1. Trang chủ
  2. » Tất cả

In đề cho hsg lớp 7 môn văn

37 77 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ SỐ 47 I PHẦN ĐỌC HIỂU Câu 1 (4,0 điểm) Cảm ơn mẹ vì luôn bên con Lúc đau buồn và khi sóng gió Giữa giông tố cuộc đời Vòng tay mẹ chở che khẽ vỗ về Bỗng thấy lòng nhẹ nhàng bình yên Mẹ dành hết tuổi[.]

ĐỀ SỐ 47: I PHẦN ĐỌC HIỂU: Câu (4,0 điểm) Cảm ơn mẹ ln bên Lúc đau buồn sóng gió Giữa giơng tố đời Vòng tay mẹ chở che khẽ vỗ Bỗng thấy lịng nhẹ nhàng bình n Mẹ dành hết tuổi xn Mẹ dành chăm lo tháng ngày Mẹ dành bao hi sinh để chạm lấy ước mơ Mẹ ánh sáng đời Là vầng trăng lạc lối Dẫu trọn kiếp người Cũng chẳng hết lời mẹ ru… (Trích lời hát Con nợ mẹ, Nguyễn Văn Chung) a Xác định từ láy có lời hát b Em hiểu nghĩa từ câu: “Dẫu trọn kiếp người”? c Chỉ phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật câu sau: Mẹ dành hết tuổi xuân Mẹ dành chăm lo tháng ngày Mẹ dành bao hi sinh để chạm lấy ước mơ II PHẦN LÀM VĂN: Câu (6,0 điểm) Cảm ơn mẹ ln bên Lúc đau buồn sóng gió Giữa giơng tố đời Vịng tay mẹ chở che khẽ vỗ Những câu ca gợi cho em suy nghĩ ý nghĩa lời cảm ơn sống? Câu (10,0 điểm): Nhà văn Pháp Ana-tơn Prăng- xơ nói: “Đọc câu thơ nghĩa ta gặp gỡ tâm hồn người” Ý kiến giúp em cảm nhận đọc thơ “ Gò Me” tác giả Hoàng Tố Nguyên - Hết - Câu I (4,0 điểm ) I (6,0 điểm ) HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Phần NỘI DUNG a - Các từ láy: vỗ về, nhẹ nhàng, lạc lối 1,0 b - Nghĩa từ đi: sống, trải qua 1,0 c - Nghệ thuật: Điệp ngữ (Mẹ dành) - Tác dụng: + Nhấn mạnh chăm lo, hi sinh tuổi xuân, đánh đổi đời để trưởng thành, chạm tới ước mơ, khát vọng + Khẳng định vai trò tầm quan trọng người mẹ đời người Câu 1:Những câu ca gợi cho em suy nghĩ ý nghĩa lời cảm ơn sống? Về hình thức: - Bố cục viết rõ ràng, kết cấu mạch lạc, ngắn gọn - Văn phong sáng, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, lỗi diễn đạt… Về nội dung: Thí sinh viết theo nhiều cách, gợi ý định hướng chấm 0,5 1,5 Điểm * Giải thích:Cảm ơn từ đáp thể biết ơn 1,0 với lịng tốt hay giúp đỡ người khác Nó cách thể tình cảm, lối ứng xử người có văn hóa, lịch biết tơn trọng người xung quanh 3,0 * Chứng minh: + Khẳng định ý nghĩa đưa biểu vai trò, tác dụng lời cảm ơn sống 1,0 + Lấy số dẫn chứng, câu chuyện nhỏ sống hay văn học để làm sáng tỏ 1,0 + Khẳng định: Cảm ơn nét sống văn minh người có học thức, có giáo dục Cảm ơn hồn tồn khơng phải hình thức phức tạp hóa ứng xử, khách sáo mà cần thiết, quy tắc giao tiếp người với người Bạn tự làm đẹp biết nói hai từ cảm ơn! - Phê phán hành động ngược lại lối sống tốt đẹp văn minh này, đặc biệt xã hội ngày * Phương hướng học hành động cho thân (10,0 điểm ) Nhà văn Pháp Ana-tôn Prăng- xơ nói: “Đọc câu