1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ôn Tập Thầy Phú.pdf.docx

66 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

NỘI DUNG ÔN TẬP 1 Xu hướng biến đổi của tự nhiên Việt Nam 2 Tài nguyên biển và sử dụng tài nguyên biển 3 Tình trạng mất cân bằng sinh thái 4 Tình trạng suy thoái tài nguyên 5 Phát triển kinh tế xanh C[.]

NỘI DUNG ÔN TẬP Xu hướng biến đổi tự nhiên Việt Nam Tài nguyên biển sử dụng tài nguyên biển Tình trạng cân sinh thái Tình trạng suy thối tài ngun Phát triển kinh tế xanh Chủ đề 1: TÌNH TRẠNG MẤT CÂN BẰNG SINH THÁI Từ khóa • Gia tăng thiên tai • Siêu bão • Lũ chồng lũ • Hiệu ứng nhà kính • Sáng nắng chiều mưa • Hạn hán nặng • Thích ứng giảm nhẹ Bài Làm Khái niệm Hệ sinh thái: Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật môi trường sống quần xã (sinh cảnh), hệ sinh thái sinh vật luôn tác động lẫn tác động qua lại với nhân tố vô sinh mơi trường trường tạo thành hệ thống hồn chỉnh tương đối ổn định Cân sinh thái: trạng thái ổn định tự nhiên hệ sinh thái, hướng tới thích nghi cao với điều kiện sống Trong điều kiện bình thường, tương quan thành phần hệ sinh thái tự nhiên cân Mất cân sinh thái: Là xáo trộn tự nhiên người gây phá vỡ cân tự nhiên hệ sinh thái Một xáo trộn thay đổi gây gián đoạn cân hệ sinh thái Ví dụ xáo trộn tự nhiên là: + Các vụ phun trào núi lửa + Lũ lụt + Cháy rừng Ví dụ xáo trộn người gây là: + Sự đời loài + Khai thác rừng + Sự ô nhiễm + Phát triển mức loài Sau xáo trộn xảy ra, hệ sinh thái phục hồi trở lại trạng thái cân Nhưng hệ sinh thái có xáo trộn nghiêm trọng liên tục có xáo trộn mới, khơng phục hồi trở lại trạng thái cân sinh thái nha Biểu ( Thế giới liên hệ VN) • Gia tăng thiên tai Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), quan thuộc Liên Hợp Quốc (LHQ), ngày 1/9/2021 đưa cảnh báo đáng lo ngại biến đổi khí hậu số lượng thảm họa thiên nhiên tăng gấp lần nửa kỷ qua gây thiệt hại gấp lần so với năm 1970 WMO nghiên cứu số liệu từ 11.000 thảm họa thiên nhiên nửa kỷ qua Về mặt tích cực, số lượng người thương vong thảm họa thiên nhiên giảm đáng kể bất chấp thiên tai xảy ngày thường xuyên khốc liệt hơn, từ nắng nóng bất thường, lũ lụt, hạn hán hay siêu bão khắp Trái đất Những năm 1970, trung bình năm có 700 tượng thiên tai, từ năm 2000 đến 2009, năm ghi nhận 3.500 vụ, tương đương với khoảng 10 vụ ngày Trong năm 2010, trung bình năm ghi nhận 3.165 vụ thiên tai Trong năm 1970 1980, thảm họa tự nhiên giết chết trung bình khoảng 170 người ngày toàn giới, số vào năm 2010 40 người Các quan chức khí hậu LHQ cho rằng, mức độ tàn phá tượng thời tiết cực đoan tăng dần theo thời gian ngày có nhiều người chuyển đến khu vực có nguy cao biến đổi khí hậu khiến thiên tai trở nên khốc liệt diễn thường xuyên thảm họa thời tiết gây thiệt hại tài sản lớn kể từ năm 1970 bão Mỹ, đứng đầu bão Katrina năm 2005 với thiệt hại tổng cộng lên đến 163 tỷ USD thảm họa thời tiết gây nhiều thương vong châu Phi châu Á, đó, đứng đầu hạn hán nạn đói Ethiopia vào năm 1980 khiến 1,2 triệu người chết, bão Bhola Bangladesh vào năm 1970 khiến 500.000 người thiệt mạng Báo cáo