao khỏi dung dịch Ví dụ: Tách muối khỏi dung dịch nước muối cách cô cạn theo bước sau: + Cho dung dịch nước muối vào bát sứ + Đun nóng bát sứ lửa đèn cồn để nước bay hết ta thu muối rắn II Lọc - Người ta sử dụng cách lọc để tách chất rắn không tan chất lỏng khỏi hỗn hợp chúng - Ví dụ: Tách cát khỏi hỗn hợp cát với nước cách lọc theo phương pháp sau: + Gấp giấy lọc (hình 11.2a) đặt vào phễu lọc (hình 11.2b) + Đặt phễu lọc lên bình tam giác, làm ướt giấy lọc nước + Để cát hỗn hợp lắng xuống (hình 11.2c) + Rót từ từ hỗn hợp cát nước xuống phễu lọc có giấy lọc (hình 11.2d), tráng cốc đổ tiếp vào phễu Chờ cho nước chảy xuống bình tam giác (hình 11.2e) III – Chiết - Người ta tách chất lỏng khơng hịa tan tách lớp cách chiết - Ví dụ: Tách dầu ăn khỏi hỗn hợp dầu ăn với nước cách chiết theo bước sau: + Đặt phễu chiết lên giá thí nghiệm khóa phễu (hình 11.4a) + Lắc hỗn hợp dầu ăn nước rót hỗn hợp vào phễu chiết (hình 11.4b) + Đậy nắp phễu chiết Để yên phễu chiết sau thời gian cho dầu ăn nước hỗn hợp tách thành hai lớp (hình 11.4c) + Mở lắp phễu chiết (hình 11.4d) + Mở khóa phễu từ từ để thu lớp nước vào bình tam giác (hình 11.4e) Có thể lặp lại trình vài lần để tách hoàn toàn nước dầu ăn Chú ý: Ngoài cách lọc, cạn, chiết ta sử dụng nhiều cách khác để tách chất khỏi hỗn hợp Ví dụ tách cát sắt khỏi hỗn hợp chúng nam châm bọc màng nhựa sau: IV – Tổng kết - Dựa khác tính chất vật lý chất để tách chất khỏi hỗn hợp - Tách chất rắn tan, khó bay hơi, bền với nhiệt độ cao khỏi dung dịch cách cô cạn - Tách chất rắn không tan chất lỏng khỏi hỗn hợp chúng cách lọc - Tách chất lỏng khơng hịa tan vào tách lớp cách chiết ... hỗn hợp Ví dụ tách cát sắt khỏi hỗn hợp chúng nam châm bọc màng nhựa sau: IV – Tổng kết - Dựa khác tính chất vật lý chất để tách chất khỏi hỗn hợp - Tách chất rắn tan, khó bay hơi, bền với nhiệt...III – Chiết - Người ta tách chất lỏng khơng hịa tan tách lớp cách chiết - Ví dụ: Tách dầu ăn khỏi hỗn

Ngày đăng: 08/02/2023, 22:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w