thơ nghĩa ta gặp gỡ tâm hồn người” Ý kiến giúp em cảm nhận đọc thơ “ Gị Me” tác giả Hoàng Tố Nguyên Yêu cầu hình thức: Trên sở hiểu nhận định, vận dụng hiểu biết tác phẩm văn học để làm sáng tỏ yêu cầu đề bài, biết cách làm văn nghị luận văn học Yêu cầu cụ thể: Học sinh trình bày, xếp theo nhiều cách khác cần đạt ý sau: a Mở bài: - Giới thiệu tác giả Hoàng Tố Nguyên tác phẩm “ Gò Me” - Nêu nội dung hai thơ, dẫn lời Ana-tôn Prăng- xơ b Thân bài: * Giải thích ý kiến: - Đọc câu thơ, không cảm nhận vẻ đẹp ngơn từ mà cịn cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn thi sĩ gửi gắm câu thơ Bởi thơ tiếng nói tâm hồn, tình cảm người, rung động, cảm xúc, suy nghĩ người trước đời sống, sống bên nhà thơ đối tượng biểu thơ - Tố Hữu khẳng định: “Thơ tiếng nói hồn nhiên tâm hồn” Thơ thể rung động cảm xúc người, yêu thương, đau khổ, suy nghĩ mơ ước người Những câu thơ hay vượt biên giới, vượt qua khoảng cách khơng gian, thời gian, mau chóng khỏi số phận cá nhân để bắt gặp vấn đề chung người * Cảm nhận thơ Gò Me để làm sáng tỏ ý kiến: *.1 Gò Me tiếng lịng nỗi nhớ khơn ngi ông quê hương miền Nam thân thương anh dũng *.1.1 Cảnh sắc Gò Me lên qua nỗi nhớ nhà thơ Qua nỗi nhớ nhà thơ – người phải sống xa quê – cảnh sắc Gò Me lên: - Ánh sáng: + Đốm hải đăng “tắt”, “lóe đêm đêm” 1,0 1,0 1,0 5,0 + Lúa nàng keo “chói rực” - Âm + “Leng keng” nhạc ngựa - Không gian: + “Ruộng vây quanh” + “bốn màu gió mát” + “mặt trơng bể” - Thiên nhiên Gò Me: + Me non “cong vắt” + “Lá xanh dải lụa” + “bơng lúa chín” + “xao xuyến bờ tre” -> Qua thơ, Gò Me – Gị cơng lên vơ tươi đẹp, bình, dung dị chân chất *.1.2 Hình ảnh người dân Gị Me - Hình ảnh người dân Gị Me tác giả khắc họa qua chi tiết: + “cắt cỏ, chăn bò” + “gối đầu lên áo” + “nằm hàng me, nghe tre thổi sáo” + “má núng đồng tiền” + “nọc cấy” + “tay tròn” + “nghiêng nón làm duyên” + “véo von điệu hát” - > Con người nơi đây: Đó người giản dị, mộc mạc, chân thành, đặc biệt cô gái Gị Me dun dáng, nhẹ nhàng, thướt tha *.2 Giai điệu quê hương lòng tác giả: - Nhớ đến Gò Me, tác giả nhớ da diết điệu hò quê hương:  “Hò ơ… Trai Biên Hòa lụy gái Gò Me Khơng sắc lịch, mà mê giọng hị” - Tác giả nhớ quê hương, nhớ người Gị Me, đặc biệt ấn tượng khơng thể quên cô gái nơi đây: Không duyên dáng, xinh đẹp mà hát hay chân thành -> Bài thơ Gò Me thể lòng thương nhớ quê hương miền Nam thân thương anh dũng của tác giả Hình ảnh q hương Gị Me xuất gió mát khung cảnh oi Qua dịng hổi tưởng cùa tác già, hình ành Gị Me lên sống động, khiến người đọc có cảm giác tác giả thấy, nghe, trực tiếp sống với hình ảnh thân thương, bình dị quê 1,0 hương Người đọc miền Bắc lần đầu biết đến nhà thơ Nam Bộ, với người, với tình, với cảnh giọng