WMO đưa sau giới trải qua mùa hè với nhiều thiên tai ghi nhận nhiều nơi Một ví dụ điển hình Mỹ nước đồng thời hứng chịu siêu bão Ida khu vực Đông Nam miền Tây lại trải qua trận cháy rừng lớn dai dẳng hạn hán Siêu bão Ida mạnh cấp thang gồm cấp, quét qua bang Louisiana khiến 1,3 triệu hộ gia đình bang số khu vực lân cận điện, thiệt hại tài sản chưa thể kiểm kê thiết bị, đường sá bị hư hại bão Lũ lụt trở thành nỗi ám ảnh châu Âu Trung Quốc thời gian qua Ngày 30/8/2021, mưa lớn dẫn đến lũ lụt sơng Trùng Khánh, phía Tây Nam Trung Quốc, khiến 2.000 người phải sơ tán Hồi tháng 7, nhiều tỉnh, thành Trung Quốc trải qua đợt lũ lụt tồi tệ Riêng tỉnh Hà Nam, Trung Quốc có 300 người chết 50 người tích kể từ đợt mưa bão lũ lụt năm Việt Nam Thực tế cho thấy, năm 2020, bão, lũ, dông lốc, hạn hán, xâm nhập mặn xảy khắp năm, từ đồng đến miền núi Thống kê của Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống thiên tai, năm 2020, nước ta xảy 16 loại hình thiên tai Trong đó, có 13 bão Biển Đông; 264 trận dông, lốc, mưa lớn 49 tỉnh, thành phố; 120 trận lũ, lũ quét, sạt lở đất; đặc biệt đợt mưa lũ lớn lịch sử từ ngày đến 22-10 khu vực Trung bộ; 86 trận động đất; hạn hán, xâm nhập mặn nghiêm trọng, sạt lở bờ sông, bờ biển, sụt lún đê biển Đồng sông Cửu Long… Không xuất với tần suất ngày cao, thiên tai năm 2020 đánh giá có nhiều yếu tố bất thường, chí dị thường, khó lường Đầu năm hình thái thời tiết chịu ảnh hưởng tượng El Nino, cuối năm lại chịu tác động tượng La Nina Hệ nắng nóng gay gắt từ đầu năm, bão mưa lớn dồn dập vào cuối năm Đặc biệt, suốt nửa tháng 10/2020, gần ngày miền Trung xuất mưa to đến to với lượng mưa vượt so mức trung bình từ 100 - 200%, chí nhiều nơi vượt tới 300 - 400% Năm 2021, thiên tai xảy khốc liệt, gây nhiều thiệt hại người tài sản Tại Việt Nam, có 841 trận thiên tai, với 18 loại hình tổng số 22 loại hình thiên tai, đó, 12 bão, áp thấp nhiệt đới Biển Đông Gần nhất, đợt rét đậm, rét hại kéo dài miền Bắc diễn vào tháng 2/2022 đánh giá năm có giá trị thấp chuỗi số liệu quan trắc thời kỳ 40 năm trở lại Trong khu vực nước, tỉnh duyên hải miền Trung “điểm nóng” thiên tai, bão lũ Báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường cho biết, riêng với khu vực miền Trung Tây Nguyên nước ta, 20 năm qua (1999-2021) trung bình năm có khoảng 12-13 đợt mưa lớn diện rộng xuất tỉnh ven biển Trung Bộ Những năm xuất La Nina số đợt mưa lớn không nhiều cường suất lại lớn, cụ thể gần đợt La Nina 2020 xuất nhiều đợt mưa lớn miền Trung gây lũ lớn, lũ quét sạt lở đất gây thiệt hại nghiêm trọng tính mạng tài sản nhân dân • Siêu bão Siêu bão Goni nguồn gốc miền Trung Philippines, đổ đất liền Việt Nam suy yếu gây nhiều thiệt hại kéo theo đợt mưa to diện rộng, đổ trực tiếp vào tỉnh từ Đà Nẵng đến Phú Yên Vùng ảnh hưởng bão trải dọc từ Quảng Trị đến Khánh Hịa Hồn lưu bão Goni tiếp tục gây đợt mưa lớn cho tỉnh từ Thừa Thiên Huế đến Quảng Ngãi ngày 4-6/11/2020 Sau đó, vùng mưa mở rộng khu vực Bắc Trung Bộ Nam Trung BộLũ chồng lũ Ở Quảng Ngãi: ảnh hưởng khơng khí lạnh kết hợp với nhiễu động đới gió đơng nên từ đêm 30/11/2022 đến hết ngày 3/12, địa bàn tỉnh Quảng Ngãi xuất đợt mưa lớn diện rộng rải rác có dơng Lượng mưa dự báo phổ biến 150-300mm/đợt, có nơi 350mm/đợt Cơn lũ từ ngày 30-11 đến 3-12 vừa rút xuống chiều 5-12 mưa cấp tập địa bàn Quảng Ngãi xuất tình trạng lũ chồng lên lũ Do tác động mưa lớn có khả gây lũ, lũ ống, lũ quét ven sông suối nhỏ; sạt lở, trượt lở đất huyện miền núi Trà Bồng, Ba Tơ, Sơn Tây, Sơn Hà, Minh Long • Hiệu ứng nhà kính Vào ngày 25/11/2018: Tổ chức khí tượng giới (WMO) nói lượng khí nhà kính nồng độ CO2 khiến cho Trái Đất nóng lên nhanh chóng Và năm 2018 đạt mức kỷ lục, cao nhiều so với trung bình 10 năm gần Số liệu thơng tin cụ thể sau: Nồng độ CO2 tăng từ năm 2017 đến 2018 tương đương với mức tăng năm 2016 đến 2017 Nhiệt độ tăng thêm đến độ C, nước biển dâng thêm 10 đến 20 m Và nồng độ khí CO2 vượt ngưỡng tượng trưng năm 2015 400ppm Bây nồng độ khí CO2 đạt mức kỷ lục 407,8 ppm gấp 147% so với thời gian trước năm 1780 • Liên hệ VN Việc tăng hiệu ứng nhà kính Trái Đất kéo theo biến đổi khí hậu Việt Nam nước giới gánh chịu hậu nặng nề biến đổi khí hậu gây Mấy năm gần đây, nước ta thường xuyên hứng chịu nhiều loại thiên tai bão, lũ lụt, ngập úng, hạn hán, nắng nóng kéo dài, rét đậm, rét hại, băng giá, nhiễm mặn, lở đất, trượt đất… với cường độ, tần suất ngày tăng, vùng miền chịu kiểu khác Điều đáng nói tính chất thất thường gây khó khăn lớn cho người cơng tác dự báo, phịng chống đối phó Đơn cử như, năm 2010 miền Trung phải hứng chịu bão lũ kép thật khủng khiếp Sở dĩ nơi (chủ yếu Bắc Trung Bộ) hay bị bão lũ kép nằm gần “mắt bão” Phi-lip-pin Dưới tác động lực cơriơlit trung tâm cao áp tây Thái Bình Dương bão thường có xu hướng di chuyển theo hướng Tây, Tây Bắc Bên cạnh đó, yếu tố địa hình nhỏ hẹp thấp dần biển Đơng, rừng bị phá tàn phá nặng nề, thủy điện phân bố khơng hợp lý, sơng ngịi ngắn dốc, thủy triều cao làm tăng thêm sức tàn phá bão lũ khiến “khúc ruột” miền Trung vốn nghèo khó ngày khó nghèo Cũng năm này, ảnh hưởng biến đổi khí hậu nên tồn miền Bắc trải qua đợt nắng nóng kéo dài đợt rét đậm, rét hại gây thiệt hại lớn cho hoạt động sản xuất.Miền Tây Nam Bộ tượng nhiễm mặn, thiếu nước sinh hoạt mùa khô ngày trầm trọng Ngun nhân mùa khơ kéo dài, thủy triều dâng cao đẩy nước biển xâm nhập sâu nước nguồn cung cấp từ hệ thống sông Mê-kông yếu (việc Trung Quốc đắp đập ngăn sông làm thủy điện thượng nguồn ảnh hưởng không nhỏ đến lưu lượng nước cung cấp cho hạ lưu) Dịch bệnh vấn đề lớn biến đổi khí hậu gây Các nghiên cứu chứng minh hàm lượng khí cacbonic cao nhiệt độ tăng làm cho thực vật hoa sớm toả không gian nhiều phấn hoa hơn, gây bệnh đường hô hấp Bên cạnh đó, nhiệt độ tăng với lũ lụt hạn hán tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn vật truyền nhiễm muỗi, ve, chuột,… phát triển truyền bệnh cho người • Hạn hán nặng Từ cuối năm 2014, El Nino ảnh hưởng đến nước ta, làm cho nhiệt độ tăng cao, thiếu hụt lượng mưa, nguyên nhân gây tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn, gây thiệt hại nặng nề tiếp tục đe dọa nghiêm trọng đến sản xuất dân sinh Các khu vực bị ảnh hưởng