thơ Nam Bộ thứ thiệt hồn hậu, chất phác * Đánh giá chung: - Ý kiến Ana-tôn Prăng- xơ hồn tồn xác Đọc thơ HTN, ta cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn ơng Đó người ln nặng lịng với q hương, xứ sở - Bài thơ đem đến đặc sắc nghệ thuật: + Nhiều hình ảnh sinh động, giàu sức gợi 1,0 + Lời thơ ngân lên thành lời ca + Ngôn ngữ thơ đậm chất Nam Bộ c Kết bài: - Khẳng định giá trị tác phẩm - Nêu học cho thân 20,0 Tổng điểm ĐỀ SỐ 48: I.PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: "( ) biết trân quý vẻ đẹp tâm hồn, yếu tố tiên làm nên giá trị chân người Con người tổng hóa vẻ đẹp hình thức bên ngồi lẫn tâm hồn bên ( ) Với tôi, vẻ đẹp đáng nâng niu, trân trọng ngưỡng mộ hết nét đẹp toát lên từ tâm hồn người Vẻ đẹp tâm hồn vẻ đẹp tổng hòa cảm xúc, nhận thức, lý trí khát vọng lòng nhân ái, bao dung, thấu hiểu sẻ chia, chân thành, hiểu biết, thái độ, cách suy nghĩ lắng nghe sống Một tâm hồn đẹp giúp ta biết yêu thương, biết sống đẹp, sống có ích Vẻ đẹp tâm hồn người ta nói, khơng có hình hài thực sâu xa bền vững Bởi vậy, đẹp đáng quý trọng ( ) Giống lớp vỏ bên ngồi, bình hoa hay cô búp bê, ngắm mãi, ( ) ta thấy chán Vẻ đẹp hình thức người Dẫu đẹp, dấu ấn tượng đến dễ dàng bị xóa nhịa người người nhạt nhẽo, vơ duyên, hay ích kỷ, xấu xa Nhưng vẻ đẹp tâm hồn khác Nó ln tạo nên sức thu hút vơ hình mạnh mẽ nhất, giá trị thực lâu bền thân người Một người có tâm hồn đẹp vẻ đẹp tâm hồn tôn vinh, bồi đắp cho vẻ đẹp hình thức người Và muốn có vẻ đẹp tâm hồn, người cần phải trải qua trình rèn luyện, tu dưỡng, học hỏi cách thường xun ( )” (Nguyễn Đình Thi, Trích “Vẻ đẹp tâm hồn”, Nguồn: http://baolaocai.vn/baivietcu/20180518090329594-ve-dep-tam-hon) Câu 1 (0,5 điểm): Phương thức biểu đạt đoạn trích gì? Câu 2 (0,5 điểm): Chỉ từ ngữ thể phép nối hai câu văn sau: “Vẻ đẹp tâm hồn người ta nói, khơng có hình hài thực sâu xa bền vững Bởi vậy, đẹp đáng quý trọng nhất” Câu 3 (1,0 điểm): Em hiểu nội dung câu văn: “Một tâm hồn đẹp giúp ta biết yêu thương, biết sống đẹp, sống có ích”? Câu 4 (1,0 điểm): Một người có tâm hồn đẹp vẻ đẹp tâm hồn tôn vinh, bồi đắp cho vẻ đẹp hình thức người ấy” Em có đồng tình với quan điểm tác giả khơng? Vì sao? II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Viết đoạn văn khoảng 200 chữ bàn cách thức để người rèn luyện, tu dưỡng vẻ đẹp tâm hồn Câu 2 (5,0 điểm): Nhận định thơ, Diệp Tiếp cho rằng: “Thơ ca tiếng lòng người nghệ sĩ” Em hiểu ý kiến nào? Hãy làm rõ “tiếng lòng” tác giả qua tác phẩm mà em học/đọc - Hết HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Phần NỘI DUNG I Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Những từ ngữ thể phép nối: Tuy nhưng, Học sinh giải thích theo ý hiểu mình, có lý giải Gợi ý: “Một tâm hồn đẹp giúp ta biết u thương, biết sống đẹp, sống có ích” nhận định xác có tâm hồn đẹp người khơng biết u thương mà cịn biết sẻ chia có thái độ cách suy nghĩa thấu đáo, nhờ lối sống trở thành sống đẹp, sống trở nên có ý nghĩa Học sinh trình bày quan điểm mình, có lý giải Gợi ý: Đống tình Lý giải: Vẻ đẹp tâm hồn tạo nên sức hút vô mạnh mẽ bền vững Nó yếu tố quan trọng làm nên vẻ đẹp hình thức hồn thiện Điểm 0,5 0, 1,0 1,0 II Câu 1 : Viết đoạn văn khoảng 200 chữ bàn cách thức để người 2,0 rèn luyện, tu dưỡng vẻ đẹp tâm hồn Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận xã hội Xác định vấn đề cần nghị luận Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn : Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lý lẽ dẫn chứng Có thể viết đoạn văn sau: a Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: tầm quan trọng việc nuôi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn b Thân đoạn: * Giải thích vẻ đẹp tâm hồn: vẻ đẹp bên người, nhân cách, phẩm chất tốt đẹp, đức tính quý báu mà cần rèn luyện, trau dồi để hồn thiện thân =>Khẳng định: người rèn luyện, tu dưỡng vẻ đẹp tâm hồn * Phân tích: - Mỗi người có khả riêng, mạnh riêng, cần phải nhận giá trị thân tự tin vào thân mình, động lực quan trọng góp phần giúp ta cố gắng thực mục tiêu sống đạt điều mong muốn - Con người sống đối xử với tính cách, suy nghĩ hành động, khơng phải vẻ bề ngồi, vậy, để trở thành người tốt người yêu quý, trọng dụng, cần phải rèn luyện cho thân vẻ đẹp tâm hồn đức tính tốt đẹp - Người có đạo đức, nhân phẩm tốt người yêu quý, tôn trọng, có nhiều hội quý báu sống Chứng minh: Học sinh tự lấy dẫn chứng người nuôi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn thành cơng trở thành người có ích cho xã hội để minh họa cho làm văn Lưu ý: Dẫn chứng phải tiêu biểu, xác thực nhiều người biết đến * Bàn luận mở rộng: - Trong sống cịn có nhiều người q tự cao tự đại, ảo tưởng sức mạnh thân mà khơng chịu trau dồi, tiến Lại có người đề cao vẻ đẹp ngoại hình, hình thức vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách, người đáng bị xã hội thẳng thắn phê phán trích * Bài học liên hệ thân… c Kết đoạn - Khái quát lại vấn đề nghị luận: tầm quan trọng việc nuôi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn Sáng tạo : Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng, mẻ, phù hợp với vấn đề nghị luận Chính tả, dùng từ, đặt câu : Đảm bảo chuẩn xác tả, dùng từ, đặt câu, ngữ pháp Câu 2 : Nhận định thơ, Diệp Tiếp cho rằng: “Thơ ca tiếng lòng 5,0 người nghệ sĩ” Em hiểu ý kiến nào? Hãy làm rõ “tiếng lòng” tác giả qua tác phẩm mà em học/đọc Yêu cầu kĩ năng: Hs làm kiểu nghị luận văn học có bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; luận điểm đắn, sáng tỏ; lập luận chặt chẽ; trình bày sẽ, chữ viết rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc,… u cầu kiến thức: HS viết theo nhiều cách cần đảm bảo nội dung sau: a Mở bài: - Dẫn dắt, nêu vấn đề nghị luận, trích dẫn ý kiến - Điều thể qua nhiều tác phẩm em đọc, mầ tiêu biểu thơ “ Mẹ quả” nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm b Thân bài: * Giải thích: - Thơ hình thức sáng tác nghệ thuật lấy ngôn từ làm chất liệu để diễn tả xúc cảm trào dâng nơi tâm hồn nhà thơ - Nói “thơ tiếng lịng”: rung động mãnh liệt bật phút thăng hoa cảm xúc nhà thơ => Thơ tạo từ thực tiễn sống cảm xúc tình cảm nhà thơ Cũng thông qua thơ, người nghệ sĩ gửi gắm tình cảm * Chứng minh qua thơ “ Mẹ quả” nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm: *.1 Bài thơ thể cảm xúc cảm xúc yêu thương, kính trọng, biết ơn người mẹ tảo tần, lam lũ nhà thơ NKĐ: - Khổ thơ thứ nhất: + BP So sánh: mùa lặn lại mọc - Mặt Trời, Mặt Trăng => Tác dụng: mọc lại lặn Mặt Trời, Mặt Trăng quy luật tự nhiên Mặt Trăng, Mặt Trời gợi lên hình ảnh thời gian, gợi lên thời gian tuần hồn, gợi lên hình ảnh mẹ bao năm tần tảo sớm hôm chăm sóc cho vườn quả, cho mà khơng quản nhọc nhằn - Phép điệp: Những mùa quả, mẹ + Nhấn mạnh, làm bật ý + Làm tăng tính tượng hình giá trị biểu cảm cho lời thơ Gây ấn tượng, gợi lên ân thầm, cần mẫn, tần tảo sớm hơm chăm sóc cho vườn quả, cho mà không quản nhọc nhằn - Khổ thơ thứ hai: + “Giọt mồ mặn” hình ảnh liên tưởng, so sánh độc đáo, tạo ấn tượng mạnh mẽ hi sinh lặng thầm mà lớn lao mẹ Từ ta thấy tình cảm sâu nặng đứa với công lao suốt đời người mẹ + Nhân hóa: bí bầu “lớn”, đối lập: lớn lên, lớn xuống, hoán dụ (tay mẹ) -> “Bí bầu” thành lao động vun trồng mẹ “Con” kết sinh thành, dưỡng dục, niềm tin, kỳ vọng mẹ => Người mẹ lên với hình ảnh lam lũ, tần tảo, vất vả lạc quan, giàu đức hi sinh, dành hết yêu thương, ân cần chăm sóc, ni nấng khơn lớn ngày *.2 Những suy tư nhà thơ: - Khổ 3: Và chúng tôi…xanh + Chữ "quả" mang ý nghĩa biểu tượng: Dòng và dòng của khổ cuối ("Và chúng tơi, thứ đời"; "Mình thứ non xanh" => ý nghĩa biểu tượng: đứa lớn lên chăm sóc, tình u thương mẹ + Hốn dụ: "Bàn tay mẹ" (lấy phận tồn thể, nói bàn tay mỏi để nói đến già yếu mẹ + Nói giảm nói tránh: Mỏi Chỉ tuổi già yếu mẹ + Ẩn dụ "một thứ non xanh" - người con, ý nói người cịn non nớt, chưa trưởng thành, chưa làm được những điều xứng đáng với sự mong đợi của mẹ + Dùng câu hỏi tu từ -> Bộc lộ nỗi lo lắng đến ngày mẹ tuổi già mà chưa đủ khôn lớn, trưởng thành; "một thứ non xanh", chưa thể thành "trái chín" mẹ mong; lo lắng khơng cịn có mẹ bên cạnh bảo ban, sẻ chia, động viên; sợ chưa thể báo đáp