nặng Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Đồng sơng Cửu Long Tính riêng năm 2015, khu vực Nam Trung Bộ Tây Nguyên, có gần 40.000 lúa phải dừng sản xuất thiếu nước, 122.000 trồng bị hạn hán, thiếu nước hàng chục ngàn hộ dân bị thiếu nước sinh hoạt Khu vực Đồng sông Cửu Long Do mùa mưa năm 2015 đến muộn kết thúc sớm, dịng chảy thượng nguồn sơng Mê Kơng bị thiếu hụt, mực nước thấp vòng 90 năm qua nên xâm nhập mặn xuất sớm Cụ thể: Ở vụ Mùa Thu Đông năm 2015, có khoảng 90.000 lúa bị ảnh hưởng đến suất, thiệt hại nặng khoảng 50.000 (Kiên Giang 34.000 ha, Sóc Trăng 6.300 ha, Bạc Liêu 5.800 ha, ) Vụ Đơng Xn 2015-2016, có 104.000 lúa bị ảnh hưởng nặng đến suất (chiếm 11% diện tích gieo trồng tỉnh ven biển - bị ảnh hưởng nặng xâm nhập mặn) Diện tích gieo trồng bị ảnh hưởng khoảng 340.000 (chiếm 35,5% diện tích tỉnh ven biển) Tác động ( tới VN) • Hệ sinh thái, Suy giảm đa dạng sinh học - Nhiệt độ tăng lên ảnh hưởng đến hệ sinh thái tự nhiên, làm dịch chuyển ranh giới nhiệt hệ sinh thái lục địa hệ sinh thái nước ngọt, làm thay đổi cấu loài thực vật động vật số vùng, số lồi có nguồn gốc ơn đới nhiệt đới bị dẫn đến suy giảm tính đa dạng sinh học -Theo kết điều tra sơ Vườn quốc gia Hoàng Liên cho thấy, có dịch chuyển lên cao số loài đặc trưng thuộc đai thực vật khác Hiện tượng gọi tượng “dịch chuyển vành đai nhiệt lên cao”.Trong số đó, có lồi thơng Vân San Hồng Liên (lồi đặc hữu), trước sinh trưởng độ cao từ 2.200 m đến 2.400 m, gặp độ cao từ 2.400 m đến 2.700 m • - Số lượng loài sinh vật Các thay đổi diễn hệ thống vật lý, hệ sinh học hệ thống kinh tế xã hội, đe dọa phát triển, đe dọa sống tất lồi, hệ sinh thái Biến đổi khí hậu, với hệ lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, xói mịn sạt lở đất thúc đẩy cho suy thoái đa dạng sinh học nhanh hơn, trầm trọng hơn, hệ sinh thái rừng nhiệt đới khơng cịn ngun vẹn, với xâm nhập loài ngoại lai, loài sinh vật nguy cấp với số lượng cá thể ít, tăng nguy diệt chủng động thực vật, làm biến nguồn gen q - Các lồi động vật tuyệt chủng Việt Nam: bị tót, hổ, la, Hươu vàng, voọc mũi hếch (nhóm FFI (Tổ chức Bảo tồn động thực vật quốc tế) ước khoảng 110 cá thể sinh sống Việt Nam), voọc đầu trắng (hiệp hội bảo vệ tồn thiên nhiên giới tồn cầu cịn khoảng 60 cá thể Voọc đầu trắng sinh sống, cá thể tập trung Việt Nam, đảo Cát Bà (Hải Phịng)), rùa hồ Gươm: lồi rùa q giới Việt Nam có hồ Gươm, cụ rùa hồ Gươm chết giới cịn cá thể Tình trạng bảo tồn: Tuyệt chủng tự nhiên ... biển xâm nhập sâu nước nguồn cung cấp từ hệ thống sông Mê-kông yếu (việc Trung Quốc đắp đập ngăn sông làm thủy điện thượng nguồn ảnh hưởng không nhỏ đến lưu lượng nước cung cấp cho hạ lưu) Dịch... Quá trình thải chất độc hại chủ yếu dạng lỏng chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, thuốc trừ sâu, diệt cỏ nông nghiệp, vào môi trường nước 1.3 Phân loại ô nhiễm mơi trường... sufat bề mặt vật liệu —> hen cơng trình kim loại Bụi bám thiết bị điện, công tắt, cầu dao, làm cho mạch không thông suốt đông điện Bụi chứa hợp chất ăn mịn kim loại, gặp ẩm bụi trở thành vật dẫn

Ngày đăng: 08/02/2023, 20:58

w