cơng ơn to lớn mẹ + Qua đó, thể lòng yêu thương biết ơn mẹ chân thành vô sâu sắc với mẹ - Tâm trạng: Hoảng sợ, lo lắng mẹ khơng cịn, chưa trưởng thành, chưa thể báo đáp cơng ơn mẹ -> Sự lo lắng ko trưởng thành, ko thành đạt, có nhiều khiếm khuyết phụ lịng mong mỏi cơng sức ni dưỡng mẹ Đó biểu cao độ ý thức trách nhiệm phải đền đáp công ơn người ni nấng, dạy dỗ * Đánh giá chung: - Bài thơ với thể thơ tự với nhịp thơ, giọng điệu tha thiết, trầm lắng giàu chất suy tư, sử dụng hiệu biện pháp tu từ ẩn dụ, hốn dụ, so sánh, điệp ngữ, hình ảnh thơ giản dị, gần gũi, mang ý nghĩa biểu tượng…góp phần thể cảm xúc, tâm trạng nhà thơ - Bài thơ tiếng lòng NKĐ Bằng trải nghiệm sống, với tâm hồn giàu tư trăn trở trước lẽ đời, Nguyễn Khoa Điềm thức nhận mẹ thân vun trồng bồi đắp để thứ ngào, giọt mồ hôi mẹ nhỏ xuống thứ suối nguồn bồi đắp để mùa thêm thơm Quả khơng cịn thứ bình thường mà “quả” thành công, kết suối nguồn nuôi dưỡng Những câu thơ không ngợi ca công lao to lớn mẹ, hệ trước với hệ sau mà lay thức tâm hồn người ý thức trách nhiệm, đền đáp công ơn sinh thành người với mẹ c Kết bài: - Khái quát lại vấn đề, liên hệ bộc lộ cảm xúc - Liên hệ: Nhận ịnh đặt yêu cầu sáng tác tiếp nhận Người sáng tác khơng bám rễ vào thực mà cịn biết rung động, nảy nở cảm xúc; sáng tạo Người đọc phải biết tri âm, đồng điệu tâm hồn tác giả để hiểu “tiếng lòng” người sáng tác… ĐỀ SỐ 49: Câu 1: (8,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi nêu CÂU CHUYỆN VỀ HAI HẠT LÚA Có hai hạt lúa giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau hai hạt lúa tốt, to khoẻ mẩy Một hôm, người chủ định đem chúng gieo cánh đồng gần Hạt thứ nhủ thầm: "Dại ta phải theo ơng chủ đồng Ta khơng muốn thân phải nát tan đất Tốt ta giữ lại tất chất dinh dưỡng mà ta có, ta khuất kho lúa thơi" Cịn hạt lúa thứ hai ngày đêm mong ơng chủ mang gieo xuống đất Nó thật sung sướng bắt đầu đời Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ bị héo khơ nơi góc nhà chẳng nhận nước ánh sáng Lúc chất dinh dưỡng chẳng giúp ích ... hồn nhiên, tinh nghịch, chưa lần u, cịn mê thả diều họ hi sinh tuổi xuân, máu xương cho Đất Nước Trong cảm nhận Nguyễn Khoa Điềm, dù họ mãi gửi thân xác nơi rừng Trường Sơn xa xơi anh linh họ cịn... người có tâm hồn đẹp vẻ đẹp tâm hồn tơn vinh, bồi đắp cho vẻ đẹp hình thức người ấy” Em có đồng tình với quan điểm tác giả khơng? Vì sao? II PHẦN LÀM VĂN (7, 0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Viết đoạn văn... dụng, cần phải rèn luyện cho thân vẻ đẹp tâm hồn đức tính tốt đẹp - Người có đạo đức, nhân phẩm tốt người u q, tơn trọng, có nhiều hội quý báu sống Chứng minh: Học sinh tự lấy dẫn chứng người

Ngày đăng: 08/02/2023, 20:41

Xem thêm:

w